Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 3 - Tập đọc : Tiết 3- 4: Phần thưởng

Tìm các từ có tiếng học, có tiếng tập.

- Đọc: học hành, tập đọc.

- Tìm các từ ngữ mà trong đó có tiếng học hoặc tiếng tập.

-Nối tiếp nhau phát biểu, mỗi HS chỉ nêu một từ, HS nêu sau không nêu lại các từ các bạn khác đã nêu.

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 3 - Tập đọc : Tiết 3- 4: Phần thưởng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kể chuyện tuần trước và tuần này, các em đã thấy kể chuyện khác đọc chuyện. Khi đọc các em phải đọc chính xác, không thêm bớt từ ngữ. Còn khi kể em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ (tranh minh hoạ giúp em nhớ). Vì vậy em không nhất thiết phải kể y như sách. Em chỉ nhớ nội dung chính của câu chuyện. Em có thể thêm bớt từ ngữ. Để câu chuyện hấp dẫn em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ.
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
- HS nêu: Làm việc gì dù khó đến đâu, cứ kiên trì, nhẫn nại nhất định sẽ thành công)
- HS kể.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề.
- HS kết hợp quan sát tranh và kể theo yêu cầu.
- Tốt bụng.
- Na đưa cho Minh nửa cục tẩy.
-Na gọt bút chì giúp Lan, bẻ cho Minh nửa cục tẩy, chia bánh cho Hùng, nhiều lần trực nhật giúp các bạn bị mệt.
- Học chưa giỏi.
- Lớp nhận xét 
- Cả lớp bàn tán về điểm và phần thưởng. Na chỉ lặng im nghe, vì biết mình chưa giỏi môn nào.
- Các bạn HS đang tụ tập ở 1 góc sân bàn nhau đề nghị cô giáo tặng riêng cho Na 1 phần thưởng vì lòng tốt.
- Cô giáo khen sáng kiến của các bạn rất tuyệt.
- Lớp nhận xét.
- Từng HS bước lên bục nhận phần thưởng.
- Cô giáo mời Na lên nhận phần thưởng.
- Cô giáo và các bạn vỗ tay vang dậy. Tưởng rằng nghe nhầm, đỏ bừng mặt. Mẹ vui mừng khóc đỏ hoe cả mắt.
- Lớp nhận xét
- Hoạt động nhóm.
- HS kể theo nhóm, đại diện nhóm lên thi kể chuyện
*HSKG bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT4).
- Đề cao lòng tốt, khuyến khích học sinh làm việc tốt.
- Lắng nghe.
- - Lắng nghe và thực hiện.
_______________________________________
Thứ 4 ngày 28 tháng 8 năm 2013
TOÁN : TIẾT 8:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Sau tiết học này, học sinh:
- Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. 
- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. 
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3, Bài 4
-Rèn kỹ năng tính
-GDHS tính cẩn thận khi làm bài.
- KNS: Quản lý thời gian; hợp tác; tư duy sáng tạo; tư duy phê phán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 -SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra: 
- GV ghi 87 - 25 = 62 và gọi HS nêu tên từng thành phần, kết quả của phép tính.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay, các em học bài: Luyện tập.
HĐ 2. HD luyện tập:
Bài 1: Gọi một HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm vào vở.
- GV gọi HS đọc cách trừ các phép tính, đồng thời hỏi HS tên gọi thành phần và kết quả.
Bài 2: Tính nhẩm (HS làm miệng cột 1 và 2) cột 3 (HSG)
- Bài toán yêu cầu các em làm gì?
Cho HS tự làm bài và nêu cách nhẩm
- GV nhận xét
Bài 3: 
- Bài toán yêu cầu gì? 
Muốn tính hiệu thì phải làm phép tính gì? Lấy số nào trừ cho số nào?
- Cho HS làm bài tập vào vở của mình.
- GV thu một số vở chấm.
- GV nhận xét chung.
Bài 4: GV gọi HS đọc bài 4
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HS trả lời đến đâu, GV tóm tắt lên bảng tới đó.
- GV gọi một em đứng dậy đọc bài giải của mình.
Bài 5 (dành cho HSKG nếu còn thời gian).
Khoanh vào chữ đặt trứơc câu trả lời đúng 
- Kết luận:
Trong kho còn lại 60 cái ghế do đó phải khoanh vào chữ C 
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS nêu lại cách trừ và hỏi tên thành phần của phép tính.
- Xem lại bài và ghi nhớ các tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. - Nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu miệng.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Tính kết quả của phép tính trừ.
- HS làm bài vào vở, HS tự dổi vở kiểm tra bài nhau.
-
8 8
-
4 9
-
6 4
-
9 6
-
5 7
3 6
1 5
4 4
1 2
5 3
5 2
3 4
2 0
8 4
 4
- Yêu cầu tính nhẩm các phép tính trừ
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
60 - 10 - 30 = 20 90 - 10 - 20 = 60
60 - 40 = 20 90 - 30 = 60
- Bài toán yêu cầu đặt tính rồi tính hiệu.
- Phép trừ. Lấy số bị trừ trừ số trừ
- Số 84 là số bị trừ, số 31 là số trừ.
a) 84 và 31 b) 77 và 53 c) 59 và 19
-
8 4
3 1
5 3
 -
7 7
-
5 9
5 3
1 9
2 4
4 0
- HS đọc thầm đề bài - Hai HS đọc lại
- Mảnh vải dài 9 dm cắt đi 5 dm để may túi
- Mảnh vải còn mấy dm?
- HS giải bài toán vào vở toán lớp
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài giải:
Mảnh vải còn lại dài là:
 9 - 5 = 4 (dm)
 Đáp số: 4 dm
HS nêu
- Lắng nghe và thực hiện.
_________________________________________
TẬP ĐỌC : TIẾT 6:
LÀM VIỆC THẬT VUI
I. MỤC TIÊU:
 Sau tiết học này, học sinh:
Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Học sinh có ý thức chăm chỉ làm việc.
KNS: Lắng nghe tích cực; hợp tác; quản lý thời gian; xử lý thông tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 -Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ
 -Học sinh: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp.
- HS hát tập thể.
2. Kiểm tra: 
- Gọi 3 Học sinh đọc nối tiếp bài ”Phần thưởng”
- Kể những việc làm của Na? 
-H: Theo em Na có xứng đáng nhận phần thưởng không? Vì sao? 
- Em cần học tập ở Na điều gì? 
3. Bài mới:
HĐ1.Giới thiệu bài:
 Hôm nay các em học bài: “Làm việc thật là vui”.
HĐ2. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu, hướng dẫn luyện đọc.
- GV đọc mẫu: Giọng nhanh, vui.
b. Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ
* Đọc từng câu:
- HD phát âm: làm việc, tích tắc, sắc xuân, rực rỡ
- HS đọc nối tiếp theo câu.
* Đọc từng đoạn:
- Giải nghĩa từ: -Sắc xuân: Cảnh sắc mùa xuân
 - Rực rỡ: Tươi sáng, nổi bật
 -Tưng bừng: Vui, lôi cuốn nhiều người.
- H.dẫn ngắt câu: Cành đào nở hoa/cho sắc xuân thật rực rỡ/, ngày xuân thêm tưng bừng.//
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
* Đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc toàn bài.
- Đọc đồng thanh.
HĐ3. Tìm hiểu bài:
+Gọi Học sinh đọc đoạn 1:
- Tìm các từ chỉ đồ vật, con vật, cây cối có trong bài?
-Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì?
 -Hằng ngày cha, mẹ, anh, chị làm những việc gì?
+ Gọi Học sinh đọc đoạn 2.
-Nêu những việc Bé làm?
-Khi làm Bé cảm thấy như thế nào?
-Hãy kể những việc làm của bút, sách vở, bác sĩ, công an?
-Theo em, tại sao quanh ta mọi người, mọi vật phải làm việc ?
-H.dẫn Học sinh đặt câu với từ: rực rỡ, tưng bừng.
HĐ 4.Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu.
- HDHS đọc 1 đoạn.
-Cho Học sinh thi đọc từng đoạn đến hết bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố-dặn dò:
-Bài văn muốn nói với ta điều gì?
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài ”Bạn của Nai nhỏ”
-Nhận xét tiết học
- HS hát.
-3 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
-Học sinh theo dõi, nhắc lại tiêu đề.
-Học sinh đọc thầm theo.
- Đọc cá nhân.
-Học sinh đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
- Lắng nghe.
-Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh đọc nối tiếp.
-Học sinh thi đọc.
- 1 học sinh đọc.
- HS đọc đồng thanh.
-Học sinh đọc đoạn 1 từ đầu . . . “tưng bừng”
-Đồng hồ, chim tu hú, chim sâu, cành đào.
-Đồng hồ: báo giờ, Gà trống: gáy báo thức . . .
-Làm ruộng, quét nhà, nấu cơm . . .
+ Học sinh đọc đoạn 2
-Học bài, quét nhà, nhặt rau. . .
- Lúc nào cũng vui.
-Viết bài, học bài, khám bệnh . . .
-Vì làm việc mang lại cho ta niềm vui và ích lợi trong cuộc sống.
- Ánh nắng vàng rực rỡ.
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- Lắng nghe, thực hiện.
-Học sinh thi đọc từng đoạn đến hết bài.
- Chúng ta phải siêng năng làm việc.
- Lắng nghe và thực hiện.
___________________________________________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TIẾT 2:
TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI
I. MỤC TIÊU:
 Sau tiết học này, học sinh:
-Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập ( BT1).
-Đặt câu với 1 từ tìm được (BT2); biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu mới ( BT3) Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi ( BT4).
 -GDHS yêu thích Tiếng Việt.
 - KNS: Tự nhận thức; quản lý thời gian, hợp tác, xác định giá trị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng nhóm thực hiện bài tập 2,3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
Kiểm tra 2 HS.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS tìm mẫu. 
Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS suy nghĩ tìm từ.
- Gọi HS thông báo kết quả. HS nêu, GV ghi các từ đó lên bảng.
- Yêu cầu cả lớp đọc các từ tìm được.
Bài 2
- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hướng dẫn HS: Hãy tự chọn 1 từ trong các từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó.
- Gọi HS đọc câu của mình.
- Sau mỗi câu HS đọc, GV yêu cầu cả lớp nhận xét xem câu đó đã đúng chưa, đã hay chưa, có cần bổ sung gì thêm không?
Bài 3
- Gọi một HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 HS đọc mẫu.
- Hỏi: Để chuyển câu: Con yêu mẹ thành 1 câu mới, bài mẫu đã làm nhu thế nào?
- Tương tự như vậy, hãy nghĩ cách chuyển câu Bác Hồ rất yêu thiếu nhi thành 1 câu mới.
- Nhận xét và đưa ra kết luận đúng (3 cách).
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm tiếp với câu: Thu là bạn thân nhất của em.
- Yêu cầu HS viết các câu tìm được vào vở. 
Bài 4
- Gọi một HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc các câu trong bài.
- Đây là các câu gì?
- Khi viết câu hỏi, cuối câu ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS viết lại các câu và đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi của bài.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Hỏi: Muốn viết một câu mới dựa vào một câu đã có, em có thể làm như thế nào?
- Khi viết câu hỏi, cuối câu phải có dấu gì?
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
-HS 1: Kể tên một số đồ vật, người, con vật, hoạt động mà em biết.
- HS 2: Làm lại bài tập 4, tiết Luyện từ và câu tuần trước.
-Tìm các từ có tiếng học, có tiếng tập.
- Đọc: học hành, tập đọc.
- Tìm các từ ngữ mà trong đó có tiếng học hoặc tiếng tập.
-Nối tiếp nhau phát biểu, mỗi HS chỉ nêu một từ, HS nêu sau không nêu lại các từ các bạn khác đã nêu.
Đọc đồng thanh sau đó làm bài vào Vở.
Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1.
Thực hành đặt câu.
Đọc câu tự đặt được.
VD: về lời giải: Chúng em chăm chỉ học tập. / Các bạn lớp 2A học hành rất chăm chỉ / Lan đang tập đọc. ,
- Đọc yêu cầu.
Đọc: Con yêu mẹ ® mẹ yêu con.
Sắp xếp lại các từ trong câu./ Đổi chỗ từ con và từ mẹ cho nhau
Phát biểu ý kiến: Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ./ Bác Hồ, thiếu nhi rất yêu./ Thiếu nhi, Bác Hồ rất yêu.
-Trả lời: Bạn thân nhất của em là Thu./ Em là bạn thân nhất của Thu./ Bạn thân nhất của Thu là em.
- HS thực hiện.
- Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau?
HS đọc bài.
Đây là câu hỏi.
Ta phải đặt dấu chấm hỏi.
Viết bài.
- Trả lời.
Thay đổi trật tự các từ trong câu.
Dấu chấm hỏi.
Lắng nghe và thực hiện.
_________________________________________
MĨ THUẬT : TIẾT 1:
GV khác – Cô Nguyễn Thị Thu Hằng dạy
_____________________________________
THỦ CÔNG : TIẾT 2:
 GẤP TÊN LỬA ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
 Sau tiết học này, học sinh: 
 -Biết cách gấp tên lửa.
 - Gấp đượctên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Học sinh khéo tay: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được.
 -Học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình.
- KNS: Quản lý thời gian; tư duy sáng tạo; Hợp tác; giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: Mẫu tên lửa được bằng giấy thủ công. Quy trình gấp tên lửa có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp.
 - HS: Giấy thủ công (tương đương khổ A4).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp.
- HS hát.
2. Kiểm tra: 
-Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
-Nhận xét việc chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: 
HĐ1.Giới thiệu: 
Hôm nay, chúng ta tập gấp lên lửa. Ghi bảng.
HĐ2. HD thực hành:
* HD học sinh thực hành gấp tên lửa: 
-Gọi học sinh nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp tên lửa đã học ở tiết 1.
- Gấp tên lửa ta cần tờ giấy hình gì?
- Bước 1 gấp những phần nào của tên lửa?
- Bước 2 làm gì?
-Học sinh thực hành gấp trên giấy thủ công.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ
-Cho học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ trên bảng.
- Chấm điểm bằng nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Các em về xem tiếp cách gấp các đồ vật tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Gấp máy bay phản lực.
- Hợp tác cùng giáo viên.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề.
- Quan sát và thực hiện theo HD.
- Nhắc lại.
-Hình chữ nhật.
-Tạo mũi và thân.
-Sử dụng.
-Học sinh thực hành gấp tên lửa.
- Trưng bày sản phẩm.
- Lắng nghe và thực hiện.
______________________________________
Thứ 5 ngày 29 tháng 8 năm 2013
THỂ DỤC : TIẾT 4:
DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG.
TRÒ CHƠI: NHANH LÊN BẠN ƠI
I/ MỤC TIÊU: 
 - Ôn một số khĩ năng ĐHĐN, Y/c thực hiện tương đối chính xác, đẹp
- Ôn trò chơi :” Nhanh lên bạn ơi” Y/c học sinh biết cách chơi và tham gia nhiệt tình.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm : Sân trường; Còi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
 I/ Phần mở đầu
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Giậm chân giậm Đứng lại đứng 
( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải)
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
 II/ Phần cơ bản:
a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng
- Thành 4 hàng dọc ..tập hợp
- Nhìn trước Thẳng . Thôi
Cả lớp điểm số.báo cáo
Nghiêm (nghỉ )
Bên phải ( trái ) .quay
Nhận xét
b. Dàn hàng ngang - Dồn hàng
Nhận xét
c. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
III/ Phần kết thúc:
HS đứng tại chỗ vổ tay hát 
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn ĐHĐN
6p
1-2 lấn
28p
10p
2-3lần
9p
2-3lần
9p
6p
Đội hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
_____________________________________
TOÁN : TIẾT 8:
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. 
- Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước. 
- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. 
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a, b, c, d), Bài 3 (cột 1, 2), Bài 4.
-Rèn kỹ năng làm toán.
-GDHS tính cẩn thận khi làm bài.
- KNS: Tự nhận thức; quản lý thời gian; hợp tác; tư duy sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 - Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra: 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính trừ, nêu cách thực hiện, nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính trừ: 
49 - 15 = ? 96 - 12 = ?.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
3. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: 
Luyện tập chung.
HĐ2. Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc bài 1.
- Bài toán yêu cầu các em làm gì?
- GV chia lớp thành 3 nhóm, các em thảo luận cả 3 câu và viết các số ra vở nháp.
- GV gọi đại diện các nhóm đọc các số (mỗi nhóm 1 câu), đại diện nhóm khác nhận xét nhóm bạn.
- GV nhận xét chung.
Bài 2: HS đọc thầm bài 2.
- Hỏi: Bài 2a, 2b, 2c, 2d yêu cầu các em làm gì? (2e, 2g dành cho HSG)
- GV gọi đại diện nhóm đọc số mình biết. Đại diện nhóm khác nhận xét, GV nhận xét.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
GV nhận xét chung
Bài 3: (cột 3 HSG) Bài yêu cầu các em làm gì?
- Gọi vài HS nêu lại cách tính và tên gọi thành phần, kết quả của phép cộng và phép trừ
Bài 4: HS đọc thầm bài toán - 1 HS đọc lại đề bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Cho HS trình bày bài giải vào vở.
- GV mời 1 HS lên giải bài giải vào bảng .
4. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà tập đếm lại các số trong phạm vi 100.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Bài toán yêu cầu viết các số.
- HS làm vở nháp theo nhóm.
a) Từ 40 đến 50: 40; 41; 42; 43; 44; 45; 46; 47; 48; 49; 50.
b) Từ 68 đến 74: 68; 69; 70; 71; 72; 73; 74.
c) Tròn chục và bé hơn 50: 40; 30; 20; 10
 - Viết số liền trước và liền sau.
Số liền sau của 59 l 60
Số liền sau của 99 l 100
Số liền trước của 89 là 88
Số liền trước của 1 là 0
Số lớn hơn 74 và bé hơn 76 là 75
Số lớn hơn 86 và bé hơn 89 là 87; 88.
- Đặt tính và tính.
- HS làm bảng, cả lớp làm vào vở.
a) 32 + 43 = 75 87 - 35 = 52
+
32
-
87
43
35
75
52
b) 96 - 42 = 54 44 + 34 =78
-
96
+
44
42
34
54
78
-Lớp 2A có 18 HS, lớp 2B có 21 HS
- Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu HS?
Giải
Số học sinh đang tập hát của cả hai lớp là:
 18 + 21 = 39 (Học sinh )
 Đáp số: 39 Học sinh
- Lắng nghe và thực hiện.
________________________________________
 TOÁN : TIẾT 9:
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. 
- Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước. 
- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. 
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a, b, c, d), Bài 3 (cột 1, 2), Bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 - Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra: 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính trừ, nêu cách thực hiện, nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính trừ: 
49 - 15 = ? 96 - 12 = ?.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
3. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: 
Luyện tập chung.
HĐ2. Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc bài 1.
- Bài toán yêu cầu các em làm gì?
- GV chia lớp thành 3 nhóm, các em thảo luận cả 3 câu và viết các số ra vở nháp.
- GV gọi đại diện các nhóm đọc các số (mỗi nhóm 1 câu), đại diện nhóm khác nhận xét nhóm bạn.
- GV nhận xét chung.
Bài 2: HS đọc thầm bài 2.
- Hỏi: Bài 2a, 2b, 2c, 2d yêu cầu các em làm gì? (2e, 2g dành cho HSG)
- GV gọi đại diện nhóm đọc số mình biết. Đại diện nhóm khác nhận xét, GV nhận xét.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
GV nhận xét chung
Bài 3: (cột 3 HSG) Bài yêu cầu các em làm gì?
- Gọi vài HS nêu lại cách tính và tên gọi thành phần, kết quả của phép cộng và phép trừ
Bài 4: HS đọc thầm bài toán - 1 HS đọc lại đề bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Cho HS trình bày bài giải vào vở.
- GV mời 1 HS lên giải bài giải vào bảng .
4. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà tập đếm lại các số trong phạm vi 100.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Bài toán yêu cầu viết các số.
- HS làm vở nháp theo nhóm.
a) Từ 40 đến 50: 40; 41; 42; 43; 44; 45; 46; 47; 48; 49; 50.
b) Từ 68 đến 74: 68; 69; 70; 71; 72; 73; 74.
c) Tròn chục và bé hơn 50: 40; 30; 20; 10
 - Viết số liền trước và liền sau.
Số liền sau của 59 l 60
Số liền sau của 99 l 100
Số liền trước của 89 là 88
Số liền trước của 1 là 0
Số lớn hơn 74 và bé hơn 76 là 75
Số lớn hơn 86 và bé hơn 89 là 87; 88.
- Đặt tính và tính.
- HS làm bảng, cả lớp làm vào vở.
a) 32 + 43 = 75 87 - 35 = 52
+
32
-
87
43
35
75
52
b) 96 - 42 = 54 44 + 34 =78
-
96
+
44
42
34
54
78
-Lớp 2A có 18 HS, lớp 2B có 21 HS
- Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu HS?
Giải
Số học sinh đang tập hát của cả hai lớp là:
 18 + 21 = 39 (Học sinh )
 Đáp số: 39 Học sinh
- Lắng nghe và thực hiện.
________________________________________
CHÍNH TẢ : TIẾT 4:
 LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. MỤC TIÊU:
-Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
-Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT2; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: Bảng phụ ghi quy tắc chính tả viết g/ gh.
 - HS: Vở ghi, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp. 
- Cho học sinh hát tập thể.
2. Kiểm tra: 
Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ khó, dễ lẫn cho HS viết, Yêu cầu cả lớp viết vào một tờ giấy nhỏ.
Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 10 chữ cái cuối cùng trong bảng chữ cái.
Nhận xét và ghi điểm HS.
3. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài
- Tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nghe- viết đoạn cuối trong bài: Làm việc thật là vui và củng cố quy tắc viết g và gh.
HĐ2. Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
GV đọc đoạn cuối bài: Làm việc thật là vui.
Đoạn trích này ở bà

File đính kèm:

  • docGA 3 Tuan 2.doc