Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc - Tiết 19- 20 - Người thầy cũ (tiết 1)
Hoạt động 2: Luyện đọc
- Gv đọc mẫu TKB (2 cách ) Cách 1: đọc theo từng ngày. Cách 2: Đọc theo buổi
- Luyện đọc theo trình tự ngày : Thứ , buổi, tiết. Gv giúp hs nắm y/c lần lượt hs nối tiếp đọc. Luyện đọc theo trình tự buổi : Buổi, tiết, thứ ( Tương tự như trên )
- Đọc trong nhóm. Thi đọc giữa các nhóm
ng 1: Kiểm tra bài: Luyện tập - Gọi hs làm bài 1/ 31 - GV nhận xét và cho điểm v Hoạt động 2: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn - GV nhắc quả cân 1 kg lên, sau đó nhắc quyển vở và hỏi: Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn? - GV yêu cầu HS 1 tay cầm quyển sách, 1 tay cầm quyển vở và hỏi: Quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn? à Muốn biết 1 vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó. v Hoạt động 3: Giới thiệu cái cân và quả cân. - GV cho HS xem cái cân - Để cân được vật ta dùng đơn vị đo là kilôgam. Kilôgam viết tắt là (kg) - GV ghi bảng kilôgam = kg - GV cho HS xem quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg. v Hoạt động 4: Giới thiệu cách cân và tập cân 1 số đồ vật - GV để túi gạo lên 1 đĩa cân và quả cân 1 kg lên đĩa khác. Nếu cân thăng bằng thì ta nói: túi gạo nặng 1 kg. - GV cho HS nhìn cân và nêu. - GV nêu tình huống: + Nếu cân nghiêng về phía quả cân thì ta nói: Túi gạo nhẹ hơn 1 kg. + Nếu cân nghiêng về phía túi gạo thì ta nói: Túi gạo nặng hơn 1 kg. v Hoạt động 5: Thực hành Bài 1: Biết đọc, viết tên và kí hiệu của ki-lơ-gam - GV yêu cầu HS xem tranh vẽ và nêu kết quả ( đọc, viết ) theo mẫu Bài 2 : Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg. - Làm tính cộng trừ khi ra kết quả phải có tên đơn vị đo kèm. cả lớp làm bài - Gọi hs lên bảng tính. Gv nxét v Hoạt động 5: Củng cố - GV cho HS đại diện nhóm lên thi đua cân các vật mà GV yêu cầu và TLCH. - Cân nghiêng về quả cân 1 kg à Vật nhẹ hơn quả cân 1 kg. - Cân nghiêng về 2 kg túi ngô à Quả cân nhẹ hơn túi ngô 2 kg. - Nhận xét – dặn dò: Bài tập về nhà: Bài 3/ 32 D-Phần bổ sung:.............hs cân theo nhĩm........................................................................................ ======================================== CHÍNH TẢ ( TC ) - Tiết 13 - Sgk/ 57 NGƯỜI THẦY CŨ Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm được BT2 (2 trong số 3 dịng a, b, c); BT (3) b B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, bảng phụ HS: vở, bảng con C- Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Gv nxét bài viết tiết trước - Cho hs viết b/con : Bàn tay, đôi vai, vay mượn . GV nhận xét. v Hoạt động 2: Chép 1 đoạn 50 chữ trong bài: Người Thầy cũ. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài. Nhìn bảng chép bài đúng. * Hướng dẫn tập chép: - GV đọc đoạn chép trên bảng. - Đoạn chép có mấy câu? Chữ đầu câu viết như thế nào? - Nêu những từ khó viết. GV gạch chân những âm vần HS dễ viết sai. GV theo dõi, uốn nắn - GV hướng dẫn HS chép bài vào vở. - Gv đọc cho hs soát lỗi - GV chấm một vài bài, nhận xét v Hoạt động 3: Làm bài tập. Mục tiêu: Phân biệt ui/ uy, tr/ ch, iên/ iêng Bài 2: Điền ui hay uy vào chỗ trống - Cả lớp làm bài, nêu kết quả. GV nhận xét Bài 3b: Thực hiện tương tự như bài 1 - GV nhận xét chốt bài đúng v Hoạt động 4: Củng cố - Cho các nhóm thi tìm tiếng có vần iên / iêng - Nhận xét – dặn dò: D-Phần bổ sung:.............................................................................................................................. THỦ CÔNG - Tiết 7 -Sgv/ 204 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( T1 ) Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy khơng mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy khơng mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. *Giới thiệu các loại thuyền ở Việt Nam. B- Đồ dùng dạy học: GV: MÉu thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui, Quy tr×nh gÊp HS: GiÊy thđ c«ng, giÊy nh¸p . C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa HS. - Nhận xét đánh giá * Hoạt động 2: GV HD HS quan s¸t vµ nhËn xÐt - GV cho HS quan s¸t mÉu thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui. ? ThuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui gåm nh÷ng bé phËn nµo? - GV më dÇn thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui sau ®ã gÊp lÇn lỵt l¹i tõng bíc mét. ? §Ĩ gÊp ®ỵc thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui ta ph¶i chuÈn bÞ tê giÊy h×nh g×? * Hoạt động 3: GV HD mÉu - Bíc 1: GÊp c¸c nÕp gÊp c¸ch ®Ịu. ( ®Ỉt ngang tê giÊy) - Bíc 2: GÊp t¹o th©n vµ mịi thuyỊn. - Bíc 3: T¹o thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui. - GV HD mÉu lÇn 2. - Gäi 2 HS lªn b¶ng thao t¸c c¸c bíc gÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui. - Y/C HS tËp gÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui. * Hoạt động 4: Củng cố - Cho 2 hs lên thi gấp thuyền. Nhận xét, tuyên dương * Tích hợp NGLL: Giới thiệu các loại thuyền ở Việt Nam. ( 10 phút) Nội dung: GV giới thiệu cho HS biết một số loại thuyền ở các vùng miền của nước ta. - Nhận xét – dặn dò: D-Phần bổ sung:........hs trưng bày sản phẩm................................................................................ ===================================================================== { { { { { Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2014 MĨ THUẬT - Tiết 7 - Sgk/ 11 VẼ TRANH ĐỀ TÀI: EM ĐI HỌC Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: Tập vẽ tranh Đề tài em đi học. * Tìm hiểu về biển báo giao thong. B- Đồ dùng dạy học: GV: Một số tranh ảnh về đề tài trường học. Hình minh học hướng dẫn cách vẽ và bộ ĐDDH HS: Vở tập vẽ, Màu vẽ, Sưu tầm tranh. C- Các hoạt động dạy học: Tìm hiểu về biển báo giao thông. * Hoạt động 1: Kiểm tra đdht - Gv kiểm tra đdht của hs. Nhận xét tuyên dương * Hoạt động 2: Tìm ,chọn Nd, đề tài * Mục tiêu: Hs hiểu ND, đề tài Em đi học - GV giới thiệu tranh ảnh, cùng với các câu hỏi ngắn, gợi ý để HS nhớ lại hình ảnh lúc đến trường. Ví dụ: + Hằng ngày, em thường đi học cùng ai? + Khi đi học em ăn mặc như thế nào và mang theo gì? + Phong cảnh hai bên đường như thế nào? + Màu sắc cây cối, nhà cửa, đồng ruộng hoặc phố xá như thế nào? * GV bổ sung thêm một số hình ảnh để hiểu rõ hơn đề tài. *NDTHBĐKH:Yêu thiên nhiên và luơn thực hiện một lối sống thân thiện với mơi trường xung quah và là tấm gương để lơi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi * Hoạt động 3: GV hướng dẫn cách vẽ tranh * Mục tiêu: Hs biết cách sắp xếp tranh - GV gợi ý để HS: + Chọn hình ảnh cụ thể về đề tài Em đi học + Cách sắp xếp hình vẽ trong tranh. Có thể vẽ một hoặc nhiều bạn cùng đến trường; + Mỗi bạn một dáng, mặc quần áo khác nhau hoặc đồng phục. + Vẽ màu tự do, có đậm, có nhạt sao cho tranh rõ nội dung. * Hoạt động 4: Thực hành * Mục tiêu: Hs vẽ được tranh theo đề tài - GV nhắc HS vẽ vườn cây vừa với phần giấy trong vở tập vẽ. - GV gợi ý HS cách vẽ hình, vẽ màu thay đổi để bài vẽ thêm sinh động. - Trong khi HS thực hành GV đến từng bàn uốn nắn những em nào vẽ chưa đẹp và tư thế ngồi các em. * Hoạt động 5: Nhận xét – đánh giá - GV cho HS chọn một số bài vẽ đã hoàn thành và gợi ý để các em nhận xét, đánh giá về bố cục. Cách sắp xếp hình vẽ. Cách vẽ màu. - GV động viên khen ngợi một số HS có bài vẽ đẹp. Chấm – Nhận xét tuyên dương * Hoạt động 6: Củng cố * Tích hợp NGLL: Tìm hiểu về biển báo giao thông (10 phút) - Giáo viên giới thiệu hoạt động: Các em sẽ xem nội dung các biển báo giáo thơng cĩ trên bảng (Chú ý biển nào các em thường thấy trên đường em đi học hằng ngày). - Giáo viên cho học sinh xem các biển báo giao thơng. - Học sinh nĩi các biển báo giáo thơng mình vừa quan sát được. - Giáo viên giáo dục học sinh ý thức chấp hành luật lệ giao thơng khi tham gia giao thơng, nhất là hàng ngày đi học, để phịng tránh tai nạn giao thơng cho mình và người khác - Nhận xét – dặn dò D-Phần bổ sung:............................................................................................................................. ======================================= TẬP ĐỌC - Tiết 21 - Sgk/ 58 THỜI KHOÁ BIỂU Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Đọc đúng và rõ ràng, dứt khốt thời khố biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dịng. - Hiểu được tác dụng của thời khố biểu (trả lời được các CH 1, 2, 4). B- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phóng to thời khoá biểu. Mục lục sách HS: SGK C- Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Gv dán giấy khổ to viết Mục lục sách ( 10, 12 dòng). Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc - GV nhận xét, cho điểm. v Hoạt động 2: Luyện đọc - Gv đọc mẫu TKB (2 cách ) Cách 1: đọc theo từng ngày. Cách 2: Đọc theo buổi - Luyện đọc theo trình tự ngày : Thứ , buổi, tiết. Gv giúp hs nắm y/c lần lượt hs nối tiếp đọc. Luyện đọc theo trình tự buổi : Buổi, tiết, thứ ( Tương tự như trên ) - Đọc trong nhóm. Thi đọc giữa các nhóm v Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Hd hs đọc thầm & TL câu hỏi SGK 1/ Đọc thời khoá biểu theo từng ngày 2/ Đọc thời khoá biểu theo buổi 4/ Em cần thời khoá biểu để làm gì? ( Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ dùng học tập cho đúng ) v Hoạt động 4: Luyện đọc lại - Yêu cầu hs đọc lại thời khoá biểu ( theo 2 cách ) bằng cách gọi mời - Nhận xét, tuyên dương v Hoạt động 5: Củng cố - HS đọc lại TKB theo 2 cách ( theo ngày, theo buổi ) - Nhận xét – dặn dò D-Phần bổ sung:...........hs yếu luyện đọc.................................................................................. =================================== TOÁN - Tiết 33 - Sgk/ 33 LUYỆN TẬP Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn). - Biết làm tính cộng, trừ và giải tốn với các số kèm đơn vị kg. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 (cột 1), bài 4 B- Đồ dùng dạy học: GV: Cân đồng hồ ( cân bàn ), Túi cam HS: SGK, Bảng con. C- Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Kilôgam - GV cho HS lên cân 1 kg đậu, 3 kg sách vở. Gọi hs lên làm bài 3/ 32 - GV nhận xét và cho điểm v Hoạt động 2: Giới thiệu cân đồng hồ - GV giới thiệu: cân đồng hồ gồm đĩa cân, mặt đồng hồ có 1 chiếc kim quay được và trên đó có ghi các số ứng với các vạch chia. Khi đĩa cân chưa có đồ vật thì kim chỉ số 0. - Cách cân: Đặt đồ vật lên đĩa cân, khi đó kim sẽ quay, kim dừng lại tại vạch nào thì số tương ứng với vạch đó cho biết vật đặt lên đĩa cân nặng bấy nhiêu kg. - GV cho HS lần lượt lên cân. v Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập Bài 1: Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn). - Yêu cầu hs cân túi cam. Hs thực hành cân nặng - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: ( cột 1 ) Biết làm tính cộng, trừ với các số kèm đơn vị kg. - Hs làm vào vở. Gọi hs lên bảng tính - Gv nxét, đổi vở chấm chéo Bài 4: Biết giải tốn với các số kèm đơn vị kg. - Gv giúp hs nắm y/c ; Để tìm số gạo nếp mẹ mua về ta phải làm sao? - Hs giải bài vào vở. Gọi hs lên bảng giải -Gv nxét v Hoạt động 4: Củng cố - GV cho HS thi đua giải toán - Nhận xét – dặn dò: Bài tập về nhà: bài 2; bài 3( cột 2 ); bài 5/ 33 D-Phần bổ sung:.bài 2 cá nhân........................................................................................................... ======================================== LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 7 - Sgk/ 59 TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ về các mơn học và hoạt động của người (BT1, BT2); kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu (BT3). - Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4). B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, Bảng phụ, bút dạ. HS: SGK, vở bài tập C- Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài - 2 HS lên đặt câu hỏi cho các bộ phận câu mẫu (Ai? Là gì?) được gạch dưới. - GV ghi sẵn lên bảng: + Bé Hoa là HS lớp 1 + Bộ phim mà em thích nhất là bộ phim Tây Du Ký. - Kể một vài tên đdht. GV nhận xét và cho điểm v Hoạt động 2: Kể tên các môn học Mục tiêu: Nắm được tên các môn học Bài 1: Kể tên các môn học ở lớp 2 - Trao đổi theo cặp làm vào vở bài tập. Hs nối tiếp nhau kể tên cácmôn học - Gv nxét, chốt ý đúng v Hoạt động 3: Tìm từ chỉ hoạt động của người Mục tiêu: Nắm được từ chỉ hoạt động Bài 2: - Quan sát tranh và tìm từ chỉ hoạt động của người trong tranh à Những từ chỉ hoạt động gọi là động từ. - Cả lớp viết từ vào vbt, gọi hs nêu kết quả. GV ghi bảng, chốt ý Bài 3: - Gv giúp hs nắm y/c: Kể lại nội dung tranh bằng 1 câu. - GV cho HS đọc câu mẫu - GV yêu cầu HS dựa vào tranh để viết lại nội dung tranh bằng 1 câu. GV nhận xét v Hoạt động 4: Điền từ chỉ hoạt động thích hợp vào chỗ trống cho câu đủ ý Mục tiêu: Biết dùng từ chỉ hoạt động thích hợp Bài 4: - GV hướng dẫn HS thực hiện bài. Nêu kết quả - GV nhận xét, tuyên dương v Hoạt động 5: Củng cố - Thế nào là động từ? - GV cho HS lên đóng hoạt cảnh theo dạng kịch câm và cho HS nêu những từ chỉ hoạt động. - Nhận xét – dặn dò: D-Phần bổ sung:...........bài 1nhom.................................................................................................. ====================================== TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI - Tiết 7 - Sgk/16 ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chĩng lớn và khoẻ mạnh. * - Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì trong việc ăn uống hằng ngày. - Quản lí thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Cĩ trách nhiệm với bản thân để đảm bảo ăn đủ 3 bữa và uống đủ nước. B- Đồ dùng dạy học: GV: Mô hình ( hoặc tranh vẽ ) cơ quan tiêu hóa. Một gói kẹo mềm. HS: SGK C- Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Tiêu hoá thức ăn - Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ? Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn? - Nhận xét và đánh giá v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Hs biết kể những thức ăn em ăn hàng ngày - Làm việc theo nhóm nhỏ, quan sát hình trong SGK trả lời các câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung * Các em đã biết kể về các bữa ăn và những thức ăn mà các em thường được ăn uống hằng ngày - GV bổ sung ý kiến của HS và kết luận: Ăn uống đầy đủ được hiểu là chúng ta cần phải ăn đủ cả về số lượng ( ăn đủ no ) và đủ cả về chất lượng ( ăn đủ chất ) *THBĐKH:Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày ,ăn đủchất ,ăn nhiều rau xanh hơn, vừa tốt sức khỏe ,vừa gĩp phần giảm phát thải khí nhà kính ,bảo vệ mơi trường v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS hiểu được tại sao cần ăn uống đầy đủ - Thảo luận nhóm theo câu hỏi: + Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước? + Nếu ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra? - Đại diện nhóm trình bày kết quả. GV nhận xét, bổ sung * Chúng ta cần ăn đủ các loại thức ăn và ăn đủ lượng thức ăn, uống đủ nước để chúng biến thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể, làm cơ thể khoẻ mạnh, chóng lớn...Nếu để cơ thể bị đói, khát ta sẽ bị bệnh, mệt mỏi, gầy yêu, làm việc và học tập kém... v Hoạt động 4: Trò chơi Đi chợ Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa ăn phù hợp , có lợi cho sức khoẻ - GV HD cách chơi. Hs tham gia chơi - Gv nxét * Các em đã biết thực hiện một ngày phải ăn 3 bữa chính, lựa chọn cho mình thức ăn, nước uống phù hợp cho sức khoẻ v Hoạt động 5: Củng cố - Thế nào là ăn uống đầy đủ? - Nhận xét – dặn dò: D-Phần bổ sung:............................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ ====================================================================== { { { { { T hứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2014 THỂ DỤC - Tiết 14 – Sgv/ 54 ĐỘNG TÁC NHẢY. TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân - Bước đầu biết thực hiện động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. B- Đồ dùng dạy học: Sân tập dọn vệ sinh sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 cái còi, tranh vẽ động tác nhảy, 2 khăn để bịt mắt. C- Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG ĐLVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC A/ Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài. - Khởi động: Chạy nhẹ nhàng, xoay cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. B/ Phần cơ bản: 1) Ôn 6 động tác bài thể dục phát triển chung - Gv gọi một vài em lên kiểm tra lại các động tác đã học có sự nhận xét của hs và gv. - Cán sự lớp lên hô nhịp lớp tập và Gv quan sát củng cố sửa chữa động tác cho Hs. 2) Học động tác nhảy. - Gv giới thiệu tên động tác, cho lớp xem tranh. – Gv hô nhịp cho lớp tập. - Cán sự lớp hô nhịp lớp tập , Gv quan sát sửa kỹ thuật động tác cho từng em. - Chia lớp tập theo nhóm 3) HS chơi : “Bịt mắt bắt dê” - GV nhắc lại nội dung, cách chơi để lớp nắm và tham gia chơi chủ động. C/ Phần kết thúc: - Thả lỏng: - Chạy thả thả lỏng nhẹ nhàng, thả lỏng tay chân - GV nhận xét chung giờ tập của lớp. - Dặn dò: - ôn lại các động tác bài thể dục đã học - Nhận xét tiết học 5 phút 25 phút 5 phút - Đội hình giãn cách một dang tay. - Đội hình 4 hàng dọc. - Đội hình 4 hàng ngang - Tập theo khu vực - Vòng tròn - Đội hình hàng dọc D-Phần bổ sung:.............hs tập theo tổ................................................................................. ======================================= TOÁN - Tiết 34 - Sgk/ 34 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 6 + 5 Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng 6 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng. - Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ơ trống. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 B- Đồ dùng dạy học: GV : 11 que tính, SGK, bảng phụ, bút dạ. HS : 11 que tính, bảng con, vở. C- Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Luyện tập - Gọi hs làm bài 2; bài 3 ( cột 2 ); bài 5/ 33 - Nhận xét và cho điểm v Hoạt động 2: Thực hiện phép cộng dạng 6 + 5. - Giới thiệu phép cộng 6 + 5. GV nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa là mấy que tính? - Vậy: 6 + 5 = 11 - GV chỉ HS lên đặt tính dọc và tính. Nêu cách cộng? - GV cho HS tự điền kết quả phép tính trong ( bảng cộng ) như trong SGK. - GV cho HS đọc ( rèn đọc thuộc lòng ) v Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5. Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng. - Cho cả lớp làm vào vở, gọi hs nêu kết quả và nhận xét kết quả của hai phép tính - Đổi vở chấm chéo Bài 2: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 - Hs làm vào vở, gọi hs lên bảng. Nhận xét sửa sai - Đổi vở chấm bài, Gv nhận xét Bài 3: Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số
File đính kèm:
- Tuan 7.doc