Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 12: Tập chung toàn trường
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc công thức 13 trừ đi một số
- Tính nhẩm kết quả
- GV nhận xét cho điểm.
3.Bài mới:
h óng ánh rồi chín. - Bài chính tả có mấy câu ? - Có 4 câu - Những câu nào có dấu phẩy, em hãy đọc lại câu đó ? - HS đọc câu 1, 2, 4. +Viết từ khó. - GV đọc cho HS viết bảng con. - HS viết bảng con. -Hsy : viết từ khó vào bảng con Trổ ra, nở trắng - Chỉnh sửa lỗi cho HS + HS chép bài vào vở: - GV viết lên bảng cho HS viết - HS viết bài -Hsy : nhìn viết được 2 câu bài chính tả - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở + Chấm chữa bài: - Chấm 5-7 bài nhận xét. 4. Hướng dần làm bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống ng/ngh - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm SGK - Hsy : điền được 2 phần của bài tập - GV cho HS nhắc lại quy tắc chính tả - Người cha, con nghé, suy nghĩ ngon miệng. - Nhận xét bài của HS - 2HS nhắc lại : ngh+i,ê,e ; ng+a,o ,ô,u,ư Bài 3: a - Bài yêu cầu gì ? - 1 HS đọc yêu cầu. - Nhận xét, chữa bài. - Điền vào chỗ trống tr/ch: - Hsy : phân biệt đươc ch /tr Con trai, cái chai, trồng cây, chồngbát 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Viết lại những chữ đã viết sai. ----------------------------------------------- Tiết 5: Âm nhạc ôn tập bài hát: cộc cách tùng cheng I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp động tác phụ họa đơn giản. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng - Hình ảnh một số nhạc cụ gõ dân tộc. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra - HS hát 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài 3.2. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng. - Yêu cầu HS hát lại bài - Cả lớp cùng hát tập thể - Từng nhóm, từng dãy bàn hát. - Ôn hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu. - GV chia nhóm hát, kết hợp trò chơi. - Tập biểu diễn trước lớp - Từng nhóm 4, 5 em tập biểu diễn trước lớp. 3. Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc - GV cho HS xem nhạc cụ - Mõ, thanh la, song loan, trống con, thanh phách, sênh tiền. 4. Củng cố - dặn dò: - Cả lớp hát lại toàn bài - Về nhà tập hát thuộc lời ca. ----------------------------------------------- Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt ôn tập sự tích cây vú sữa I/ Mục tiêu: I. Mục tiêu: - Đọc bài tập đoc : Sự tích cây vú sữa - Nghe viết chính tả bài: Sự tích cây vú sữa -Hsy : đọc đánh vần đoạn 1 của bài tập đọc -Nhìn chép 3 câu của bài tập đọc - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - HSY đọc được đoạn 1 trong các bài II/ đồ dùng:SBT –SGK III/các hoạt động dạy – học: 1.ổn định tổ chức: hát 2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra. 3. Dạy học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt) gv hs 4. Luyện tập thực hành 4.1. HSĐT: 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc - Đọc bài sgk đã học buổi sáng . HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1 Nghe gv yêu cầu. Đọc bài theo nhóm 4. Thi giữa các nhóm. -Gv giúp đỡ kịp thời. -Gv giám sát và nhận xét 4.2. HSY: 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc: Nhận xét việc đọc của nhau. HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1 - Đọc đoạn 1 tương đối chính xác . Gv giúp đỡ kịp thời. -Gv giám sát và nhận xét . -Gv nhận xét khen ngợi. 5.củng cố dặn dò -Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá tiết học. Nghe gv yêu cầu. Đọc bài tập theo nhóm 4. Thi giữa các nhóm. Nhận xét việc đọc của nhau. Nghe gv yêu cầu. ----------------------------------------------- Tiết7: Tự nhiên xã hội tiết12:đồ dùng trong gia đình I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Kể tên và nêu công dụng một số đồ dùng thông thường trong gia đình. - Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng. - Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng. - Có ý thức cẩn thận gọn gàng ngăn nắp. * Rkns : các e biết sử dụng đồ dùng gia đình có hiệu quả II. Đồ dùng - dạy học: - Hình vẽ trong SGK - Một số đồ chơi: Bộ ấm chén, nồi chảo, bàn ghế. - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - HS hát - Hôm trước chung ta học bài gì ? - Gia đình - Những lúc nghỉ ngơi mọi người trong gia đình bạn thường làm gì ? - HS trả lời 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Khởi động: Kể tên đồ vật - Kể tên 5 đồ vật có trong gia đình em ? - Bàn, ghế, ti vi, tủ lạnh - Những đồ vật mà các em kể đó người ta gọi là đồ dùng trong gia đình. Đây chính là nội dung bài học. 4 .Hoạt động: 4.1 Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp. *Mục tiêu: - Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà. - Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng. *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Kể tên các đồ dùng có trong gia đình ? - HS quan sát hình 1, 2, 3 - Hình 1: Vẽ gì ? - Hình 1: Bàn, ghế, để sách. - Hình 2: Vẽ gì ? - Hình 2: Tủ lạnh, bếp ga, bàn ghế để ăn cơm - Hình 3: Vẽ gì ? - Hình 3: Nồi cơm điện, ti vi lọ hoa để cắm hoa. - Ngoài những đồ dùng có trong SGK, ở nhà các em còn có những đồ dùng nào nữa ? - HS tiếp nối nhau kể. Bước 2: Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu học tập - Các nhóm thảo luận theo phiếu Những đồ dùng trong gia đình Số TT Đồ gỗ Nhựa Sứ Thuỷ tinh Đồ dùng sử dụng điện 1 Bàn Rổ nhựa Bát Cốc Nồi cơm điện 2 Ghế Rá nhựa Đĩa Quạt điện 3 Tủ Lọ hoa Tủ lạnh 4 Giường Chén Ti vi 5 Chạn bát ấm Điện thoại 6 Giá sách Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm cử đại diện trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ xung *Kết luận: Mỗi gia đình có những đồ phục vụ cho nhu cầu cuộc sống. 4.2Hoạt động 2: Bảo quản giữ gìn một số đồ dùng trong gia đình. *Mục tiêu: - Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình. - Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp (đặc biệt khi sử dụng một số đồ dùng dễ vỡ). *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp. - HS quan sát H4, H5, 6 - Các bạn trong tranh 4 đang làm gì ? - Đang lau bàn - Hình 5: Bạn trai đang làm gì ? - Đang sửa ấm chén - Hình 6: Bạn gái đang làm gì ? - Những việc đó có tác dụng gì ? - Nhà em thưởng sử dụng những đồ dùng nào ? - Những đồ dùng bằng sứ thuỷ tinh muốn bền đẹp cần lưu ý điều gì ? - Phải cẩn thận không bị vỡ. - Với đồ dùng bằng điện ta cần chú ý gì khi sử dụng ? - Phải cẩn thận không bị điện giật. - Đối với bàn ghế giường tủ ta phải giữ dùng như thế nào ? - Không viết vẽ bậy lên giường tủ, lau chùi thường xuyên. *Kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách lau chùi thường xuyên. 5.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. ************************************************************************* Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013 Tiết 1 Thủ công Tiết 12: ôn tập chương I -kỹ thuật gấp hình I. Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức, kỹ năng, qua các bài đã học ở chương I. - HS gấp được một trong những sản phẩm đã học ở các bài 4, 5. II. chuẩn bị: GV: Các mẫu gấp của bài 4, 5. III. các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài ôn: - Kể tên các bài đã học - Gấp tên lửa - Gấp máy bay phản lực - Gấp máy bay đuôi rời - Gấp thuyền phẳng đáy không mui - Gấp thuyền phẳng đáy có mui - Nêu lại quy trình các bước gấp của từng bài trên. 3.2. Thực hành: - Cho HS gấp lại các bài đã học - HS thực hành. - GV quan sát hướng dẫn một số em cong lúng túng. 4. Trình bày sản phẩm: - Các tổ trưng bày sản phẩm. *. Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét về tinh thần, thái độ kết quả học tập của học sinh. 5. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau. Tiết 2 Tập đọc Tiết105: Mẹ I. Mục tiêu : 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc được bài tập đọc, ngắt nghỉ đúng câu thơ lục bát(2/4 và 4/4; riêng dòng 7,8 ngắt3/3và 3/5 ) - Biết đọc kéo dài các từ ngữ chỉ gợi tả âm thanh :ạ ời, kéo cà, đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ được chú giải. - Hiểu hình ảnh so sánh mẹ là ngọn gió của con suốt đời. - Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương yêu bao la của mẹ dành cho em. 3. Học thuộc lòng bài thơ. * Rkns : sau bài học các em hiểu và yêu thương người mẹ của mình - Hsy : đọc đượ đoạn thơ đầu II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, SGK III. Các hoạt động dạy học : 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: -HS hát 3.Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: - GV Nêu yêu cầu tiết học - Cả lớp lắng nghe 3.2 Luyện đọc: + GV đọc mẫu toàn bài - HS nghe. + Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - Hsy : đọc từ khó - GV theo dõi uốn nắn khi HS đọc chưa đúng. * Đọc từng đoạn trước lớp. - Đ1: 2 dòng đầu Bài này có thể chia làm 3 đoạn - Đ2: 6 dòng thơ tiếp - Đ3: Còn lại - GV treo bảng phụ hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi đúng. - HS nối tiếp nhau đọc bài *Đọc từng đoạn trong nhóm. -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm. - GV theo dõi các nhóm đọc. *Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc từng đoạn và cả bài, ĐT, CN. * Cả lớp đọc ĐT. 3.3 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Câu 1: - Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức ? - Nắng oi là nắng như thế nào . - Mùa hè nắng oi như vậy con vật nào cũng không chịu được ? - 1 HS đọc thầm đoạn 1 - Tiếng ve cũng lặng đi về đêm hè rất bức. - Nắng nóng ,không có gió ,rất khó chịu . - Con ve - Hsy : nhắc lại câu trả lời - Giảng từ: Con ve (Là loại bò sát có cánh sống trên cây). *Về mùa he oi bức như vậy muốn con ngủ ngon giấc thì người mẹ làm gì? Câu 2: HS đọc đoạn 2. - Mẹ làm gì để con ngon giấc ? - Mẹ đưa võng hát ru vừa quạt cho con mát ? - Giảng từ: Võng (là dùng để nằm được bện, tết bằng sợi hoặc bằng vải hai đầu móc vào tường, cột nhà hoặc thân cây. *Chuyển ý: Để nuôi con khôn lớn mẹ rất vất vả, người mẹ ở bài thơ được so sánh với hình ảnh nào ? - HS đọc đoạn 2, 3. Hsy : nhắc lại câu trả lời Câu 3: - HS đọc cả bài - Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ? - Người mẹ được so sánh với những ngôi sao thừa trên bầu trời đêm, ngọn gió mát lành. - Đố em nào biết đêm đó em bé ngủ như thế nào? - Ngủ giấc tròn - Ngủ giấc tròn là ngủ như thế nào ? - Giấc ngủ ngon lành, đều đặn *Qua bài thơ chúng ta thấy người mẹ rất vất vả thức đêm ngồi để đu võng và quạt cho con ngủ ngon giấc. Người mẹ đó đã hết lòng vì đứa con thân yêu của mình. Hsy : nhắc lại câu trả lời 4. Học thuộc lòng bài thơ: - HS tự nhẩm 2, 3 lần - GV ghi bảng các từ ngữ đầu dòng thơ. - Từng cặp HS đọc - Hsy : đọc khổ đầu của bài - Yêu cầu đọc theo cặp - Các nhóm cử đại diện thi đọc học thuộc lòng bài thơ. - HS các nhóm thi đọc học thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét ghi điểm 5. Củng cố - dặn dò: - Bài thơ giúp em hiểu về người mẹ như thế nào ? - Hiểu được lỗi vất vả và tình thương bao la, của người mẹ dành cho con. - Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ ? Vì sao ? - HS phát biểu tự do. - Liên hệ - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc lại bài. ----------------------------------------------- Tiết 3: Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: vẽ lá cờ tổ quốc I. Mục tiêu: - Nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ. - Biết cách vẽ lá cờ - Vẽ được một lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm một số loại cờ hoặc cờ thật như: cờ tổ quốc, cờ lễ hội - Tranh ảnh lễ hội có nhiều cờ. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS hát - Kiểm tra ĐDHT của HS 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài 3.2. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - Giới thiệu một số loại cờ - HS quan sát các lá cờ - Cờ tổ quốc có hình gì? - Cờ tổ quốc hình chữ nhật Nền màu gì? Nền màu đỏ có ngôi sao vàng 5 cánh. - Cờ lễ hội có hình dạng màu sắc giống cờ tổ quốc không? - Cờ lễ hội có nhiều hình dạng màu sắc khác nhau. 3.3. Hoạt động 2: Cách vẽ lá cờ + Cờ tổ quốc: - GV vẽ phác hình lá cờ lên bảng - HS quan sát - Vẽ ngôi sao giữa nền + Vẽ màu: Nền đỏ tươi Ngôi sao vàng + Cờ lễ hội: Vẽ hình dáng bên ngoài Vẽ chi tiết, vẽ màu. 4. Hoạt động 3: Thực hành - GV theo dõi quan sát HS vẽ - HS thực hành vẽ *Nhận xét đánh giá - Nhận xét, đánh giá một số bài vẽ 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà tập quan sát vườn hoa ----------------------------------------------- Tiết 4 Toán Tiết 58 : 35-5 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ số bị trừ là số có 2 chữ số và chữ số hàng đơn vị là 3 số trừ là số có 1 chữ số. - Củng cố cách tìm một số hạng khi biết tổng và tìm số bị trừ trong phép trừ. - Hsy : thực hiện mỗi bài tập 2 pt II. Đồ dùng dạy học: - 3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - HS hát - Đọc công thức 13 trừ đi một số - 2 HS đọc - Tính nhẩm kết quả - 13 – 5 - GV nhận xét cho điểm. 3.Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu tiết học - Cả lớp lắng nghe 3.2Giới thiệu phép trừ 33 - 5: Bước 1: Nêu vấn đề. - Có 33 que tính bớt đi 5 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ? - HS nhắc lại đề toán và phân tích đề toán. - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Thực hiện phép trừ. - Viết 33 - 5 Bước 2: Tìm kết quả - Yêu cầu HS lấy 3 bó que tính và 3 que tính rời, tìm cách bớt đi 5 que tính ? - 33 que tính bớt 5 que tính còn lại 28 que tính. - Vậy 33 trừ 5 bằng bao nhiêu ? - Viết: 33 - 5 = 28 - 33 trừ 5 bằng 28 - 33 5 38 - Nêu cách đặt tính - Viết số bị trừ 33 viết số trừ 5 dưới 3 sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng choc - Nêu cách thực hiện - Thực hiện từ phải sang trái. - 3 không trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1. - 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. 4. Thực hành luyện tập : Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu - Hsy : thực hiện 2 phần đầu - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Nêu cách thực hiện - GV nhận xét - 63 - 23 - 53 - 73 9 6 6 4 Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Bài toán yêu cầu gì ? - Yêu cầu 3 em lên bảng - Cả lớp làm nháp - Đặt tính rồi tính - Hsy : thực hiện 1 pt - 43 - 93 - 33 5 9 6 - Biết số bị trừ và số trừ muốn tìm hiệu ta phải làm thế nào ? - GV nhận xét - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. Bài 3: Tìm x - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? - Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - Hsy : thực hiện phần a Yêu cầu HS làm bài vào vở a)x + 6 = 33 x = 33 - 6 x = 27 b)8 + x = 43 x = 43 - 8 x = 35 c)x + 5 = 53 x = 53 - 5 x = 48 - Nhận xét, chữa bài 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Tiết 1 rèn Toán : Thực hành phép trừ I. Mục tiêu: - Thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 35 - 5 - Tìm một số hạng chưa biết của một hiệu - Hsy : thực hiện các phép tính trừ đơn giản II/ đồ dùng:SBT –SGK III/các hoạt động dạy – học: 1.ổn định tổ chức: hát 2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra. 3. Dạy học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt) GV HS 4. Luyện tập thực hành 4.1. HSĐT: Làm bài tập 1(b)2, 3, 4 Bài Bài 1: Tính nhẩm 9 + 3 = 9 + 6 = 9 + 8 = Bài 2: Tính Bài1:Tính - 81 - 61 - 91 46 34 49 4.2 .HSY: Bài 1: Tính 12- 3 = 12 - 5 = 12- 4 = 12 - 6 = -Gv giao nhiệm vụ. -Gv giúp đỡ kịp thời. -Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài . 5.củng cố dặn dò -Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá tiết học. HS lấy sách bài tập toán 1. Nghe gv yêu cầu. Làm bài tập theo nhóm. Thi nhóm Nhận xét bài của nhau HS lấy vở bài tập toán 1. Nghe gv yêu cầu. Làm bài tập theo cá nhân. Thi làm bài tập nhóm,cá nhân. - Nhận xét bài của nhau. - Hs lắng nghe. Nghe gv yêu cầu. Làm bài tập theo cá nhân. Hs lắng nghe , thực hiện. --------------------------------------------------- Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt ôn tập bài đã học I/ Mục tiêu: - Đọc rõ ràng dứt khoát bài tập đoc ,biết nghỉ hơi sau từng cột ,từng dòng ,trả lời câu hỏi nêu nội dung bài Mẹ . - Nghe viết chính tả bài: Mẹ - Hsy : đọc đánh vần bài tập đoc :Mẹ - Nhìn chép khổ 1 bài tập đọc II/ đồ dùng:SBT –SGK III/các hoạt động dạy – học: 1.ổn định tổ chức: hát 2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra. 3. Dạy học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt) gv hs 4. Luyện tập thực hành 4.1. HSĐT: 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc - Đọc bài sgk đã học buổi sáng . HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1 Nghe gv yêu cầu. Đọc bài theo nhóm 4. Thi giữa các nhóm. -Gv giúp đỡ kịp thời. -Gv giám sát và nhận xét 4.2. HSY: 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc: Nhận xét việc đọc của nhau. HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1 - Đọc đoạn 1 tương đối chính xác . Gv giúp đỡ kịp thời. -Gv giám sát và nhận xét . -Gv nhận xét khen ngợi. 5.củng cố dặn dò -Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá tiết học. Nghe gv yêu cầu. Đọc bài tập theo nhóm 4. Thi giữa các nhóm. Nhận xét việc đọc của nhau. Nghe gv yêu cầu. --------------------------------------------------- Tiết 7: hoạt động ngoài giờ lên lớp Tiết 12: học cách thưa khi ra vào lớp . chơI trò chơI (tiết 1) I. Mục tiêu: -HS ôn thưa gửi các thầy, cô giáo, khi học cách thưa khi ra vào lớp. -Tập hát lại tất cả các bài hát đã được học * HSY: Tập chơi theo các bạn, hát một số câu. II/ đồ dùng: -Trong lớp .- Lời nhạc một số bài hát đã học , thanh phách. II/ Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: hát 2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra. 3. Dạy học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt) gv hs 3.2.Hoạt động 1.HD thưa gửi các thầy, cô giáo, khi ra vào lớp. -Gv HD trước 1, 2 lần. -Hướng dẫn lại Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá phần học. Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt 3.2.Hoạt động 1.ôn các trò chơi đã học. -Gv hướng dẫn trước một lần. -Hướng dẫn chơi lại Tổ chức chơi 1 -2 lần. Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá phần học. 4.Củng cố ,dặn dò -Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá tiết học. -HS lắng nghe. - HS học lại Cả lớp hát theo nhóm -thi giữa các nhóm. -thi cá nhân -Cả lớp chơi theo TT ( Bịt mắt bắt dê) -HS hưởng ứng. ********************************************************************* Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013 Tiết 1 Luyện từ và câu tiết 106 : Từ ngữ về tình cảm gia đình I. Mục tiêu : 1. Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. 2. Biết đặt dấu phẩy ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu. - Hsy : biết sử dụng dấu câu chính xác ,biết được các đồ dùng gia đình II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1. - Tranh minh hoạ bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - HS hát đầu giờ - Nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình và tác dụng của đồ vật đó ? - 2 HS nêu - Các HS khác nhận xét. 3. Bài mới 3.1Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu: -Cả lớp lắng nghe 4. Hướng dãn làm bài tập: Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì ? -Ghép các tiếng sau thành những từ có 2 tiếng: yêu, thương, quý, mếm, yêu, mến, kính. - Yêu cầu đọc câu mẫu Mẫu: Yêu mến, quý mến - Yêu cầu HS lên bảng làm - GV nhận xét - HS thi tiếp sức - Hsy : thực hiện cùng các bạn Bài 2: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Chọn từ ngữ nào điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh. - GV nhận xét a) Cháu (kính yêu) ông bà. b) Em (yêu quý) cha mẹ. c) Em (yêu mếm) anh chị. Bài 3: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Nhìn tranh 2, 3 câu về hoạt động của mẹ con. - Yêu cầu HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh. - Nhiều HS tiếp nối nhau nói theo tranh. - Hsy : quan sát tranh trả lời câu hỏi - Gợi ý HS đặt câu kể đúng nội dung tranh. - Người mẹ đang làm gì ? - Bạn gái đang làm gì ? - Em bé đang làm gì ? - Em bé đang ngủ trong lòng mẹ. Bạn học sinh đưa mẹ xem quyển vở ghi một điểm 10. Mẹ rất vui, mẹ khen con gái giỏi quá. - GV nhận xét bài cho HS. Bài 4: - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Gọi HS đọc đề bàI và các câu văn - Hsy : thực hiện 1 phần - Mời 1 HS làm mẫu a a) Chăn màn quần áo được xếp gọn gàng. - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm tiếp ý b, c. b) Giường tủ bàn ghế được kê ngay ngắn. c) Giày dép mũ nón được để đúng chỗ. 5.Củng cố ,dặn dò: - Tìm những từ chỉ đồ vật trong gia đình em. - Nhận xét tiết học. Tiết 2: Toán tiết59:53 - 15 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có 2 chữ số và có số hàng đơn vị là 3, số trừ có 2 chữ số. - Biết vận dụng phép trừ để tính làm tính (đặt tính rồi tính). - Củng cố cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết. Tập nối 4 điểm để có hình vuông. - Hsy : biết thực hiện các tinh trừ có nhớ II. Đồ dùng dạy học:
File đính kèm:
- Tuan 12 ok-tuan.doc