Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 12 - Tìm số bị trừ

GV nhận xét.

4.Củng cố:

 Muốn tìm số bị trừ ta lam thế nào?

5.Dặn dò

 Nhận xét giờ học

 Chuẩn bị bài sau

doc14 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 12 - Tìm số bị trừ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Đ/C Tâm dạy
---------------------------------------------------------
 Toán 
 tìm số bị trừ
I.Mục tiêu:
 - Củng cố cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
 - Củng cố kĩ năng trừ có nhớ ( đặt tính theo cột dọc)
 - Rèn kĩ năng làm toán có lời văn bằng 1 phép tính ( tính cộng, tính trừ)
II. Đồ dùng: Vở Toán thực hành.
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:Nêu quy tắc tím số bị trừ.
3.Bài mới:
a.GV nêu yêu cầu nội dung tiết học 
b.Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1: Tìm x
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị trừ
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
*Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống
Yêu cầu nhắc lại yêu cầu của bài.
Gọi 2 HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở 
Nhận xét: Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số bị trừ.
* Bài 3: Nối ô trống với số thích hợp
 HS nêu yêu cầu
Gv hướng dẫn cách làm.
1 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
*Bài 4: Hs đọc yêu cầu bài toán
 ? Bài toán cho biết gì?
 ? Bài toán hỏi
 Muốn biết trước khi lấy thùng lớn có bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dò: Chấm bài, nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại: Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ
- Làm bài, chữa bài
x – 7 =15	 x – 8 =32
 x =15 + 7	 x = 32+ 8
 x = 22 x =40
29
12
40
17
	- 5	- 11
- HS làm bài, chữa bài
- HS nêu yêu cầu.	 - 15 = 43
- HS làm bài.
72
58
	 - 25 = 47
65
	 + 19 = 72
53
	 - 9 = 56
- Chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu bài toán.
-Tự làm bài và báo cáo trước lớp
Bài giải
Trước khi lấy, thùng lớn có số lít dầu là:
75 + 15 =90( lít)
 Đáp số: 90 lít
-Tự làm bài và trình bày đáp án trước lớp.
------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Sự tích cây vú sữa
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 2 bài: Sự tích cây vú sữa. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn “Không biết. run rẩy” trong bài: Sự tích cây vú sữa.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Cây xoài của ông em” và trả lời câu hỏi :
+Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Đọc: Một hôm,/ vừa đói/vừa rét,/ lại bị trẻ lớn hơn đánh,/cậu mới nhớ đến mẹ,/liền tìm đường về nhà.//
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết như thế nào ?
*Từ khó: ( run rẩy, khản tiếng)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
? Theo em nếu được gặp lại mẹ , cậu bé sẽ nói gì?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 5 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
Luyện Toán
13 trừ đI một số: 13 - 5
i. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
 - Cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5
 - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5.
 - Biết tìm số hạng của một tổng, số bị trừ.
 - HS làm bài thành thạo, chính xác trong quá trình tính toán.
Ii. Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con, Luyện Toán
Iii. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2. Bài cũ
 -Kiểm tra bài ở nhà của HS.
 -GV nhận xét.
3. Bài mới
 a.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 b.Bài tập
Bài 1: Tính:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Nhận xét và kết luận
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- GV hướng dẫn HS cách làm bài.
Bài 3:
? Nêu cách tìm x
Chốt: Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
Bài 4: 
? Bài toán cho biết gì
? Bài toán hỏi gì
Muốn biết trên đĩa có bao nhiêu quả cam ta làm thế nào?
4.Củng cố: HS đọc bảng trừ 13 trừ đi một số.
5.Dặn dò
 Chuẩn bị bài sau
-HS thảo luận nhóm đôi và trình bày bài.
- Nhận xét và bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân.
-
13
-
13
-
13
-
13
7
5
9
6
6
8
4
7
- Đọc đề toán.
- Nêu cách tìm x và làm bài
 x + 8 = 13 6 + x = 13
 x = 13 – 8 x = 13 – 6 
 x = 5 x = 7
 x – 8 = 13
 x = 13 + 8 
 x = 21 
- Nêu đề bài, tóm tắt và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vở luyện
Bài giải
Trên đĩa có số quả cam là:
13 – 8 = 5 (quả)
 Đáp số: 5 quả.
Nhận xét bài làm của bạn.
- Hoàn thành vở luyện.
---------------------------------------------------------------------
Luyện chữ
Chữ hoa k( Kiểu chữ đứng)
I.Mục tiêu: 
 - Biết viết chữ k và câu ứng dụng: Khéo tay hay làm theo kiểu chữ đứng.
 - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ .
 - Giáp dục tính cẩn thận trong khi viết.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa K cỡ nhỏ viết bảng phụ
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa: J ,Jm kiểu chữ đứng nét đều.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS tập viết:
 - Treo mẫu chữ K .Hỏi:
+ Chữ hoa K cao, rộng mấy ô? gồm mấy nét?
- Hướng dẫn viết chữ hoa K
+GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
+GV hướng dẫn HS viết chữ K trên không trung
- Yêu cầu HS viết bảng con
+GV nhận xét sửa sai cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng 
-GV viết mẫu chữ Khéo.
d) Hướng dẫn viết vở.
- GV cho HS viết bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét. 
4.Củng cố: Chữ hoa K cao mấy li? Gồm mấy nét?.
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- Phía dưới viết bảng con.
- HS quan sát, nhận xét.
+ Cao 5 li, rộng 5 li, gồm 3 nét: nét 1 và 2 giống chữ K hoa ,nét móc xuôi trái và có nét xoắn, nét móc ngược phải. 
 +HS quan sát.
+Viết hai lần trên không trung.
- HS viết bảng con 2 đến 3 lần. 
-Đọc từ ứng dụng: Khéo tay hay làm.
- HS viết bảng con 2 lần.
-Viết bài theo mẫu.
- HS viết bài.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012
Luyện Toán
33 - 5
i.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Ôn cách thực hiện phép trừ dạng 33 – 5.
 - Ôn cách giải bài toán có một phép trừ dạng 33 – 5.
- HS yêu thích môn học và hình thành tính sáng tạo.
ii.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: Luyện Toán
iii. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2. Bài cũ
-Kiểm tra việc làm bài ở nhà của HS
-Nhận xét
3. Bài mới
 a.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con.
Bài 3: GV tổ chức HS chơi tiếp sức.
GV chia lớp làm hai đội thi đua lẫn nhau.
Bài 4: GV gợi ý cách giải bài toán.
- GV nhận xét.
4.Củng cố: 
 Muốn tìm số bị trừ ta lam thế nào?
5.Dặn dò
 Nhận xét giờ học
 Chuẩn bị bài sau
-Làm bài 3/T43
- HS nêu yêu cầu. Thảo luận nhóm bàn.
- Trình bày bài.
- Nhận xét và bổ sung.
- Nêu yêu cầu của bài.
-
73
-
53
-
83
-
23
7
4
5
6
66
49
78
16
- Nêu yêu cầu của bài.
74
63 -4
33-8
- Trò chơi: “Tiếp sức”
68
59
25
83 - 9
73-5
- Nhận xét và tuyên dương.
- HS làm bài vào vở
- Trình bày bài và nhận xét.
 8 cm 5 cm
A B C
 13 cm
- Hoàn thành vở luyện.
 -------------------------------------------------------------------------------
Nghệ thuật
Đ/C Minh dạy
-----------------------------------------------------------------
Luyện chữ
chữ hoa K ( Kiểu chữ nghiêng)
I.MUẽC TIEÂU:
 - Vieỏt đúng chữ hoa K ( 1 dòng chữ vừa, 1 dòng chữ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Khéo 
( 1dòng chữ vừa, 1 dòng chữ nhỏ ). Kiểu chữ nghiêng
 - Viết: Khéo tay hay làm ( 3 lần ).
II. CHUẨN BỊ: a. GV : Maóu chửừ, khung chửừ maóu.
 b. HS: SGK, luyện viết.
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
* Ghi tên bài lên bảng.
* Hửụựng daón vieỏt chửừ K hoa.
+ Quan saựt vaứ nhaọn xeựt
+ Chữ hoa K được viết theo kiểu chữ gì?
- Cho HS nhaọn xeựt chieàu cao, chieàu roọng soỏ neựt cuỷa chửừ caựi K hoa.
+ Giaỷng qui trỡnh vieỏt (vửứa giaỷng vửứa chổ treõn khung chửừ maóu)
- Vửứa vieỏt maóu, vửứa giaỷng laùi quy trỡnh vieỏt.
+Vieỏt baỷng
Theo doừi vaứ chổnh sửỷa loói cho HS.
* Vieỏt cuùm tửứ ửựng duùng.
+Quan saựt vaứ nhaọn xeựt
- soỏ chửừ trong cuùm tửứ ửựng duùng, chieàu cao caực chửừ caựi, khoaỷng caựch giửừa caực chửừ, caựch vieỏt neựt noỏi tửứ K và h
+Vieỏt baỷng
* Hửụựng daón vieỏt vở Luyện chữ.
- Thu vaứ chaỏm moọt soỏ baứi.
4. Củng cố:
- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Về nhà hoàn thành tiếp
- HS hát tập thể 1 bài.
- HS vieỏt baỷng chửừ caựi K hoa, cuùm tửứ ửựng duùng: - Khéo tay hay làm.
- Chữ hoa K được viết theo kiểu chữ nghiêng
- Chửừ caựi K cao 5 li, roọng 5 li ( 6 ủửụứng keỷ ngang). Vieỏt bụỷi 3 neựt.
+ HS vieỏt trong khoõng trung. Sau ủoự vieỏt baỷng con.
 + HS viết bảng con 2, 3 lần
- ẹoùc: Khéo tay haylàm.
- HS quan sát và nhận xét
- 1 HS vieỏt baỷng lụựp, caỷ lụựp vieỏt baỷng con.
- HS viết bảng con 2 lần
- GV nhận xét sửa sai
- Thửùc haứnh vieỏt trong Vụỷ luyện viết phần chữ nghiêng.
-HS veà nhaứ hoaứn thaứnh noỏt baứi trong Vụỷ Luyện chữ.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày15 tháng 11 năm 2012
Luyeọn Tập vieỏt
Bài 11 : Chữ hoa k
i.Mục tiêu : Giúp HS:
 - Viết đúng chữ hoa K (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: “Kề vai sát cánh”(1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Kiểu chữ nghiêng.
 - HS biết viết chữ đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định 
 - có ý thức rèn chữ viết đẹp.
ii.Chuẩn bị
 GV: Mẫu chữ, bảng con
 HS: vở Tập viết, bảng con
III.các hoạt động dạy học
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiêm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Dạy bài mới
a Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Chữ K hoa được viết theo kiểu chữ gì?
- Chữ K hoa có độ cao mấy li ?
- Chữ K hoa được viết theo kiểu chữ nghiêng
- Cao 5 li
- Gồm mấy nét
- Cách viết ? 
- Gồm 3 nét đầu giống nét 1 và nét 2 của chữ L. Nét 3 là nét kết hợp của 2 nét cơ bản, móc xuôi phải và móc ngược phải nối
- Nét 1 và nét 2 viết như chữ L.
- Nét 3 đặt bút trên đường kẻ 5 viết tiếp nét móc xuôi phải đến khoảng giữa thân chữ lượn vào trong tạo vòng xoắn.
- GV viết mẫu nhắc lại, quy trình viết.
*Hướng dẫn viết bảng con
- HS viết bảng con k
*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
*Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- 2 HS đọc: Kề vai sát cánh
- Cụm từ muốn nói lên điều gì ?
- Chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một việc.
* Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Những chữ cái nào cao 2, 5 li
- Chữ k, h
- Chữ nào cao 1,5 li ?
- Chữ t
- Chữ nào cao 1,25 li ?
- Chữ s
- Chữ cái còn lại cao mấy li ?
- Cao 1 li
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ ?
- Dấu huyền đặt trên ê trên chữ "kề", dấu sắc đặt trên chữ a ở chữ "sát" và chữ "cánh".
b.Hướng dẫn viết chữ: Kề
- GV nhận xét HS viết bảng con
c.HS viết vở tập viết vào vở:
Kề, Kề vai sát cánh
- GV theo dõi HS viết bài.
- HS viết vở
d.Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài nhận xét.
4 Củng cố: Về nhà lyện viết
5. Dặn dò: Nhận xét chung tiết học.
------------------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Từ ngữ về tình cảm. dấu phẩy
i.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Ôn củng cố vốn từ về tình cảm gia đình.
 - Ôn cách dùng các từ chỉ tình cảm vào câu văn.
 - Ôn cách dùng dấu phẩy.
 - HS mở rộng thêm vốn từ của bản thân.
ii. Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: Luyện Tiếng Việt
iii. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2. Bài cũ
 ?Kể tên một số đò dùng học tập mà em biết?
 GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới
 a.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tìm các từ ngữ nói về tình cảm của những người trong gia đình?
- GV cho HS thảo luận nhóm tổ.
- Gv lưu ý HS tìm từ sao cho đúng
Bài 2: 
? Chọn từ thích hợp điền tiếp vào chỗ trống?
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi và tổ chức thành trò chơi: “Tiếp sức”
Bài 3: Điền dấu phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn sau:
? Điền dấu phẩy khi nào ?
4.Củng cố:
Em hãy tìm những từ ngữ chỉ tình cảm của những người trong gia đình.
5.Dặn dò
 Chuẩn bị bài sau
- 2, 3 HS lần lượt kể
- HS đọc và nắm yêu cầu của bài
- HS thảo luận viết kết quả vào phiếu và trình bày bài.
VD: thương yêu, yêu thương, yêu quý, quý mến, mến yêu, yêu quý, kính yêu...
- Các nhóm nhận xét chéo và bổ sung vào nhóm từ của nhóm mình.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận theo nhóm và tham gia trò chơi.
giúp đỡ
- Nhận xét và tổng kết, tuyên dương.
 + Ngoài giờ học, hai chị em thường ........... bố mẹ.
yêu quý
+ Bố mẹ rất................ .hai chị em
hoà thuận
+ Gia đình em sống rất...................
nhường nhịn
+ Hai chị em em bao giờ cũng.................. lẫn nhau.
- Trình bày bài và bổ sung.
- HS làm bài vào vở.
 Góc học tập của em ở bên cửa sổ, tràn đầy ánh sáng. Trong góc học tập có bàn ghế, sách vở, bút mực. Đồ đạc của em luôn luôn được xếp gọn gàng, ngăn nắp.
- Trình bày bài
- Hoàn thành vở luyện.
---------------------------------------------------------------------------
Giáo dục kĩ năng sống
Phòng tránh tai nạn thương tích ( tiết 5) 
i.Mục têu: Giúp HS 
 - HS biết lựa chọn cách ứng sử phù hợp trong từng tình huống cụ thể
 - HS được rèn luyện kĩ năng ra quyết định.
 - Có thái độ lịch sự, biết tham gia chơi những trò chơi không gây nguy hiểm.
II. Chuẩn bi: 
 GV: Phiếu học tập
 HS: Vở bài tập giáo dục kĩ năng sống.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định tổ chức: Lớp hát đầu giờ
Kiểm tra bài cũ: Nếu em chứng kiến bạn của em tham gia chơi trò chơi nguy hiểm em khuyên bạn như thế nào?
Bài mới: 
Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Xử lí tình huống
GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 em
Phát phiếu thảo luận cho các nhóm
HS thảo luận theo nhóm.
GV: nhận xét chung và đưa ra kết luận.
Khi có bạn rủ chúng ta tham gia chơi các trò chơi nguy hiểm, chúng ta cần từ chối và khuyên bạn không nên chơi vì trpò chơi đó rất nguy hiểm.
Tự liên hệ bản thân
Em đã có lần nào bị ngã, bị đau, bị thương tích do nghịch dại chưa? Sau đó em cảm thấy thế nào? Hãy kể lại trường hợp đó cho các bạn cùng nghe.
GV nhận xét, tổng kết bổ sung thêm.
Củng cố: Sau bài học các em rút ra điều gì cho bản thân.
Dặn dò: Thực hiện tốt như bài học ngày hôm nay.
- HS nhận phiếu
- HS đọc yêu cầu
Hãy chọn cách ứng sử phù hợp nhất nếu bạn rủ em chơi trò chơi nguy hiểm.
 Từ chối không chơi và để mặc bạn chơi.
X
 Từ chối và khuyên bạn không nên chơi vì nguy hiểm.
 Cùng chơi với bạn.
Các nhóm thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống.
Đại diện các nhóm trình bày.
- HS làm vào vở bài tập
- HS nối tiếp nhau kể
- Nhận xét và đưa ra lời khuyên
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
Luyện Toán
Luyện tập
i. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố bảng trừ 13 trừ đi một số
 - Ôn cách thực hiện phép trừ dạng 53 – 15.
 - Ôn cách giải bài toán có một phép trừ dạng 33 - 5.
 - Rèn kĩ năng tính toán.
ii. Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con, Luyện Toán	
iii. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2. Bài cũ
-Yêu cầu HS làm bài 2/T44
- Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
 a.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính nhẩm
- GV hướng dẫn và nhận xét
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- Nêu cách thực hiện tính
Bài 3:
- Hướng dẫn HS và yêu cầu làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 4: 
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết trên công trường có bao nhiêu công nhân ta làm thế nào?
4.Củng cố: 
Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
5.Dặn dò: 
 Chuẩn bị bài sau
HS làm bài.
-Nêu yêu cầu của bài.
-Làm bài vào vở. Chữa bài, so kết quả.
- Nêu yêu cầu của bài. Làm bài cá nhân vào vở.
-
73
-
53
-
33
28
45
26
45
8
7
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS bày tỏ ý kiến.
-
-
- 
13 8 = 5 53 17 10 = 26
+
-
-
23 19 = 4 19 17 7 = 29
+
-
-
43 16 = 27 43 25 8 = 26
-HS phân tích bài và làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
Bài giải
Trên công trường hiện có số công nhân:
33 – 5 = 28 (công nhân)
 Đáp số: 28 công nhân.
- Trình bày bài, nhận xét và bổ sung.
- Hoàn thành vở luyện.
 -------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Mẹ
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 3 bài: Người mẹ hiền. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp 6 dòng thơ đầu “Lặng rồi.gió về” trong bài: Mẹ.
 -Có ý thức viết đúng chính tả.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Sự tích cây vú sữa” và trả lời câu hỏi :
+Vì sao cậu bé lại bỏ nhà ra đi?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* -GV hướng dẫn HS ngắt đúng nhịp thơ :
Lặng rồi / cả tiếng con ve/
Con ve cũng mệt/ vì hè nắng oi.//
 Những ngôi sao / thức ngoài kia/
 Chẳng bằng mẹ / đã thức vì chúng
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi 6 dòng thơ, đọc mẫu 
- Bài viết có mấy dòng? Chữ cái đầu dòng thơ 
được viết như thế nào?
*Từ khó: ( tiếng võng, kẽo cà)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
Chú ý cách trình dòng thơ trên 6, dưới 8
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc bài viết.
- 6 dòng
- Chữ đầu dòng được viết hoa.
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở

File đính kèm:

  • docTuan 12 luyen.doc
Giáo án liên quan