Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tập đọc (tiết 16, 17 ): Mẩu giấy vụn (tiếp)

Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa một dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Đẹp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp 3 lần .

 2.Kỹ năng :- Viết đúng mẫu chữ trình bày sạch sẽ .

 3.Thái độ :Giáo dục HS có ý thức viết bài cẩn thận đúng mẫu chữ .

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tập đọc (tiết 16, 17 ): Mẩu giấy vụn (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cá nhân
- Chọn ý b
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
LUYỆN VIẾT ( Tiết 11 )
MẨU GIẤY VỤN
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: -Viết đúng, đủ 1đoạn bài: Mẩu giấy vụn, làm đúng các bài tập.
2/ Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nghe- viết đúng, chính xác, viết đều nét, đúng 
 khoảng cách, trình bày sạch sẽ; làm đúng các bài tập.
3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác tích cực rèn chữ giữ vở.
II/ Đồ dùng dạy học
 - GV: SBT
 - HS: SBT, bảng con.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài viết:
3.2 Phát triển bài.
Bài tập 1 Tập chép : Mẩu giấy vụn(từ Cô giáo bước vào... đến đồng thanh đáp.)(Trang 27)
- Đọc mẫu bài viết
- Yêu cầu nhận xét cách trình bày bài viết
- Nêu yêu cầu viết
- Theo dõi sửa chữa, uốn nắn cho HS
- Chấm, chữa bài, nhận xét
Bài tập 2. (Trang 27)
Chọn từ trong ngoặc để điền vào chỗ trống 
 - Theo dõi sửa chữa
Bài tập 3. (Trang 27)
Điền s hoặc x vào chỗ trống thích hợp.
- Theo dõi sửa chữa, chốt lại bài làm đúng
4. Củng cố:
- Cho HS đọc lại bài viết
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về luyện viết ở nhà.
- Hát
- 2 HS đọc bài viết.
- Nhận xét cách trình bày bài viết:
- HS viết bài vào vở, trình bày đúng mẫu.
- HS soát lỗi chính tả.
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS điền
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS điền và đọc bài.
- HS nhận xét
- 1HS đọc
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn : 1/10/2012
 Ngày giảng thứ tư: 3/102012
TẬP ĐỌC (Tiết 18)
 NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức :- Hiểu nội dung : Ngôi trường mới rất đẹp , các bạn học sinhtự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô , bạn bè .( trả lời được câu hỏi trong 1, 2).
2.Kỹ năng: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu;bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi .
3. Thái độ :- HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô và bạn bè
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV:Tranh minh hoạ SGK.
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
 HĐ của trò 
1.Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh đọc bài : Mẩu giấy vụn.
- Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì?
- GV nhận xét ghi điểm 
- HS trả lời.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: kết hợp tranh 
- HS quan sát nhận xét 
3.2 Phát triển bài:
Hoạt động 1 Luyện đọc
- GV mẫu toàn bài.
- Tóm tắt nội dung, HD giọng đọc.
- HS lắng nghe 
- Đọc từng câu
- Gv sửa phát âm từ khó 
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
- Hướng dẫn HS đọc bảng phụ
Mỗi lần xuống dòng được xem là hết một đoạn.
- Giảng từ khó tích hợp môn học khác.
-HS đọc chú giải 
-yêu cầu hs đặt câu.
-HS đặt câu.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc ĐT
-Đại diện các nhóm thi đọc.
Hoạt động 2 Tìm hiểu bài
-Tæ chøc HS tr¶ lêi c©u hái SGK.
- HS ®äc thÇm tõng ®o¹n tr¶ lêi c©u hái .
- Tìm đoạn văn tương ứng với từng nội dung ?
- Tả ngôi trường từ xa
Tả cảm xúc của HS dưới mái trường mới.
-Bài văn tả ngôi trường theo cách tả từ xa đến gần.
-Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi trường ?
-Ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây.
- Bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa 
Bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa 
-Tất cả sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu.
*Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có những gì mới ?
- Dành cho HS khá
-Bài văn cho em thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trường mới như thế nào ?
-giáo dục hs yêu ngôi trường của mình.
- Bạn HS rất yêu ngôi trường mới.
-hs liên hệ
3.4 Luyện đọc lại:
-Tổ chức cho HS thi đọc lại bài
-Lớp nhận xét .
4.Củng cố:
- BTTN:Ngôi trường mới nhìn từ xa có gì đẹp ?
Tiếng trống rung động kéo dài.
Nền ngôi trường cũ lợp lá.
Những mảng tường vàng, ngói đỏ
- HS chọn đáp án đúng (đáp án C)
5.Dặn dò :
- Về nhà đọc bài xem trước bài tuần 7
- HS lắng nghe
TOÁN ( Tiết 28)
 47 + 25
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+25 
2.Kỹ năng:- Biết giải và trình bày bài toán bằng một phép cộng .
 - Củng cố phép cộng đã học dạng 7+5 ; 47+5.
3.Thái độ :- Giáo dục HS có ý thức tự giác học , làm bài đúng .
II. Đồ dùng dạy học:
 -GV: Bảng phụ BT3, que tính 
 - HS: 6 bó 1 chục que tính và 12 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng.
- Nêu cách đặt tính và tính.
- 1 HS lên bảng
47 + 7
8 + 27
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Phát triển bài: 
a. Giới thiệu phép cộng 47+25
- GV nêu bài toán dẫn tới phép tính 
- 47 + 25 = ?
- Vậy 47 + 25
-Thực hành:
Bài 1:Tính( cột 1 ,2 , 3)
- Nêu yêu cầu, em nào làm xong cột 1, 2 , 3 làm tiếp cột còn lại.
- Nhận xét
Bài 2: - Nêu yêu cầu, em nào làm xong ý a , b ,d , e làm tiếp ý còn lại.
- HS quan sát nêu 
gộp 7 que tính với 5 que tính được 12 que tính( bó 1 chục và 2 que tính lẻ), 4 chục que tính với 2 chục que tính là 6 chục que tính thêm 1chục được 7 chục que tính, thêm 2 que tính nữa được 72 que tính. 
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vào SGK
- HS đọc yêu cầu BT
- HS làm vào SGK – nêu kết quả 
- HS tự kiểm tra kết quả
- GV chốt lại kết quả: a, d (Đ) 
Bài 3: *Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống
- Gọi HS đọc yêu cầu 
Nêu yêu cầu, em nào làm xong bài 3 làm tiếp bài 4.
- 2 HS đọc yêu cầu BT
- Nêu các bước giải
- 1 em giải vào bảng phụ .Lớp làm vào vở 
47
57
67
27
18
29
74
75
96
Bài giải:
- GV nhận xét chốt lại bài giải đúng.
 Số người trong đội là:
 27+18 = 45 (người)
 Đáp số: 45 người 
-HS tính nhẩm ghi kết quả vào SGK.
- HS nêu kết quả
4.Củng cố :
- BTTN: Tính tổng, biết số hạng là 57 và 34 .
A. 81 B. 91 C. 61
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài tập trong VBT.
- HS chọn đáp án đúng (B)
- HS lắng nghe.
LUYỆN TOÁN ( Tiết 16)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+25 
2.Kỹ năng:- Biết giải và trình bày bài toán bằng một phép cộng .
 - Củng cố phép cộng đã học dạng 7+5 ; 47+5.
3.Thái độ :- Giáo dục HS có ý thức tự giác học , làm bài đúng .
II. Đồ dùng dạy học:
 -GV: SBT
 - HS: SBT
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:	
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Phát triển bài: 
-Bài 1:Tính nhẩm:
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm SBT
- Nhận xét chốt lại bài giải đúng
7 +5 = 7 +4 = 7 +8 = 7 +6 = 
7 +9 = 9 + 7 = 8 + 7 = 7 + 7 =
 Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng biết các số hạng là:
- Nhận xét chốt lại bài giải đúng
Bài 3: bài toán
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- HS đọc yêu cầu BT
- HS làm bảng con 
47 và 5 67 và 6 37 và 9 57 và 8
- 2 HS đọc yêu cầu BT 
47
57
67
27
18
29
74
75
96
- Nêu các bước giải
- 1 em giải vào bảng phụ .Lớp làm vào vở 
Bài giải:
- Nhận xét chốt lại bài giải đúng.
Số người trong đội 2 là:
 27+5 = 32 (người)
 Đáp số: 32 người 
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
4.Củng cố 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về làm bài tập trong VBT.
- HS đọc yêu cầu 
-HS nêu kết quả - khoanh vào ý D 6 hình chữ nhật
- HS lắng nghe.
TẬP VIẾT ( Tiết 6 ) 
 CHỮ HOA Đ
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức : - Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa một dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Đẹp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp 3 lần .
 2.Kỹ năng :- Viết đúng mẫu chữ trình bày sạch sẽ .
 3.Thái độ :Giáo dục HS có ý thức viết bài cẩn thận đúng mẫu chữ .
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Mẫu chữ cái viết hoa Đ 
 - HS: Bảng con, vởTV
III.Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
 HĐ của trò 
1.Ôn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở tập viết ở nhà.
3.Bài mới:
3.1Giới thiệu bài:
3.2.Phát triển bài:
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ Đ
- GV giới thiệu chữ mẫu
- HS quan sát
- Chữ Đ cao mấy li ?
- 5 li
-So sánh chữ D và chữ Đ có gì giống và khác nhau.
- Chữ Đ được cấu tạo như chữ D thêm một nét thẳng ngang ngắn.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
-HS đọc cụm từ ứng dụng: Đẹp trường, đẹp lớp.
-Em hiểu cụm từ trên như thế nào ?
-Đưa ra lời khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- GV viết mẫu cụm từ ứng dụng
- HS quan sát nhận xét 
-sửa lỗi sai cho hs
- Cả lớp viết bảng con
- Hướng dẫn HS viết vở tập viết
- HS viết bài VTV
- GV nêu yêu cầu cách viết
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh 
Chấm, chữa bài:
- GV chấm 4 bài nhận xét.
- HS bầu chọn bài viết đẹp.
4.Củng cố :
- Tuyên dương bài viết đẹp trước lớp 
5.Dặn dò: - Về nhà luyện viết bài ở nhà. 
- Rèn luyện thêm các chữ hoa theo đúng mẫu chữ 31
- HS lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC (Tiết 6 )
 GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (T2)
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: -Biết cần phải giữ gọn gàng ,ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi như thế 
 nào. Nêu được ích lợi của việc giữ gìn ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
 2.Kỹ năng :-Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi .
 3.Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức sống gọn gàng ngăn nắp
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh vở bài tập đạo đức 
HS: Vở bài tập đạo đức 
III.Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
 HĐcủa trò 
1. Ôn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bãi cũ:
- Theo em, cần làm gì để giữ cho góc học tập gọn gàng, ngăn nắp.
- GV nhận xét , ghi điểm 
- HS trả lời câu hỏi 
3.Bài mới:
3.1 Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huống.
-Chia nhóm giao việc 
- HS làm việc theo nhóm.
- Mời 3 nhóm đại diện 3 tình huống lên đóng vai.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Kết luận: Tình huống a
- Em cần dọn màn trước khi đi chơi
 Tình huống b
- Em cần quét nhà xong rồi mới xem phim
 Tình huống c
- Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu.
-Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình.
Hoạt động 2: Tự liên hệ
- Yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ a,b,c
-HS giơ tay.
a. Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học chỗ chơi.
-HS so sánh số hiệu các nhóm.
b. Chỉ làm khi được nhắc nhở.
c.Thường nhờ người khác làm hộ.
-HS ở các nhóm nhắc nhở động viên.
- Đánh giá ý thức giữ gọn gàng, ngăn nắp của HS ở nhà, ở trường.
Kết luận chung: Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch đẹpmọi người yêu mến.
4. Củng cố:
-Qua bài học em học được điều gì?
- Giáo dục HS cần giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi
- HS lắng nghe.
5.Dặn dò:
- Về nhà thực hiện như bài học .
- HS lắng nghe.
 Ngày soạn : 2/ 10/ 2012
 Ngày giảng thứ năm: 4 / 10/ 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU( Tiết 6 )
CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? 
 I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức : - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1); Tìm 
 được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho 
 biết đồ vật ấy dùng để làm gì ( BT3 ).
 2.Kỹ năng:- Vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập .
3. Thái độ :- Giáo dục học sinh biết giữ gìn đồ dùng đồ dùng học tập cẩn thận . 
II. Đồ dùng dạy học:
 -GV: Tranh minh họa bài tập
 - HS: SGK
III. Cáchoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1.Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: sông Đà, hồ Than Thở, núi Nùng, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Theo dõi, nhận xét.
- 2 HS viết bảng
-Lớp viết bảngcon
3.Bµi míi: 
3.1 Giíi thiÖu bµi: 
3.2 H­íng dÉn lµm bµi tËp:
Bµi 1: - §Æt c©u hái cho bé ph©n c©u ®­îc in ®Ëm.
- 1 HS ®äc yªu cÇu bµi.
- HS lµm vµo nh¸p và nêu nèi tiÕp . 
a. Ai lµ häc sinh líp 2 ?
- Em 
b. Ai lµ häc sinh giái nhÊt líp ?
- Lan
c. M«n häc em yªu thÝch lµ ?
- NhËn xÐt , chèt ý ®óng . 
- TiÕng viÖt
Bµi 3Tìm 1số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập 
-Yªu cÇu hs quan s¸t tranh .
- HS quan s¸t tranh; nªu néi dung tranh
- Cã 4 quyÓn vë ®Ó ghi bµi 3 chiÕc cÆp (cÆp ®Ó ®ùng s¸ch vë), bót th­íc 2 lä mùc (mùc ®Ó viÕt) 2 bót ch× (ch× ®Ó viÕt) 1 th­íc kÎ (®Ó ®o vµ kÎ ®­êng th¼ng) 1 ªke, 1 com pa.
- GV nhËn xÐt , chèt ý ®óng 
- Nèi tiÕp nhau tr¶ lêi ®å vËt Êy dïng ®Ó lµm g×.
- HS kh¸c bæ sung.
4. Cñng cè :
- Bài tập đặt câu hỏi trong câu nói đến ai là gì ?
5. Dặn dò : 
-Về nhà xem lại bài học ,chuẩn bị bài học sau .
- HS nêu ý kiến .
- HS lắng nghe.
TOÁN (Tiết 29 )
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: -Thuộc bảng 7cộng với một số. Biết thực hện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 47+5, 47+25
2.Kỹ năng: -Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
3.Thái độ : - Giáo dục HS có ý thức tự giác làm bài chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ BT3, 4
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐcủa thầy 
 HĐ của trò
1.Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm 
- GV nhận xét ghi điểm 
- 2 HS lên bảng làm : 47 + 9 ; 27 + 7
3. Bµi míi:
3.1 Giíi thiÖu bµi:
3.2Phát triển bài: 
Bµi 1: TÝnh nhÈm
- Gäi HS ®äc yªu cÇu 
- GV nhËn xÐt , ghi b¶ng 
- HS ®äc yªu cÇu bµi
- HS nhÈm
- Lần lượt từng em nêu miệng kết quả 
7 + 3 = 10 7 + 4 = 11 7 + 5 = 12
7 + 7 = 14 7 + 8 = 15 7 + 9 = 16
5 + 7 = 12 6 + 7 = 13 8 + 7 = 15 
* Bµi 2: §Æt tÝnh ,tÝnh.( cét 1,3 4)
- 1 HS ®äc yªu cÇu ®Ò bµi.
HDHS làm, em nào làm xong cột 1,3,4 làm tiếp cột 2.
- GV nhËn xÐt kÕt qu¶ ®óng.
- Làm bài vào vở rồi đổi vở để kiểm tra chéo.
 37 + 15 24 + 17 67 + 9 
 37 24 67
 + 15 + 17 + 9
 52 41 76
Bµi 3: Gi¶i bµi tËp theo tãm t¾t
-HS ®äc yªu cÇu ®Ò bµi.
- NhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
-HS dùa tãm t¾t nªu ®Ò to¸n
- Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày.
 Bài giải
 Cả hai thúng có là :
 28 + 37 = 65 (quả)
 Đáp số : 65 quả. 
*Bài 4: = * Bài 5 Kết quả của phép tính nào có thể điền vào ô trống
HDHS làm, em nào làm xong dòng 1 làm tiếp dòng 2
- NhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
4. Củng cố: 
-BTTN: Tìm đáp số bài toán theo tóm tắt sau:
Có : 48 quyển truyện
Cho mượn : 13 quyển 
Còn : ?...quyển truyện
A. 34 quyển. B. 35 quyển. C. 33 quyển
5.DÆn dß: 
- VÒ nhµ häc thuéc b¶ng céng ¸p dông ®Ó lµm bµi tËp 
- 1 hs nêu y/c.
- Lớp làm bài vào vở ; 1 HS làm vào phiếu. 
 17 + 7 23+ 7 = 38 – 8
 > 16 + 8 < 28 – 3 16+ 8 < 28 – 3 
 = 
* HS khá, giỏi nêu miệng bài 5
- HS đáp án đúng ( đáp án B) 
- HS lắng nghe.
LUYỆN TOÁN (Tiết 17)
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: -Thuộc bảng 7cộng với một số. Biết thực hện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 47+5, 47+25
2.Kỹ năng: -Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
3.Thái độ : - Giáo dục HS có ý thức tự giác làm bài chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ BT3
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐcủa thầy 
 HĐ của trò
1.Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bµi míi:
3.1 Giíi thiÖu bµi:
3.2Phát triển bài: 
Bµi 1: §Æt tÝnh ,tÝnh tổng, biết các số hạng là:
- Gäi HS ®äc yªu cÇu 
- 1 HS ®äc yªu cÇu ®Ò bµi.
- Làm bài vào vở rồi đổi vở để kiểm tra chéo.
- GV nhËn xÐt kÕt qu¶ ®óng.
67 và 16 ; 47 và 25 ; 27 và 48 ; 87 và 9
Bµi 2: : = 
-HS ®äc yªu cÇu ®Ò bµi.
- NhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
Bài 3: Giải toán
- Gäi HS ®äc yªu cÇu 
- Nêu yêu cầu
- NhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
- Lớp làm bài vào vở ; 1 HS làm vào phiếu. 
 8 + 17 
 > 17 + 9 < 17+ 7 
 = 18 + 5 < 18 +8 
- 1HS ®äc yªu cÇu 
- Lớp làm vào vở, 1 em làm bảng phụ.
 Bài giải
 Tuổi của em là :
 16 - 5 = 11(tuổi)
 Đáp số : 11 tuổi 
4. Củng cố: 
-Cùng HS hệ thống nội dung bài
5.DÆn dß: 
- VÒ nhµ häc thuéc b¶ng céng ¸p dông ®Ó lµm bµi tËp 
- HS lắng nghe.
CHÍNH TẢ (Nghe viết)
 Tiết 12 NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức :- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng cá dấu câu trong bài .
 - Làm được BT2, BT3a .
2.Kỹ năng:- Phân biệt điền đúng x - s ; ai – ay . Viết đúng mẫu chữ .
3.Thái độ :- Giáo dục HS có ý thức viết bài cẩn thận đúng mẫu .
II. đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ bài tập 2 + 3.
HS: VBT, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết những tiếng có vần ai, vần ay.
- Nhận xét.
- Lớp viết bảng con
3.Bµi míi: 
3.1 Giíi thiÖu bµi:
3.2Phát triển bài: 
- H­íng dÉn nghe – viÕt.
- GV ®äc toµn bµi
-2 HS ®äc l¹i
+D­íi m¸i tr­êng míi b¹n HS c¶m tÊy cã nh÷ngg× míi.?
-TiÕng trèng rung ®éng kÐo dµi, tiÕng c« gi¸o gi¶ng bµi Êm ¸p, tiÕng cña m×nh còng vang vang ®Õn l¹, nh×n ai còng thÊy th©n th­¬ng, mäi vËt ®Òu trë lªn ®¸ng yªu h¬n.
- Cã nh÷ng dÊu c©u nµo ®­îc dïng trong bµi chÝnh t¶ ?
-DÊu phÈy, dÊu chÊm than, dÊu chÊm.
-ViÕt tõ khã b¶ng con
-HS viÕt b¶ng con: M¸i tr­êng, rung ®éng, trang nghiªm, th©n th­¬ng
- GV gäi HS nªu c¸ch viÕt cña bµi.
- 1 HS nªu
- GV ®äc bµi cho HS viÕt vµo vë.
- HS viÕt bµi vµo vë.
- GV ®äc bµi cho HS so¸t lçi
- HS ®æi vë so¸t lçi.
- GV NhËn xÐt.
- H­íng dÉn lµm bµi tËp:
Bµi 2: Thi t×m nhanh c¸c tiÕng cã vÇn ai/ay
- HS ®äc yªu cÇu
- Chia b¶ng líp 3 phÇn
- 3 nhãm (tiÕp søc)
- Chia nhãm ,giao viÖc 
-Thi nhãm nµo t×m ®óng, (nhanh nhiÒu tõ th¾ng)
- GV nhËn xÐt , chèt ý ®óng .
-Tai (mai, b¸n, sai, chai, tr¸i,
- Tay, may, bay, bµy, cay, cµy, ch¸y, say.
Bµi 3: a)T×m c¸c tiÕng b¾t ®Çu b»ng s/x 
-1 HS ®äc yªu cÇu
VÝ dô: SÎ, s¸o, sß, sung, si, s«ng, sao; x«i xµo, xen, xinh, xanh
- GV nhËn xÐt chèt ý ®óng .
- 1 HS lµm b¶ng phô – líp lµm VBT .
4.Cñng cè:
- NhËn xÐt chung giê häc.
5.DÆn dß:
- HS tr¶ lêi 
-Nh÷ng em viÕt ch­a ®¹t về viÕt l¹i.
- HS lắng nghe.
Chiều thứ năm: 4/ 10 / 2012
TỰ NHIÊN XÃ HỘI ( Tiết 6 )
 TIÊU HOÁ THỨC ĂN 
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức :- Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột 
 non, ruột già.
 2.Kỹ năng :- Hiểu được ăn chậm, nhai kỹ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá được dễ 
 dàng.
3. Thái độ :- Có ý thức: Ăn chậm, nhai kỹ, không nô đùa chạy nhảy, sau khi ăn 
 no, không nhịn đi đại tiện. 
II. Đồ dùng dạy học.
GV:Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các cơ quan tiêu hoá ? 
- GV nhận xét cho điểm 
- 2 HS nêu 
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 
a.Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi 
- Khởi động: Trò chơi "Chế biến thức ăn ở bài trước" 
-Phát cho HS Bánh mì, ngô hạt, mô tả
- Thực hành theo nhóm đôi 
sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
- Nêu vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ăn.
*KL: ở miệng thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuối xuống thực quản rồi vào dạ dày. ở dạ dày thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày 1 phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già.
- Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục biến đổi thành gì ?
- Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu ? Để làm gì ?
- Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu ?
- Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hoá ?
- Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày ?
- GV gọi một số HS trả lời.
*Kết luận: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể. Chất bã được đưa xuống ruột già biến thành phần rồi được đưa ra ngoài. Chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày để tránh bị táo bón
-HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Nhóm khác bổ xung.
Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kỹ?
- Ăn chậm nhai kỹ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn, làm cho quá trình tiêu hoá được thuận lợi thức ăn chóng được tiêu hoá và nhanh chóng biến thành các chất bổ dưỡng nuôi cơ thể.
- Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa khi ăn no?
- Sau khi ăn no cần nghỉ ngơi để dạ dày làm việc, tiêu hoá thức ăn, nếu chúng tôi chạy nhảy ngay dễ bị cảm giác đau ở bụng, sẽ làm giảm tác dụng của sự tiêu hoá thức ăn ở dạ dày.
4.Củng cố:
+ Vì sao chúng ta cần phải ăn chậm nhai kỹ ?
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- HS trả lời 
- Áp dụng những đã học vào thực tế cuộc sống hàng ngày.
LUYỆN ĐỌC ( Tiết 12 ) NGÔI TRƯỜNG MỚI
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ trong bài .
2.Kỹ năng : Rèn kĩ năng đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu:
dấu chấm, dấu phẩy.
3.Thái độ: Tích cực, tự giác học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
 - GV: SBT
 - HS: SBT
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới:
3.1: Giới thiệu bài
3.2: HDHS luyện đọc.
Bài 1. Đọc đúng và rõ ràng các từ : lấp ló, bỡ ngỡ, xoan đào, trang nghiêm, thân thương.
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc
- Theo dõi, nhận xét
Bài 2. Đọc câu văn sau, chú ý ngắt hơi ở những chỗ có dấu /
- Nêu 

File đính kèm:

  • docTUẦN 6-HUYỀN.doc