Bài giảng Môn Đạo đức lớp 2: Gọn gàng ngăn nắp (tiết 2)

Vài em nêu đề toán

1 em lên bảng làm cả lớp làm bài

Tìm số học giỏi của lớp 3a

Cho biết lớp 3a có tổng số học sinh 32 bạn ,trong đó số học sinh giỏi chiếm 1/4

1 em lên bảng làm cả lớp làm vào vở

 

doc36 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 3229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Đạo đức lớp 2: Gọn gàng ngăn nắp (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Củng cố – Dặn dò : 
- Học sinh đọc bài học trong trang 11
-Thực hiện theoyêu cầu bài học .Chuẩn bị bài hôm sau.
- Nhận xét tiết học
Hát
- Học sinh trả lời
- Học sinh tự liên hệ 
- Học sinh trình bày
-HS chia nhóm và thảo luận 
- Đại diện các nhóm đưa ra cách giải quyết tình huống của nhóm mình qua trò chơi đóng vai trước lớp.
- Học sinh làm bài và trả lời 
- Đồng ý vì tự làm lấy việc của mình có nhiều mức độ, nhiều biểu hiện khác nhau
- Đồng ý vì đó là một trong nội dung quyền được tham gia của trẻ em.
- Không đồng ý vì nhiều việc mình cũng cần người khác giúp đỡ.
- Không đồng ý vì đã là việc của mình thì việc nào cũng phải hoàn thành.
- Đồng ý vì đó là quyền của trẻ em đã được ghi trong Công ước quốc tế.
- Không đồng ý vì trẻ em chỉ có thể tự quyết định những công việc phù hợp với khả năng của bản thân.
Toán : CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ .
I. Mục tiêu : 
- Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia ).Thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của một số.Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Rèn cho học sinh tính nhanh, chính xác khi làm bài .
- Giaó dục học sinh yêu thích và ham học toán.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1 .Khỏi động 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm.
-Nhận xét, ghi điểm.
3 .Giới thiệu ghi bảng 
4 . Giảng bài 
a.Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
-Viết lên bảng phép tính 96 : 3 
- Hướng dẫn chia 
b.Thực hành:
Bài 1: Nêu yêu cầu 
-Chữa bài và nêu lại cách thực hiện.
Bài 2: Nêu yêu cầu 
-Yêu cầu HS nêu cách tìm “một phần hai”, “một phần ba”, sau đó làm bài.
- Lớp và giáo viên nhận xét 
Bài 3: Nêu yêu cầu 
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Mẹ hái được bao nhiêu quả cam?
-Mẹ biếu bà một phần mấy số quả cam?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam ta phải làm gì?
- Lớp và giáo viên nhận xét sửa sai
3.Củng cố – dặn dò:
- Chấm một số vở nhận xét 
-Về nhà luyện làm bài tập VBT. Chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát 
-3 HS lên bảng.
của 60m là…. m
của 45kg là … kg.
của 32dm là … dm.
-Vài em nhắc lại tên bài.
- Học sinh đọc phép chia và nêu nhận xét . Là phép chioa có hai chữ số chia cho số có một chữ số .
-Phải thực hiện phép chia từ trái sang phải .
96 3 *9 chia 3 được 3, viết 3. 3 
9 32 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9
06 bằng 0
 6 *Hạ 6; 6 chia 3 được 2,
 viết 2.
 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 
 6 bằng 0.
- 1 học sinh nêu lại cách chia 
- Tính 
-3 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào bảng con.
48 4 84 2 66 6 36 3
 08 12 04 41 06 11 06 12
 0 0 0 0
-HS nêu cách thực hiện phép tính.
a. Tìm của 69 kg là 23kg ; 36 m là 12m
93 l là 31 l
b. Tìm của 24 giờ là 12 giờ 
 của 48 phút là 24 phút
 của 44 ngày là 22 ngày 
-3 HS lên bảng làm bài.- Lớp làm vào vở.
- 1 học sinh đọc đề bài 
-Mẹ hái được 36 quả cam, mẹ biếu bà số cam đó. Hỏi mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam?
-Mẹ hái được 36 quả cam.
-Mẹ biếu bà một phần 3 số cam.
-Mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam.
-Ta phải tính của 36.
- 1 học sinh lên bảng làm – lớp làm bài vào vở .
Bài giải
Mẹ biếu bà số cam là.
36 : 3 = 12(quả cam)
Đáp số: 12 quả cam.
Luyện T. Việt: LTVC: LUYỆN TUẦN 5 – SO SÁNH
I. Mục tiêu:
- Tìm được các hình ảnh so sánh và ghi lại được các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ, câu văn trong bài.
- Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
- Yêu môn học
II. Chuẩn bị:
 - Viết sẵn nội dung các bài tập trên bảng (hoặc giấy khổ to, bảng phụ).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ: 
HS 1: làm lại bài tập 1, tiết Luyện từ và câu tuần 2.
HS 2 :Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì?
+ Tuấn là người anh cả trong nhà.
+ Chúng em là HS lớp 3.
HS 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
+ Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của đất nước.
+Mái ấm gia đình là nơi nuôi dưỡng em khôn lớn.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài 
- Trong tiết luyện từ và câu tuần này, các em tiếp tục học về so sánh và cách dùng dấu chấm.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài bằng cách dùng bút chì gạch chân dưới các hình ảnh so sánh.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần của bài.
- GV chữa bài và cho điểm các HS vừa lên bảng làm bài.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 4 HS lên bảng thi làm bài nhanh, HS nào làm đúng cả 4 ý và nhanh nhất là người thắng cuộc. Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở.
- Luyện tập thêm (với HS khá) GV ghi trên bảng lớp:
+ Trăng tròn như…
+ Cánh diều cao lượn như…
Yêu cầu HS tìm hình ảnh so sánh điền vào chỗ trống.
- Chữa bài và tuyên dương HS làm bài đúng và nhanh nhất.
Bài 3
- Gọi1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
- Hướng dẫn: Dấu chấm được đặt ở cuối câu, mỗi câu cần nói trọn một ý. Để làm đúng bài tập, các em cần đọc kĩ đoạn văn, có thể chú ý các chỗ ngắt giọng và suy nghĩ xem chỗ ấy có cần đặt dấu chấm câu không vì chúng ta thường ngắt giọng khi đọc hết 1 câu.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Cũng cố, dặn dò:
- Yêu cầu những HS làm bài chưa đúng về nhà làm lại bài.
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Gia đình; ôn tập câu: Ai là gì?
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. (Mỗi HS đọc 2 đoạn). Đáp án:
+ Tuấn là người anh cả trong nhà.
+ Chúng em là HS lớp 3.
+Ai là những chủ nhân tương lai của đất nước?
+ Mái ấm gia đình là gì?
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ câu văn.
- HS dưới lớp suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.
- 4 HS lên bảng làm bài. Lời giải đúng là: 
a) Mắt hiền sáng tựa vì sao.
b) Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.
c) Trời là cái tủ ướp lạnh / Trời là cái bếp lò nung.
d) Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Hãy ghi lại từ chỉ sự so sánh trong các câu trên.
- HS làm bài. Lời giải đúng:
a) tựa
b) như
c, d) là
- HS trao đổi trong nhóm tìm hình ảnh phù hợp. Đại diện nhóm lên bảng ghi vào chỗ trống.
Ví dụ: Trăng tròn như chiếc mâm vàng.
Cánh diều chao lượn như cánh chim.
- 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Nghe giảng và làm bài. 1 HS lên bảng làm bài. Lời giải đúng:
 Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi đã nhìn thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng. Ông là niềm tự hào của cả gia đình tôi.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
 Ngày soạn: 19 / 10 /2014
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2014
Buổi chiều LỚP 3A
Chính tả: (Nghe viết) BÀI TẬP LÀM VĂN
Mục tiêu :
Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, viết đúng một số từ ,. Làm bài tập phân biệt eo/oeo, s/x.
Rèn cho học sinh viết đúng độ cao ,tên riêng nước ngoài làm bài tập nhanh ,đúng , chính xác .
Giáo dục học sinh giữ vở sạch ,viết chữ đẹp .
Chuẩn bị: : GV chép sẵn bài tập 1,2a.
Các hoạt đông dạy – học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài: 
3. Giới thiệu bài ,ghi bảng .
4 . Giảng bài :
a. Hướng dẫn học sinh viết 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết 
+Tìm tên riêng trên đoạn viết?
+ Tên riêng nước ngòi viết như thế nào ?
b. Viết từ khó 
- GV đọc học sinh viết 
- Lớp và giáo viên nhận xét 
c. Viết bài :
- GV đọc bài 
- GV quan sát hướng dẫn thêm một số học sinh viết còn yếu .
- GV đọc bài cho học sinh soát lỗi 
- Thu một số vở chấm .
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
*Bài 1a: Điền trhay ch?
- Chữa bài đọc lời giải đúng .
* Bài 2 : Nêu yêu cầu .
- Chữa bài đọc kết quả 
5 Củng cố - Dặn dò :
-Trả bài – sửa lỗi sai phổ biến 
- Làm bài tập 2b , viết lại những lỗi sai . chuẩn bị tiết sau .
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Hát
- Kiểm tra vở bài tập – chấm 1 số vở nhận xét 
2 học sinh đọc lại đoạn viết 
Cô-li-a
- Viết hoa chữ cái đầu tiên gạch nối giữa các tiếng .
- HS viết bảng con – 1 học sinh lên bảng viết : lúng túng , ngạc nhiên, Cô-li-a.
- Học sinh lắng nghe viết bài vào vở 
1 học sinh lên bảng làm – lớp làm vào vở 
- Người lẻo khoẻo, ngoéo tay.
- Điền s hay x ? 
- 1 học sinh lên bảng làm – lớp làm bảng con.
Giàu đôi con mắt đôi tay
Tay siêng làm lụng, nắt hay kiếm tìm
Hai con mắt mở , ta nhìn
Cho sâu , cho sáng mà tin cuộc đời .
Luyện T. Việt: LTVC: LUYỆN TUẦN 5 – SO SÁNH
 (Đã soạn ở tiết 3 sáng thứ 3 lớp 3b)
Toán: TÌM MỘT TRONG CÁC THÀNH PHẦN
BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ VÀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
Củng có kiến thức đã học về cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số .Biết giải các bài toán có liên quan đến nội bài học trên. Phát huy tính tích cực tự giáchọc tập của học sinh 
II.Chuẩn bị: 
- T : Bảng phụ, - HS : Bảng con, sgk, vở .
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Bài cũ : Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài tập sau 
 6 x 5 = 6 x 9 = 9 x 5 = 6 x8=
 - Nhận xét -Ghi điểm 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : 
 Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 : Củng cố cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số . Yêu cầu HS đọc đề 
.Tìm 1/2của 10 bông hoa là ....bônghoa
.Tìm 1/6của 18 giờ là ....giờ
.Tìm 1/4của 24 kg là ....kg 
.Tìm 1/5của 35m là ....m
Bài 2 Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến phép chia 
Nhìn tóm tắt đặt đề toán và suy nghĩ giải bài toán theo đề mà em vừa đặt 
Kg gạotẻ nếp
 Tóm tắt 
 ? 
 40 kg gạo 
Yêu cầu HS đặt đề.
Yêu cầu HS làm bài vàovở 
- Theo dõi và nhận xét
Bài 3: Củng cố về giải toán có liên quan đến cách tìm 1 phần mấy của 1 số.
Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đề 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta 
Yêu cầu làm bài vào vở 
3 Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học uyên dương những em tích cực học tập 
- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con 
- Cả theo dõi và nhận xét 
- 2 HS đọc
1 em lêm bảng làm cả lớp làm vở
Theo dõi đối chiếu 
1/2của 10 bông hoa là .5.bônghoa
.Tìm 1/6của 18 giờ là .3..giờ
.Tìm 1/4của 24 kg là .6..kg 
.Tìm 1/5của 35m là ..7.m
Vài em nêu đề toán 
1 em lên bảng làm cả lớp làm bài 
Tìm số học giỏi của lớp 3a
Cho biết lớp 3a có tổng số học sinh 32 bạn ,trong đó số học sinh giỏi chiếm 1/4 
1 em lên bảng làm cả lớp làm vào vở 
Theo dõi nhận xét 
Bài giải
Số học sinh giỏi của lớp 3a là: 
 32 : 4 = 8 ( học sinh ) 
Đáp số 8 học sinh
 Ngày soạn: 19 / 10 /2014
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014
Buổi sáng: Lớp 3A 
Đạo đức: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (T2)
 (Đã soạn ở ngày thứ 3)
Thủ công: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM SÁNH
VÀ LÁ CỜ ĐỎ, SAO VÀNG ( tiết 2 )
I-Mục tiêu:
- HS biết gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng một cách thành thạo.
- Học sinh biết gấp ,cắt dán ngôi sao năm cánh nhanh đúng , dán đẹp
 - Yêu quý sản phẩm của mình.
II. Chuẩn bị: : mẫu ngôi sao năm cánh , giấy màu , kéo…
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1 .Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ: 
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét.
3.Giới thiệu bài ghi bảng.
4.HS thực hành: 
-GV gọi một số HS nhắc lại và thực hiện các bước gấp, cắt ngôi sao năm cánh.
 Gọi 1 số HS nhắc lại cách dán ngôi sao để được lá cờ đỏ, sao vàng.
-GV cho HS thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
-GV cho HS trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm.
5.Nhận xét, đánh giá: 
-Nhận xết sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
-Chuẩn bị giờ sau: “Gấp, cắt, dán bông hoa”.
- Nhận xét tiết học
- Hát 
-HS để dụng cụ trên bàn.
-Vài em nhắc lại tên bài.
-HS nhắc lại các bước thực hiện.
+Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh.
+Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh.
+Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.
-HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm và nhận xét.
ó
 LỚP 2A
Luyện từ và câu : CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ?
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
I .Mục tiêu:
 - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định ( BT 1 ) 
 - Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đò vật ấy dùng để làm gì ( BT 3 ) 
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập SGK
 + tranh minh họa bài tập 3 SGK.
 - HS: SGK.
 III. Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV đọc: sông Đà, núi Ba Vì, hồ Ba Bể, thành phố Hồ Chí Minh. 
- Vì sao em viết như vậy ?
 Nhận xét – ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.
2. Giảng bài:
Bài 1:( miệng) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bộ phận nào được in đậm?
- Phải đặt câu hỏi như thế nào để có câu trả lời là em?
- Hướng dẫn tương tự ý b, c. 
Bài 2: (miệng) Gọi HS đọc yêu cầu BT. 
- Yêu cầu HS đọc câu a.
- Yêu cầu HS đọc câu mẫu.
- Các câu này có cùng nghĩa khẳng định hay phủ định.
- Hãy đọc các cặp từ in đậm trong câu mẫu.
- Khi muốn nói, viết các câu có cùng nghĩa phủ định ta thêm các cặp từ trên vào trong 
Câu.
- Cho HS nối tiếp nhau nói các câu có nghĩa giống 2 câu b và c. 
- GV viết nhanh lên bảng đủ 6 câu.
- Nhận xét – Tuyên dương.
Bài 3: (Viết) - Gọi HS đọc yêu cầu BT. 
- Treo tranh yêu cầu HS thảo luận cặp đôi viết nhanh tên các đồ vật trong tranh và nói rõ đồ dùng đó dùng để làm gì.
- Gọi 1 số cặp lên trình bày. 
- Nhận xét, bình chọn HS phát hiện nhanh, tuyên dương.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài. 
- Dặn: Xem trước bài: “Từ ngữ về môn học”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc câu mẫu a. 
- Em
- Ai là học sinh lớp 2 ? 
- HS tự đặt câu hỏi.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Mẩu giấy không biết nói đâu!
- Đọc mẫu trong sách giáo khoa.
- Nghĩa phủ định.
- Không đâu, có đâu, đâu có
- Tiếp nối nhau trả lời. 
- 1HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận cặp đôi rồi viết ra giấy tên các đồ dùng và công dụng của chúng.
- Đại diện cặp xung phong trình bày. 
* Trong tranh gồm: 4 quyển vở, 3 chiếc cặp, 2 lọ mực, 3 bút chì, 1thước kẻ, 1 ê ke, 1com-pa. 
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
Tự nhiên xã hội : TIÊU HÓA THỨC ĂN
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. Hiểu được ăn chậm nhai kĩ có lợi cho tiêu hóa.
2.Kỹ năng: Nói sơ lược được sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
3.Thái độ : Ăn chậm, nhai kĩ ; không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no, không nhịn đi đại tiện.
II. Chuẩn bị: 
GV:+ Tranh phóng cơ quan tiêu hóa.
 + Một vài bắp ngô luộc, bánh mì.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 
Bài “Cơ quan tiêu hóa”.
- Hãy nêu đường đi của thức ăn?
- Hãy kể tên các cơ quan tiêu hóa?
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp, ghi đề.
2.Giảng bài:
v Hoạt động1: Thực hành và thảo luận để nhận biết sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng, dạ dày.
- Phát cho HS một miếng bánh mì hoặc một mẩu ngô luộc, yêu cầu các em nhai kĩ, sau đó mô tả sự biến đổi ở khoang miệng và nói cảm giác của em về vị của thức ăn.
* Sau đó tiếp tục thảo luận:
- Nêu vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ta ăn ?
- Vào đến dạ dày, thức ăn được biến đổi thành gì ?
* Gọi đại diện nhóm trả lời.
Kết luận: ( SGV).
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già.
- Nhóm 1: Vào đến ruột non thức ăn được tiếp tục biến đổi thành gì ?
- Nhóm 2: Phần chất bổ của thức ăn được đưa đi đâu ? Để làm gì?
- Nhóm 3: Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu?
- Nhóm 4: Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa ?
- Nhóm 5: Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày ?
* Gọi đại diện nhóm trả lời.
Kết luận ( như SGV).
v Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống.
- Tại sao chúng ta ăn chậm, nhai kĩ ?
- Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no ? 
3. Củng cố – Dặn dò :
- Hỏi lại nội dung bài.
 - Dặn HS xem trước bài :“Ăn uống đầy đủ”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
-Lắng nghe.
* Làm việc theo cặp đôi rồi trả lời.
+ Răng nghiền nhỏ thức ăn, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt, …
+ Thành chất bổ dưỡng.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Hoạt động nhóm: 5 nhóm thảo luận trả lời câu hỏi GV giao.
+ Phần lớn thức ăn biến thành chất bổ dưỡng.
+ Đưa vào máu đi nuôi cơ thể.
+ Đưa xuống ruột già.
+ Biến chất bã thành phân rồi đưa ra ngoài.
+ Để tránh bị táo bón.
- Lần lượt đại diện các nhóm trả lời.
+ Để thức ăn được nghiền nát, giúp quá trình tiêu hóa được thuận lợi.
+ Sau khi ăn no cần nghỉ ngơi để dạ dày làm việc, tiêu hóa thức ăn.
- Nhắc lại.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn: 19 / 10 /2014
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2014
Buổi sáng: Lớp 3B
Toán: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ.
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức: giúp học sinh :Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.Nhận biết số dư phải bé hơn số chia.
Kĩ năng: học sinh tính nhanh, đúng chính xác. 
Thái độ : Yêu thích và ham học toán, cẩn thận khi làm bài .
II. Chuẩn bị:
GV : các tấm bìa có các chấm tròn, đồ dùng dạy học .
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
1.Kiểm tra bài cũ:
- Lớp và giáo viên nhận xét sửa sai.
2. Giới thiệu bài ghi bảng 
3. Giảng bài 
a)Giới thiệu phép chia hết và phép chia có đư.
*Phép chia hết:
-Giáo viên ghi bảng : 8 : 2
-Hướng dẫn học sinh quan sát tấm bìa 8 chám tròn : Có 8 chấm tròn, chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy chấm tròn?
-Yêu cầu HS nêu cách thựchiện phép chia 8:2=4
-Nêu có 8 chấm tròn, chia đều thành hai nhóm thì mỗi nhóm được 4 chấm tròn và không còn thừa ra chấm tròn nào, vậy 8:2 không thừa, ta nói 8:2 là phép chia hết. 
- Ta viết 
- Đọc là tám chia hai bằng bốn.
*Phép chia có dư:
-Có 9 chấm tròn chia thành 2 nhóm đều nhau. Hỏi mỗi nhóm đượcnhiều nhất mấy chấm tròn và còn thừa ra mấy chấm tròn?
-HDHS tìm kết quả bằng đồ dùng trực quan.
-HDHS thực hiện phép chia 9:2.
-9 chia 2 bằng 4 dư 1. đây là phép chia có dư.
c.Thực hành:
Bài 1: Nêu yêu cầu bài
 -Các phép chia trong bài là phép chia hết hay phép chia có dư?
-Tiến hành tương tự với phần b).
Sau đó cho HS so sánh số chia và số dư trong các phép chia của bài.
-Nêu:Số dư trong phép chia bao giờ cũng bé hơn số chia.
-Yêu cầu HS tự làm phần c.
-Lớp và giáo viên nhận xét nêu cách thực hiện 
 Bài 3: Nêu yêu cầu bài 
- Nhận xét đội thắng cuộc tuyên dương
 Bài 2: Nêu yêu cầu bài 
-Hướng dẫn các em tìm hình khoanh vào số ô tô .
- Lớp nhận xét sửa sai
5.Củng cố – dặn dò:
- Về hoàn thành bài tập ở nhà . Chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét giờ học.
- Hát 
-3 HS lên bảng làm.Lớp làm bảng con
99 : 3 88 : 4
56 : 6 48 : 2
-Vài em nhắc lại tên bài.
-Mỗi nhóm có 8 : 2 = 4 chấm tròn.
8 : 2= 4.
- Học sinh đọc lại
-Thực hành chia 9 chấm tròn thành 2 nhóm: Mỗi nhóm được nhiều nhất 4 chấm tròn và còn thừa ra 1 chấm tròn.
9 : 2 = 4 ( dư 1)
- Tính rồi viết theo mẫu 
-3 HS lên bảng làm phần a) cả lớp làm vào bảng con.
- Điền đúng ghi ( Đ) sai ghi (S)
- 2 nhóm thi làm nhanh làm đúng 
a)Ghi Đ vì 32:4=8.
b)Ghi S vì 30:6=5 không dư còn lại bài có dư và số dư 6=6.
c)Ghi Đ vì 48:6=8 không dư.
d)Ghi S vì 20:3=6 dư 2. trong bài số dư lớn hơn số chia.
- Đã khoanh tròn , số ô tô hình nào ?
a) Đã khoanh tròn , số ô tô hình a
- học sinh làm vào vở .
Thủ công: GẤP CẮT DÁN NGÔI SAO 5 CÁNH (T2) 
 (Đã soạn ngày thứ 3tiết 2 lớp 3a)
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRƯỜNG HỌC- DẤU PHẨY.
I. Mục tiêu : 
Kiến thức: mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ.Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn.
Kĩ năng : biết cách giải ô chữ, đặt dấu phẩy nhanh, đúng, chính xác .
Thái độ : thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, ô chữ ở BT1 .
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng làm miệng c

File đính kèm:

  • docGIAO AN day tiet tuan 6.doc
Giáo án liên quan