Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 101 - Luyện tập (tiếp)

Kiến thức- Học sinh tập quan sát nhận xét các bộ phận chính của con người (đầu, mình, chân, tay).

- Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản.

2. Kỹ năng- Nặn hoặc vẽ được dáng người đơn giản.

3. Thái độ- Yêu thích môn học, cảm nhận được cái đẹp

 

doc38 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 101 - Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mới: Giới thiệu bài
1.Hoạt động 1: Dạy bài hát “Hoa lá mùa xuân
a.MT: HS tương đối thuộc lời bài hát Hoa lá mùa xuân
b.CTH:
Bước 1: GV hát mẫu
- HS nghe
- Đọc lời ca
- Gọi HS đọc lời ca
- HS đọc lời ca
Bước 2: Dạy bài hát từng câu
- HS hát theo từng câu sau đó hát liên kết giữa các câu đến hết bài.
- Luyện tập bài hát theo tổ nhóm và cá nhân.
- Các tổ, nhóm và cá nhân thực hiện 
- Sau mỗi lần GV có nhận xét sửa sai.
2.Hoạt động 2: Trò chơi
a.MT: HS biết gõ đệm theo phách và theo tiết tấu, biết kết hợp hát với các động tác vận động.
b.CTH:
- HS thực hiện.
Bước1:Tập hát và vỗ tay đệm theo phách.
- GV hướng dẫn mẫu
- Tổ chức cho HS thực hành.
- HS quan sát
- HS vỗ tay theo phách.
Bước 2: HS đứng hát và chuyển động nhẹ nhàng.
- GV làm mẫu động tác
- Tổ chức cho HS thực hành.
- HS quan sát và thực hiện.
5. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn ôn bài hát ở nhà.
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
 ôn Chim sơn ca và bông cúc trắng
I/ Mục tiêu:
 - Đọc bài tập đoc : Chim sơn ca và bông cúc trắng
 - Nghe viết chính tả bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng
-Hsy : Đọc đánh vần đoạn 1 của bài tập đọc.
 -Nhìn chép chính sác 3 câu 
II/ đồ dùng:
SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
Chim sơn ca và bông cúc trắng
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
4.2. HSY:
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập2
- Đọc đoạn 1 tương đối chính xác .
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
----------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 7:
Tự nhiên xã hội
Tiết 21
Cuộc sống xung quanh
I. Mục tiêu:
1.KT: Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
2.KN: Rèn kĩ năng quan sát.
3.TĐ: HS có ý thức, gắn bó yêu quê hương.
II. chuẩn bị:
1.GV:
- Hình vẽ trong SGK
- Tranh ảnh sưu tầm về nghề nghiệp và hoạt động chính của người dân.
2.HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm
III. các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:- Khi ngồi trên xe đạp, xe máy em cần làm gì ?
- Phải bám vào người ngồi phía trước.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
3.1.Hoạt động 1: Làm việc với SGK
*Mục tiêu : Nhận biết về nghề nghiệp và cuộc sống chíng ở nông thôn và thàng thị.
*Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- HS thảo luận nhóm 2.
- Yêu cầu HS quan sát tranh nói về những gì em thấy trong hình ?
- Những bức tranh ở trang 44, 45 diễn tả cuộc sống ở đâu ? tại sao ?
- Những bức tranh trang 44, 45 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thông các vùng miền khác nhau của đất nước.
Bước 2:Kết luận Những bức tranh trang 44, 45 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn.
2.Hoạt động 2: Nói về cuộc sống ở địa phương.
*Mục tiêu: HS có hiểu biết về cuộc sống sinh hoạt của người dân địa phương.
*Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS đã sưu tầm tranh ảnh các bài báo nói về cuộc sống hay nghề nghiệp của người dân địa phương.
- Các nhóm tập trung tranh ảnh xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu trước lớp.
3.Hoạt động 3: Vẽ tranh
*Mục tiêu : Biết mô tả bằng hình ảnh nhưng nét đẹp của quê hương .
*Cách tiến hành:
Bước 1: 
- GV gợi ý: Có thể là nghề nghiệp, chợ quê em.
- HS thực hiện vẽ.
Bước 2: Yêu cầu các em dán tất cả tranh lên tường.
- Gọi một số em miêu tả tranh vẽ (hoặc bạn này mô tả tranh của bạn kia).
- HS thực hiện
- HS lên mô tả.
5. Kết luận:
- Nhận xét, khen ngợi một số tranh vẽ đẹp
- HS nghe
- Về nhà các em có thể vẽ thêm tranh khác về chủ đề nông thônm, chợ quê em.
*********************************************************************
Thứ tư, ngày 15 tháng 1 năm 2014
Tiết 1:
Thủ công
Tiết 21
Gấp, cắt, dán phong bì (t1)
I. Mục tiêu:
1.KT- HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
2.KN - Thực hiện các thao tác đúng quyt trình kĩ thuật.
3.TĐ- Thích làm phong bì để sử dụng.
II. chuẩn bị:
1.GV: - Phong bì mẫu
2.HS: - Nháp, kéo, bút chì, thước kẻ.
II. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
2 Bài mới: Giới thiệu bài
3.1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
a.MT: HS biết nêu nhận xét mẫu phong bì
b.CTH:
Bước 1: Giới thiệu phong bì mẫu
- Phong bì có hình gì ?
- Mặt trước mặt sau của phong bì như thế nào ?
Bước 2: So sánh kích thước của phong bì và thiếp chúc mừng.
3.2.Hoạt động 2:Hướng dẫn mẫu
a.MT: HS nắm được các bước gấp, cắt, dán phong bì
b.CTH:
Bước 1: Gấp phong bì
- GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác.
Bước 2: Cắt phong bì.
- Mở tờ giấy cắt theo đường dấu, bỏ phần gạch chéo ở (h4) được (h5)
Bước 3: Dán phong bì
- Dán 2 mép trên
- Mời HS lên thao tác lại các bước gấp ?
- GV tổ chức cho HS tập gấp.
- Gv quan sát nhắc nhở.
5. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập gấp lại phong bì.
- HS quan sát.
- Hình chữ nhật
- Mặt trước ghi chữ người gửi, người nhận.
- Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thiếp 
 chúc mừng sau khi cho thư vào phong bì ta
 dán nốt cạnh còn lại.
- Phong bì rộng hơn thiếp chúc mừng.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- 1 HS lên thao tác lại.
 - HS sử dụng giấy nháp thực hành.
--------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2:
Tập đọc
Tiêt 63
vè chim
I. Mục tiêu;
1.KT- Đọc trơn toàn bài. Hiểu nghĩa các từ được chú giải.
- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm tính nết giống con người của một số loài chim.
- Trả lời được câu hỏi 1,3. Học thuộc lòng một đoạn trong bài vè.
 2.KN- Đọc bài với giọng vui , nhí nhảnh.Ngắt nghỉ đúng nhịp.
3.TĐ HS biết yêu quý các loài chim.
*HS KKVH: Đọc trơn ở mức độ chậm. 
II.CHUẩn bị:
1.GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
2.HS: SGK
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:Đọc bài:“Chim sơn ca và bông cúc trắng ” và TLCH 
3. Bài mới: 
3.1.Hoạt động 1: Luyện đọc
 a.MT: HS đọc trơn bài, đọc đúng câu từ và hiểu nghĩa các từ mới.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV đọc toàn bài
B2: Đọc câu 
- > GV hướng dẫn đọc đúng tiếng khó
 B3: Đọc đoạn trước lớp:
 - GV hướng dẫn đọc đúng một đoạn trên bảng phụ.
B4: Đọc đoạn trong nhóm
-> GV giúp đỡ các nhóm
3.2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a.MT: HS trả lời đúng các câu hỏi trong bài
b.CTH:
B1:GV nêu yêu cầu
B2:GV lần lượt nêu hệ thống câu hỏi.
 Câu 1:
- Tìm tên các loài chim được kể trong bài ?
Câu 3:
- Em thích con chim nào trong bài ? vì sao ?
3.Hoạt động 3: Học thuộc lòng
 a.Mục tiêu: HS học thuộc lòng một đoạn trong bài
 b.CTH:
B1: GV nêu yêu cầu đọc, tổ chức choHS học thuộc lòng
B2: Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét, cho điểm
5. Kết luận:
- Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện
- Nhận xét
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết sau
 - 2 HS đọc và TLCH
 - Theo dõi
 - HS nối tiếp ,đọc đúng từ khó.
 - Đọc tiếp nối kết hợp tìm hiểu từ mới
 - HS tổ chức đọc nhóm
 - Các nhóm thi đọc(cá nhân)
 *HSKKVH: Có thể trả lời được một số ý nhỏ.
 - HS trả lời câu hỏi, nhận xét
- Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.
- Em thích con gà con mới nở vì lông nó như hòn tơ vàng.
 - HS học thuộc lòng
 - Một số HS thi đọc .
- HS nêu 
----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3:
Mĩ thuật
Tiết 21
Tập nặn tạo dáng tự do
nặn hoặc vẽ hình dáng người
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức- Học sinh tập quan sát nhận xét các bộ phận chính của con người (đầu, mình, chân, tay).
- Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản.
2. Kỹ năng- Nặn hoặc vẽ được dáng người đơn giản.
3. Thái độ- Yêu thích môn học, cảm nhận được cái đẹp
II. Chuẩn bị:
1.GV: ảnh các hình dáng người 
2.HS: Giấy vẽ, bút chì sáp màu, hoặc đất nặn.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS chuẩn bị đồ dùng
3. Bài mới: 
3.1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
a.MT: HS nhận xét được các bộ phận chính của cơ thể con người.
b.CTH:
Bước 1: GV giới thiệu một số hình ảnh
- HS quan sát
- Nêu các bộ phận chính của con người ?
- GV đưa hình hướng dẫn cách vẽ ở bộ đồ
- Đầu, mình, chân, tay.
dùng dạy học.
- Các dáng của người khi hoạt động 
Đứng nghiêm, đứng và giơ tay, chạy...
Bước2:Kết luận Khi đứng, đi chạy thì các bộ phận (đầu, mình, chân, tay) của người sẽ thay đổi.
3.2.Hoạt động 2: Cách vẽ 
a.MT: HS nắm được các bước vẽ dáng người đơn giản.
b.CTH:
Bước1: Hướng dẫn các bước vẽ
-GV vẽ phác hình người lên bảng.
- Vẽ đầu, mình, tay, chân, thành các dáng.
- Đứng, đi, chạy, nhảy.
- Vẽ thêm 1 số chi tiết ?
Bước 2: hướng dẫn vẽ màu
- Đá bóng, nhảy dây
4.Hoạt động 3: Thực hành
a.MT: HS nặn hoặc vẽ được dáng người đơn giản và vẽ màu.
b.CTH:
Bước 1: Gv nêu yêu cầu vẽ
- Vẽ (nặn) 1 hoặc 2 hình người 
- Vẽ(nặn) thêm hình phụ và vẽ màu
- HS thực hành vẽ
Bước 2: Quan sát nhắc nhở
5.Kết luận:
- Nhận xét đánh giá
- Nhận xét về hình dáng, cách sắp xếp, màu sắc.
 - HS nhận xét.
Dặn dò: Em nào chưa xong về nhà hoàn thành.
------------------------------------------------------
Tiết 4:
Toán
Tiết103
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1.KT: Biết tính độ dài đường gấp khúc.
2.KN: Rèn kĩ năng thực hiện tính cộng kèm theo đơn vị.
3.TĐ: HS yêu thích học toán.
* HSKKVH: Thực hiện đúng một số phép tính.
II.Chuẩn bị:
1.GV: SGK
2.HS: SGK
II. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
Vẽ đường thẳng gồm 3 đoạn thẳng?
- 1 HS lên thực hiện trên bảng
- Cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới: 
3.1.Hoạt động 1: Bài tập 1b
a.MT: HS tính được độ dài đường gấp khúc gômg 3 đoạn thẳng
b.CTH:
 * HS KK: viết được phép tính giải
Bước 1: tìm hiểu yêu cầu bài
- HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- 1 đường gấp khúc có độ dài 12cm, 15cm
- Bài toán hỏi gì ?
- Tính độ dài đường gấp khúc
- Nêu cách tính ?
- Lấy tổng độ dài các đoạn thẳng.
Bước 2: Yêu cầu HS làm bài
Bài giải
 Độ dài đường gấp khúc là: 
10 + 14 + 9 = 33(dm)
3.2.Hoạt động 2: Bài tập 2
a.MT: HS dựa the hình vẽ và yêu cầu bài tính được độ dài đường gấp khúc
Đáp số: 33 dm
 * HS KK: viết được phép tính giải
Bước 1: Tìm hiểu bài toán
- 1 HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ
- HS quan sát hình vẽ
- Hướng dẫn HS phân tích đề toán .
Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài
 Bài giải:
Con ốc sên phải bò đoạn đường là:
5 + 7 + 2 = 14 (dm)
Đáp số: 14 dm
- Nhận xét, chữa bài
5. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài tập
------------------------------------------------------
 Tiết 5
rèn Toán : 
ôn bảng nhân 5
I. Mục tiêu:
-Vận dụng bảng nhận vào việc giải các bài tập
- Biết cách giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân 
- Biết tính giá trị của biểu thức 
 II/ đồ dùng:
 SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
GV
HS
4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT: Làm bài tập 1(b)2, 3, 4 Bài Bài 1: Tính nhẩm
9 + 3 = 9 + 6 = 9 + 8 =
3 +3 + 3 +3 = 3 x 4
5 + 5 + 5 = 5 x 3
Bài 2 Tính theo mẫu : 
3 + 3+ 3= 4 + 4 + 4 + 4 =
5 x 3 = 5 x 4 =
4.2 .HSY:
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài .
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo nhóm. 
Thi nhóm
Nhận xét bài của nhau
HS lấy vở bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Thi làm bài tập nhóm,cá nhân.
 - Nhận xét bài của nhau.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 6
TĂNG CƯờng Tiếng việt
 Luyện đọc bài tập đọc
I. Mục tiêu:
 - Đọc bài tập đoc : Vè chim
 - Nghe viết chính tả bài: Vè chim.
II. Nội dung cụ thể:
gv
hs
 4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
 Vè chim
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
4.2. HSY:
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
- Đọc đoạn 1 tương đối chính xác .
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
Nghe gv yêu cầu.
Tiết 7: hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Tiết 21: học múa rửa tay . chơI trò chơI (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 -HS học múa rửa tay 
-Tập hát lại tất cả các bài hát đã được học
* HSY: Tập chơi theo các bạn, hát một số câu.
II/ đồ dùng:
-Trong lớp .- Lời nhạc một số bài hát đã học , thanh phách.
II/ Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
3.2.Hoạt động 1.HD múa học múa rửa tay.
-Gv HD trước 1, 2 lần.
-Hướng dẫn lại
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt
3.2.Hoạt động 1.ôn các trò chơi đã học.
-Gv hướng dẫn trước một lần.
-Hướng dẫn chơi lại
 Tổ chức chơi 1 -2 lần.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
4.Củng cố ,dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
-HS lắng nghe.
- HS học lại
Cả lớp hát theo nhóm 
-thi giữa các nhóm.
-thi cá nhân
-Cả lớp chơi theo TT ( Bịt mắt bắt dê)
-HS hưởng ứng.
**********************************************************************
 	 Thứ năm, ngày 16 tháng 1 năm 2014
Tiết 1:
Luyện từ và câu
Tiết 21
từ ngữ về chim chóc
đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
I. mục tiêu:
1.KT- Mở rộng vốn từ về chim chóc (biết xếp tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu ?
2.KN- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, kĩ năng đặt câu.
3.TĐ- HS có ý thức trong giờ học hăng hái phát biểu.
* HSKKVH: trả lời được một số câu hỏi, bước đầu biết đặt câu.
II. chuẩn bị:
1.GV- Tranh ảnh đủ 9 loài chim
- Viết nội dung bài tập 1.
2.HS: SGK
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra 2 cặp HS đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ khi nào ? tháng mấy ? mấy giờ ?
- 2 cặp HS thực hành.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
3.1.Hoạt động 1: Bài tập 1
a.MT: HS biết sắp xếp tên các loài chim theo nhóm tương đối thích hợp.
b.CTH: 
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- 1 HS đọc yêu cầu 
- GV giới thiệu tranh ảnh về loại chim.
Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài
- GV phát bút dạ giấy cho các nhóm.
- HS làm bài theo nhóm
a. Gọi tên theo hình dáng ?
- chim cánh cụt, vàng anh
b. Gọi tên theo tiếng kêu ?
- Tu hú, quốc, quạ.
c. Gọi tên theo cách kiếm ăn
- Bói cá, chim sâu, gõ kiến
3.2.Hoạt động 2: Bài tập 2,3
a.MT: HS biết dựa vào bài tập đọc và trả lời được 3 câu hỏi. Đặt được câu hỏi có cụm từ ở đâu?
b.CTH:
- HS đọc yêu cầu.
 * HSKK: trả lời được một câu hỏi, đặt được 
 một câu hỏi
Bước 1: Tim hiểu yêu cầu
- GV giải thích yêu cầu
Bước 2: Yêu cầu từng cặp HS thực hành hỏi đáp.
- HS nêu yêu cầu bài
- HS thực hành hỏi đáp.
a. Bông cúc trắng mọc ở đâu ?
a. Bông cúc trắng mọc ở bờ rào giữa đám cỏ dại...
b. Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ?
b. Chim sơn ca bị nhốt ở trong lồng.
c. Em làm thẻ mượn sách ở đâu ?
c. Em làm thẻ mượn sách ở thư viện nhà trường.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu 
(Tương tự bài tập 2)
- HS làm bài.
- 1 em đọc câu hỏi, 1 em đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu.
a. Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường.
a. Sao chăm chỉ họp ở đâu ?
b. Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái.
b. Em ngồi học ở đâu ?
c. Sách của em để trên giá sách.
c. Sách của em để ở đâu ?
5. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Tìm hiểu thềm về các loài chim.
----------------------------------------------------------
Tiết 3:
Toán
Tiết 104
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
1.KT- Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm
- Củng cố thực hiện hai phép tính phối hợp trong trươngf hợp đơn giản.
- Tính độ dài đường gấp khúc.
- Giải toán có lời văn với phép tính nhân.
2.KN- Rèn kĩ năng tính nhẩm, tính viết và kĩ năng giải toán.
3.TĐ- HS yêu thích học toán, tích cực trong giờ học.
* HS KK: Thực hiện tính nhẩm, tính viết đúng một số phép tính.
II. chuẩn bị:
1.GV: SGK
2.HS; SGK, vở toán
IIi. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:- Đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5
- 4 HS lần lượt đọc
- GV nhận xét , cho điểm
3. Bài mới: 
3.1.Hoạt động 1: Bài tập1,3
a.MT: HS thuộc bảng nhân từ 1-5 nêu đúng kết quả, biết thực hiện 2 phép tính phối hợp.
b.CTH:
Bài 1: Tính nhẩm
Bước 1: Hướng dẫn tính nhẩm
Bước 2: Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả 
- HS làm bài, nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
2 x 6 = 12
2 x 8 = 16
3 x 6 = 18
3 x 8 = 24
4 x 6 = 24
4 x 8 = 32
5 x 6 = 30
5 x 8 = 40
Bài 3: 
Bước 1: Đọc yêu cầu
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
Bước 2: tổ chức cho HS làm bài
a. 5 x 5 + 6 = 31 c. 2 x 9 – 18 = 0
b. 4 x 8 – 17 = 15 d. 3 x 7 + 29 = 50
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
3.2.Hoạt động 2: Bài tập 4
a.MT: HS giải được bài toán có lời văn với một phép tính nhân.
b.CTH:
 * HSKK: viết được phép tính giải.
Bước 1: Tìm hiểu bài toán
- 1 HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Mỗi đôi đũa có 2 chiếc
- Bài toán hỏi gì ?
- 7 đổi đũa có nhiêu chiếc
Bước 2:Yêu cầu HS tóm tắt và giải
Bài giải:
7 đôi đũa có số chiếc đũa là:
2 x 7 = 14 (chiếc)
Đáp số: 14 chiếc đũa
3.3.Hoạt động 3: Bài tập 5.a
a.MT: HS tính được độ dài đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng.
b.CTH:
Bước 1: Hướng dẫn yêu cầu bài
- 1 HS đọc đề bài.
 * HSKK: viết được phép tính giải.
 - HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ
- Nêu cách tính độ dài các đường gấp khúc.
- Tính tổng độ dài của các đoạn thẳng
Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài
a. Độ dài đường gấp khúc là:
3 + 3 + 3 = 9 (cm)
Đáp số: 9 cm
5. Củng cố ,dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn ôn tập ở nhà.
-------------------------------------------------------------
Tiết 3: Thể dục
 Bài 41:	 Đi thường theo vạch kẻ thẳng
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức- Ôn 2 động tác đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ lên cao thẳng hướng và đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước sang ngang, lên cao thẳng hướng).
- Học đi thường theo vạch kẻ thẳng.
2. Kỹ năng- Thực hiện tương đối chính xác.
3. Thái độ- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. chuẩn bị:
1.GV- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ 2 vạch xuất phát.
2.HS- Vệ sinh an toàn nơi tập.
Iii. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
1. ổn định tổ chức lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
3. Bài mới: GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
3.1.Hoạt động 1: Khởi động
a.MT:HS được khởi động giúp cho cơ thể mềm rẻo tránh chấn thương trong các hoạt động
b.CTH:
B1:Xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối, hông
B2: Ôn bài thể dục 
3.2.Hoạt động 2 : Bài tập vận động
a.MT: HS Ôn đứng đưa 1 chân sau hai tay giơ cao thẳng hướng. Ôn đứng 2 chân rộng bằng vai hai bàn chân thẳng hướng phía trước.
b.CTH:
6-7'
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X
D
 1 lần
 (2x8 n)
 - GV điều khiển
ĐHKĐ: X X X X X
X X X X X
X X X X X
 D
Bước 1: Ôn đứng đưa 1 chân sau hai tay giơ cao thẳng hướng.
3- 4 lần
Lần 1: GV làm mẫu
Lần 2, 3, 

File đính kèm:

  • docTuan 21-tuan.doc