Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 28 - Tập đọc: Kho báu

4/ Học thuộc lòng

- GV treo bảng phụ , yêu cầu HS đọc đồng thanh, sau đó xoá dần cho HS đọc thuộc lòng.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.

D.Củng cố:

? Nêu nội dung bài?

E.Dặn dò

- Luyện đọc thêm ở nhà.

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 28 - Tập đọc: Kho báu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn văn có mấy câu?
- Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn?
- Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu viết các từ khó
d/ Viết chính tả
- GV đọc
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- Thu vở 5 chấm điểm và nhận xét
3/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày
- Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 3a:
- GV cho HS thi tiếp sức
- Tổng kết HS chơi, tuyên dương nhóm thắng 
- Tổng kết, tuyên dương.
D. Củng cố
-Hệ thống bài
E. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp viết bảng con 
- 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
- Nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân.
- Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng . . . trồng cà.
- 3 câu.
- Dấu chấm, dấu phẩy
- chữ Ngày, Hai, Đến vì là chữ đầu câu.
- Viết các từ: quanh năm, sương, lặn, trồng khoai, cuốc bẫm, trở về, gà gáy. 
- HS viết bài chính tả.
- Soát lỗi.
- Đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
Đáp án:
 voi huơ vòi ; mùa màng.
 thuở nhỏ ; chanh chua
- Đọc đề bài.
- Thảo luận và thi đua giữa 2 nhóm
ơn trời mưa nắng phải thì
Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu
Công lênh chẳng quản bao lâu
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
- Hoàn thành bài tập.
Thể dục
 Bài 55 :Trò chơi: “Tung vòng vào đích”
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được HS chơi: “Tung vòng vào đích”
 - Rèn ý thức rèn luyện thể dục thể thao
II.Địa điểm và phương tiện
 - Địa điểm: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. 
 - Phương tiện: 1 còi.
III.NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu
- GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
Đi thường theo vòng tròn và hít thở 
ôn bài thể dục phát triển chung.
2.Phần cơ bản
* Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang.
- Lần 1: GV làm mẫu vừa giải thích để cho HS làm theo.
- Lần 2: Cho HS tự tập luyện
* HS chơi: Tung vòng vào đích
- GV nêu HS chơi, giải thích cách chơi kết hợp cho 1 tổ làm mẫu theo đội hình hàng dọc, sau đó cho HS chơi.
3.Phần kết thúc
- Thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
- Về nhà tập chơi lại cho thuần thục.
5 - 7 phút
25-28phút
3 -5 phút
 DGV
4
€ € € € € €
€ € € € € €
€ € € € € €
€ € € € € €
Cán sự điều khiển lớp khởi động. 
 € €
 € €
 € €
 € €
 € €
 CB XP ủi nhanh C chaùy ẹ
 DGV
4
€ € € € € €
 € € € € € €
€ € € € € €
 € € € € € €
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2011
Toán
So sánh các số tròn trăm
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
- Biết cách so sánh các số tròn trăm.
- Biết thứ tự các số tròn trăm.
- Biết điền các sổ tròn trăm vào các vạch trên tia số.
- Yêu thích môn học.
iI.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con
iiI.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
- HS đọc và viết các số tròn trăm
- GV nhận xét cho điểm.
C. Bài mới
 1/Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2/Hướng dẫn so sánh các sổ tròn trăm 
- Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi có mấy trăm ô vuông?
- Gọi HS lên bảng viết số 200 
- Gắn lên bảng 3 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100 lên bảng cạnh 2 hình trước và hỏi: Có mấy trăm ô vuông?
- Gọi HS lên bảng viết số 300 
- Hỏi: 200 ô vuông với 300 ô vuông thì bên nào có nhiều ô vuông hơn? 
- Vậy 200 với 300 số nào lớn hơn?
 Vậy 200 với 300 số nào bé hơn?
- Gọi HS lên bảng điền dấu (>,=,< vào chỗ trống của: 200 . . .300 và 300 . . .200
- Tiến hành tương tự với 300 và 400
- Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết 200 và 400 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn?
 300 và 500 Số nào lớn hơn? Số nào bé hơn?
3/Thực hành
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
Bài 2: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Nhận xét thực hiện và ghi điểm
Bài 3: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Các số được điền phải đảm bảo yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS đếm các số tròn trăm từ 100 đến 1000 theo thứ tự bé đến lớn, lớn đến bé.
- Thảo luận 2 nhóm và chơi theo kiểu tiếp sức
- Nhận xét 
D. Củng cố:
- Hệ thống bài 
E.Dặn dò
 - Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau
- Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
Nhắc lại tựa bài.
- Có 200.
- 1 HS lên bảng và viết số 200.
- Có 300 ô vuông.
- 1 HS lên bảng viết số 300.
- 300 ô vuông nhiều hơn 200 ô vuông.
- 300 lớn hơn 200
- 200 bé hơn 300
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm ở bảng con.
 200 200
- Thực hiện theo yêu cầu và rút ra kết luận: 300 bé hơn 400 ; 400 lớn hơn 300.
 300 300
- 400 lớn hơn 200; 200 bé hơn 400.
 400 > 200 ; 200 < 400 
- 300 bé hơn 500 ; 500 lớn hơn 300. 
 300 300
-Viết theo mẫu
-HS làm vào phiếu,chữa bài
- So sánh các số tròn trăm, điền dấu thích hợp
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét
- Điền số còn thiếu vào ô trống.
- Là số tròn trăm. Số đứng sau lớn hơn số đứng trước.
- Cả lớp cùng đếm.
- Các nhóm thảo luận và cử 4 đại diện thi đua tiếp sức.
- Nhận xét nhóm bạn 
- Hoàn thành bài tập.
Tập đọc
Cây dừa
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát.
 - Hiểu nội dung: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên. (trả lời được các câu hỏi 1, câu hỏi2; thuộc 8 dòng thơ đầu)
 - Yêu quý và biết bảo vệ thiên nhiên.
II.Chuẩn bị
 GV: Tranh minh họa bài tập đọc
 HS: SGK 
III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức 
B.Bài cũ
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Kho báu
- Nhận xét.
C.Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Hướng dẫn luyện đọc
a. Đ ọc mẫu 
b. Luyện phát âm
- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu và tìm từ khó
c. Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu HS luyện đọc giải thích các từ
- Yêu cầu tìm đọc các câu khó.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn
d/ Đọc theo nhóm
- Yêu cầu HS chia nhóm 4 và đọc bài trong nhóm.
e/ Thi đọc 
- Tổ chức thi đọc 
- Đọc đồng thanh.
3/ Tìm hiểu bài
- Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân quả) được so sánh với những gì? 
- Tác giả đã dùng những hình ảnh nào để tả cây dừa, việc dùng những hình ảnh này nói lên điều gì?
- Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) như thế nào?
-Em thích những câu thơ nào?Vì sao?(HS khá,giỏi)
- Bài tập đọc muốn lên lên điều gì?
4/ Học thuộc lòng
- GV treo bảng phụ , yêu cầu HS đọc đồng thanh, sau đó xoá dần cho HS đọc thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
D.Củng cố: 
? Nêu nội dung bài?
E.Dặn dò
- Luyện đọc thêm ở nhà.
- HS đọc và trả lời câu hỏi 
- HS đọc thầm theoâu
- HS đọc nối tiếp từng câu
- Phân đoạn và nhận xét
- Đọc chú giải.
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
Cây dừa xanh/ toả nhiều tàu,/
Dang tay đón gió,/gật đầu gọi trăng./
Thân dừA. bạc phếch tháng năm,/
Quả dừA. đàn lợn con/ nằm trên cao.//
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
 - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc với nhóm khác.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thảo luận theo nhóm và phát biểu. 
- Lá: như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh.
- Ngọn dừa: Như người biết gật đầu để gọi trăng.
-Thân dừa:Bạc phếch, đứng canh trời đất.
 Quả dừa: như đàn lợn con, như những hủ rượu
- Tác giả đã dùng những hình ảnh của con người để tả cây dừa. Điều này cho thấy cây dừa rất gắn bó với con người.
- Với gió: dang tay đón, gọi gió cùng đến múa reo. Với trăng: gật đầu gọi. Với mây: là chiếc lược chải vào mây. Với nắng: làm dịu nắng trưa. Với đàn cò: hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
-4HS
- Trả lời và nhận xét như phần mục tiêu.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Các nhóm thi đọc.
- Hoàn thành bài tập
Tập viết
Chữ hoa Y
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Biết viết chữ hoa Y
 - Viết đúng 2 chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng Yêu: (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Yêu luỹ tre làng (3 lần)
 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
iI.Chuẩn bị
 GV: Mẫu chữ Y, bảng phụ
 HS: vở Tập viết, bảng con
iiI.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức 
B.Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ V
à Nhận xét, tuyên dương.
C.Bài mới
 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn viết chữ Y
a) Quan sát và nhận xét 
- Chữ Y hoa cỡ vừa cao mấy ô li? 
- Chữ Y hoa gồm mấy nét? Là những nét nào?
- Cho HS quan sát mẫu chữ
- GV vừa nêu quy trình viết vừa viết mẫu. 
b)Viết bảng 
- Yêu cầu HS viết trong không trung sau đó viết vào bảng con chữ Y
C.Viết cụm từ ứng dụng 
- Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào
- Nêu chiều cao của các chữ trong cụm từ?
- Khi viết chữ Yêu ta viết nét nối giữa chữ Y và ê như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ Yêu
d/Hướng dẫn viết vào vở.
- Thu và chấm 1số bài 
D.Củng cố
-Hệ thống bài.
E.Dặn dò
- Luyện viết thêm ở nhà
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét.
- Chữ Y hoa cỡ vừa cao 8 li: 5 li trên và 3 li dưới.
- Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét nét khuyết dưới. 
- Quan sát.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- HS đọc từ Yêu luỹ tre làng.
- Là hình ảnh quen thuộc của người dân Việt nam.Trên khắp mọi miền đất nước nơi đâu cũng có thể gặp.
- 4 tiếng là: Yêu, luỹ, tre, làng.
- Chữ l; g cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Từ điểm cuối của chữa Y viết tiếp luôn chữ ê.
- Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 chữ 0.
- HS thực hành viết trong vở tập viết .
- Nộp bài 
- Hoàn thành vở Tập viết
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Từ ngữ về cây cối
 Đặt và trả lời câu hỏi “Để làm gì? . Dấu phẩy
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Nêu được một số từ ngữ về cây cối 
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “Để làm gì?”); điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống 
 - Có ý thức nói, viết thành câu
iI.Chuẩn bị
 GV: Tranh minh họa 
 HS: vở bài tập Tiếng Việt
iiI.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức 
B.Bài cũ
 GV yêu cầu HS làm bài 3
Nhận xét và ghi điểm
C.Bài mới
 1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: (thảo luận nhóm)
- Chia HS thành các 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận các loại cây. 
- Nhận xét tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ.
Bài 2:
- Gọi HS lên làm mẫu.
- Gọi một số HS lên thực hành
- Nhận xét và ghi điểm.
Bài 3:
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét chữa bài. 
- Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy?
 - Vì sao ở ô trống thứ hai lại điền dấu chấm?
D.Củng cố
- GV hệ thống bài
E.Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- HS làm bảng con
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận theo yêu cầu, sau đó một số HS đưa ra kết quả bài làm: 
Cây lương thực, thực phẩm
Cây ăn quả
Cây lấy gỗ
Cây bóng mát
Cây hoa
Lúa, ngô, sắn, khoai lang, đỗ, lạc, vừng
Cam, quýt, xoài, dâu, táo, ổi, na, mơ, mận
Xoan, lim, sến, thông, tre, mít
Bàng, phượng vĩ, đa, si, bằng lăng, xà cừ, nhãn
Cúc, đào, hồng, huệ, sen, súng, 
- Đọc đề bài.
- HS1: Người ta trồng cây bàng để làm gì?
 HS2: Để lấy bóng mát cho sân trường.
- 10 cặp HS thực hành
- Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
 Chiều qua, Lan được nhận thư bố. Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Song Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở cuối thư: “Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi bố về, bố con mình có cam ngọt ăn nhé!”
- Vì đó chưa thành câu.
- Vì đã thành câu và chữ đầu câu sau đã viết hoa 
- Hoàn thành bài tập.
Toán
Các số tròn chục từ 110 đến 200
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200.
 - Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200.
 - Biết cách so sánh các số tròn chục.
 - Cẩn thận, chính xác khi làm bài. 
iI.Chuẩn bị
 GV: bộ đồ dùng dạy học Toán 
 HS: bảng con, vở bài tập Toán
iiI.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức 
B.Bài cũ
- Kiểm tra HS đọc và viết các số tròn trăm, so sánh các số tròn trăm
- GV nhận xét cho điểm .
C.Bài mới
1/Giới thiệu bài: Trực tiếp
2/Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200 
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số110 và hỏi có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Cho HS đọc số và viết số.
- Số 110 có mấy chữ số, là những số nào?
- Một trăm là mấy chục?
- Vậy số 110 có mấy chục?
- Có lẻ ra đơn vị nào không?
 Hướng dẫn tương tự với dòng thứ 2 của bảng để HS tìm ra cách đọc, cách viết và cấu tạo của số 120.
- Yêu cầu thảo luận để tìm ra cách đọc và viết của các số: 130; 140; 150; 160; 170; 180; 190; 200.
- Yêu cầu cả lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200.
3/So sánh các số 
tròn chục
- Gắn lên bảng hình biểu diễn 110 và hỏi có bao nhiêu ô vuông?
- Gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn 120 hình vuông và hỏi: Có bao nhiêu ô vuông?
- 110 hình vuông và 120 hình vuông thì bên nào nhiều hơn.
- Vậy 110 và 120 số nào lớn hơn, số nào bé hơn?
- Gọi HS lên bảng điền dấu (>,=,< vào chỗ trống 
- Hướng dẫn cách so sánh khác: với các số ở hàng trăm thì trước hết so sánh chữ số hàng trăm đến chữ số hàng chục.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và so sánh 120 và 130 Số nào lớn hơn? Số nào bé hơn?
4/Thực hành
Bài 1: 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Nhận xét thực hiện và ghi điểm
Bài 2: 
- Đưa ra hình biểu diễn số để HS so sánh, sau đó yêu cầu HS so sánh số thông qua việc việc so sánh các chữ số cùng hàng.
Bài 3:
- Để điền số cho đúng cần phải làm gì?
- Làm bài và sửa chữa.
- Yêu cầu kể các số tròn chục đã học từ bé đến lớn
Nếu còn thời gian
Bài 4
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Tại sao lại điền số 120 vào ô trống thứ nhất? 
Bài 5
- Tổ chức cho các nhóm thi xếp hình nhanh trong thời gian 3 phút
- Nhận xét tuyên dương 
D.Củng cố
- GV hệ thống bài 
E.Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
Nhắc lại tựa bài.
- Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị.
- Đọc và viết số như phần bài học.
- Số 110 có 3 chữ số: hàng trăm là 1, hàng chục là 1, hàng đơn vị là 0.
- Một trăm là 10 chục.
- 110 có 11 chục
- Không lẻ ra đơn vị nào.
- HS thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào bảng số trong phần bài học.
- 2 HS lên bảng, 1 HS đọc, 1 HS viết
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Có 110 hình vuông sau đó lên bảng viết số 110.
- Có 120 hình vuông sau đó lên bảng viết số 120.
- 120 nhiều hơn
- 120 lớn hơn 110, 110 bé hơn 120.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm ở bảng con.
 110 110
- Lắng nghe và nhắc lại
 1200 bé hơn 1300 ; 130 lớn hơn 120. 
 120 130
- Đọc đề
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét
- Nghe hướng dẫn, sau đó làm bài
- Điền dấu (> , = , < ) vào ô trống.
- Trước hết so sánh số sau đó mới điền dấu.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Kể tên và nhận xét
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Làm bài, 1 HS lên bảng: 110; 120; 130; 140; 150; 160; 170; 180; 190; 200
- Vì đếm 110 sao đó đếm 120. . .140
- Nhận xét nhóm bạn
- Các nhóm thảo luận và cử 4 đại diện thi đua tiếp sức.
- Nhận xét.
 - Hoàn thành bài tập.
 Tự nhiên – Xã hội
Một số loài vật sống trên cạn
I.Mục tiêu
Giúp HS:
 - Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con người.
 - Kể được tên một số con vật hoang dã sống trên cạn, trên không, dưới nước của một số động vật.
 - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các loài vật.
iI.Chuẩn bị
 GV: Tranh minh họa, sưu tầm, bảng phụ, phiếu học tập.
 HS: Vở bài tập
iiI.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức 
B.Bài cũ
- Kể tên các ngành nghề ở địa phương?
- GV nhận xét, tuyên dương
C.Bài mới
1.Giới thiệu bài: 
2. Các hoạt động 
a.Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi, quan sát hình ở SGK trả lời các câu hỏi:
- Chỉ và nói tên các con vật có trong hình?
- Con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã?
- Cho HS phỏng vấn chẳng hạn:
- Đố bạn con vật nào có thể sống ở sa mạc?
- Con nào đào hang sống dưới mặt đất?
- Gọi vài nhóm trình bày và nhận xét
?Kể thêm một số con vậthoanh dã sống trên cạnvà một số con vật nuôi trong nhà? HS khá,giỏi)
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu các nhóm báo cáo theo các nội dung
 Kết luận: Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có trong tự nhiên, đặc biệt là các động vật quí hiếm.
b.Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh các con vật sống trên cạn sưu tầm được
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
 Yêu cầu các nhóm đem những tranh ảnh đã sưu tầm được ra để cùng quan sát và phân loại, sắp xếp các con vật vào giấy khổ to. Tiêu chí phân loại do các nhóm tự lựa chọn.
Bước 2:Hoạt động cả lớp
 Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình, sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
cHoạt động 3: HS chơi “Đố bạn con gì?”
- Chia lớp thành 2 đội thảo luận trong nhóm và bắt đầu thực hiện, đội bên này đố, đội kia trả lời và ngược lại, nếu đội nào trả lời đúng nhiều hơn thì đội đó thắng
D. Củng cố 
 GV hệ thống bài
E, Dặn dò
Nhận xét giờ học
- 3 hs nêu
- Hoạt động theo cặp theo các nội dung GV nêu ra.
- Lạc đà, bò, hươu, chó, thỏ rừng, hổ, gà.
- Vật nuôi: lạc đà, bò, chó, gà.
 Hoang dã: hổ,thỏ rừng, hươu.
- lạc đà . . ..
- thỏ, chuột . . .
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Chẳng hạn:
* Dựa vào cơ quan di chuyển
* Dựa vào điều kiện khí hậu nơi các con vật sống.
* Dựa vào nhu cầu của con người.
- HS tham gia HS chơi.
- Hoàn thành bài tập.
 Đạo đức
Giúp đỡ người khuyết tật (Tiết 1)
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
 - Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp dỡ người khuyết tật.
 - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
 - Đồng tình với các công việc đúng mà bài đề ra.
iI.Chuẩn bị
 GV: Tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ, điện thoại
 HS: VBT Đạo đức
iiI.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức 
B.Bài cũ
- Lịch sự đến nhà người khác thể hiện điều gì?
C.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Bài mới 
a.Hoạt động 1: Phân tích tranh 
- Cho cả lớp quan sát tranh và thảo luận về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
- Tranh vẽ gì?
- Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn bị khuyết tật?
- Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? Vì sao?(HS khá,giỏi)
 Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập.
b.Hoạt động 2 : Thảo luận cặp đôi 
- Nêu những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật
 Kết luận : Tuỳ theo khả năng, điều kiện thực tế, có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng những cách khác nhau như: đẩy xe lăn cho người bị liệt, quyên góp giúp nạn nhân chất độc màu da cam, dẫn người mù qua đường, vui chơi cùng các bạn câm, điếc...
c.Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- GV nêu từng ý kiến và yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình
- Đồng tình: đưa phiếu màu đỏ.
- Không đồng tình : đưa phiếu màu xanh.
- Lưỡng lự : đưa phiếu màu vàng.
 Kết luận chung: ý kiến a; c ; d là đúng. ý kiến b là chưa hoàn toàn đúng vì mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ.
D.Củng cố: 
 - Vì sao cần phải giúp đỡ người khuyết tật?
E.Dặn dò: 
- Dặn HS thực hành trong cuộc sống.
- HS nêu ý kiến.
- Các nhóm thảo luận các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm nêu và nhận xét
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm báo cáo.
- Nhận xét
- HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ
a. Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm.
b. Chỉ giúp đỡ người khuyết tật là thương binh.
c. Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em.
d/ Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt đi những khó khăn, thiệt thòi của họ.
- HS nêu ý kiến
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011
Thể dục
Bài 56:Tung vòng vào đích và chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được HS chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
 - Rèn ý thức rèn luyện TDTT
II.Địa điểm và phương tiện
 - Địa điểm: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. 
 - Phương tiện: 1 còi.
III.NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu
- GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Giậm

File đính kèm:

  • docTuan 28.doc
Giáo án liên quan