Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 2 - Tập viết bài: Chữ hoa ă, â

Gọi cán sự điều khiển lớp tập

-Quan sát lớp tập,nhắc nhở ,gặn dò ,đi uốn nắn ,sửa sai động tác,giúp học sinh thực hiện

-Nhận xét lớp thực hiện bài tập, nhắc nhở ,dặn dò

-Điều khiển lớp tập theo tổ

-Quan sát lớp tập,nhắc nhở ,gặn dò ,đi uốn nắn ,sửa sai ,giúp học sinh từng tổ thực hiện.

 

doc40 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 2 - Tập viết bài: Chữ hoa ă, â, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trừ 59 – 35 = 24?
-35 là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24?
-Kết quả của phép trừ gọi là gì?
-Giới thiệu phép tính cột dọc.
-59 – 35 bằng bao nhiêu?
 59 Số bị trừ
 35 Số trừ
 24 Hiệu
- 59 trừ 35 bằng bao nhiêu?
-24 gọi là gì?
-Vậy 59 – 35 cũng gọi là hiệu. Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59 – 35 = 24.
Hoạt động 3 : Luyện tập.
Bài 1: Quan sát bài mẫu và đọc phép trừ.
-Số bị trừ, số trừ trong phép tính trên là số nào?
-Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào?
-Làm vở.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2(a,b,c):Bài toán cho biết gì?
-Bài toán yêu cầu gì?
-Quan sát mẫu và nêu cách đặt tính.
-Nêu cách viết cách thực hiện theo cột dọc có sử dụng các từ: số bị trừ, số trừ, hiệu.
*Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2(d); 
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta làm thế nào?
Tóm tắt:
Có : 8 dm
Cắt đi : 3 dm
Còn lại :  dm?
 Hoạt động 3.Củng cố :
- Nêu tên gọi trong phép trừ 67 – 33 = 34
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò .
-Bảng con, nêu tên gọi.
24 + 5 = 29
56 + 12 = 68
37 + 22 = 59
-Số bị trừ – số trừ – Hiệu.
-HS đọc.
-Quan sát theo dõi.
-Số bị trừ
-Số trừ
-Hiệu
59 – 35 = 24
- Hiệu
-Hiệu là 24, là 59 – 35
- 19 – 6 = 13
-Số bị trừ là 19, số trừ là 6
-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
Số bị trừ
19
90
87
59
72
34
Số trừ
 6
30
25
50
 0
34
Hiệu
13
60
62
 0
72
 0
-Số bị trừ, số trừ.
-Tìm Hiệu. đặt tính dọc
-Đặt tính dọc:Viết số chục thẳng cột với số chục, số đơn vị thẳng cột với số đơn vị.
-2 em nêu.
-Làmvở: 
 a, b, c, 
-
79 
-
38
-
67
25
12
33
54
26
34
*Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2(d); 
-
55
22
33
-1 em đọc đề.
-Sợi dây dài 8 dm, cắt đi 3 dm.
-Độ dài đoạn dây còn lại
-HS làm bài
 Bài giải:
Độ dài đoạn dây còn lại là (hoặc Sau khi cắt doạn dây còn lại là)
8 – 3 = 5 ( dm)
Đáp số: 5 dm.
-1 em nêu.
-Học bài.
Tự nhiên và xã hội
Tiết 2 : BỘ XƯƠNG
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : 
- Nêu tên và chỉ được các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.
Kĩ năng :Rèn nhận biết các loại xương trong cơ thể, rèn tư thế ngồi ngay ngắn.
Thái độ : Ý thức rèn luyện thể thao cho xuơng phát triển tốt như: Cần ngồi đúng tư thế, làm việc vừa sức để tránh cong vẹo cột sống, cần ăn uống đủ chất , tập luyện thể dục thể thao để giúp xương pháy triển tốt.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Sử dụng tranh, mô hình bộ xương ở sgk, phiếu ghi tên các xương như sgk.
- HS:Sách TNXH, vở ghi bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: KT bài cũ : Gọi 4 em làm 1 số động tác :giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình.
-Em cho biết bộ phận nào của cơ thể phải cử động ?
- Nhờ đâu mà cơ thể chúng ta cử động được?
-Nhận xét.
Hoạt động2:Giới thiệu xương, khớp xương.
Bước 1: Làm việc theo cặp:
Tranh : Quan sát và nói tên một số xương, khớp xương.
-Kiểm tra các nhóm.
 Bước 2: Hoạt động cả lớp:
- GV: Nêu tên các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân và yêu cầu HS chỉ trên sơ đồ.
Bước 3:
- Yêu cầu HS Khá/ Giỏi nhận xét , quan sát các xương trên tranh và so sánh với các xương trên cơ thể mình, chổ nào hoặc vị trí nào xương có thể gập , duổi hoặc quay được. 
- Yêu cầu 1 số HS Khá/ Giỏi nói tên một số khớp xương của cơ thể?
Kết luận:Bộ xương gồm một số xương chính như: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.
 Các vị trí như bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối ta có ghập , duổi hoặc quay được, người ta gọi là khớp xương.
Hoạt động 3:Đặc điểm và vai trò của bộ xương:
Bước 1: Cho HS quan sát tranh, thảo luận cặp đôi các câu hỏi :
-Theo em hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không ?
Kết luận: Bộ xương cơ thể gồm có rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc. Nhờ có xương cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được.
Hoạt động 4 : Thảo luận về cách giữ gìn bảo vệ bộ xương.
Tranh : Tại sao hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế ?
-Tại sao các em không nên mang, vác, xách các vật nặng ?
-Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt ?
Kết luận: 
- Nếu ngồi học không ngay ngắn, bàn ghế không phù hợp với khổ người, nếu phải mang , vác sẽ dẫn đến cong vẹo cột sống.
- Muốn xương phát triển tốt chúng ta cần có thói quen ngồi học ngay ngắn, không mang, vác nặng, đi học đeo cặp tren hai vai.
Hoạt động 5: Củng cố : 
- Kể tên một số xương của cơ thể?
- HS Khá/ Giỏi - Nêu vai trò của khớp khuỷu tay, khớp đầu gối?
- HS Khá/ Giỏi –Nếu bị gãy xương ở chân có đau không và đi lại sẽ thế nào?
..Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học Dặn dò..
-4 em thực hiện
-HS trả lời:  tay, cổ, xương ,sườn,  phải cử động.
- Nhờ sự phối hợp của xương và cơ.
Quan sát : Làm việc theo cặp trong nhóm.
-Hoạt động cả lớp.
- 1 số HS lên bảng chỉ và nói lại tên xương đó.
-2 em lên bảng : chỉ vào tranh và nói tên các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân, em kia gắn phiếu rời tương ứng.
- HS chỉ vị trí: bả vai, cổ tay
- VD: Khớp bả vai, khớp háng, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối.
- 2HS nhắc lại.
-Hình dạng và kích thước các xương không giống nhau.
1- em nhắc lại.
-Quan sát hình 2,3 / tr 7 và TLCH dưới mỗi hình.
-Lớp thảo luận: Không nên mang, vác, xách các vật nặng để tránh cong vẹo cột sống.
- Chúng ta cần ăn, uống đủ chất, tập thể dục thể thao, để xương phát triển tốt.
-1 em nhắc lại.
- Nếu xương bị gãy sẽ đi lại khó khăn và rất đau.
-Học bài.
Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2012
Chính tả
Bài: PHẦN THƯỞNG
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thưởng.
- Viết đúng một số tiếng có vần ăn/ăng.Điền đúng 10 chữ cái:p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y vào ô trống theo tên chữ.. Thuộc bảng chữ cái ( Làm được BT3, BT4, BT2.b).
Kỹ năng : Viết đúng, trình bày đẹp.
Thái độ: Khuyến khích học sinh làm nhiều việc tốt.
II/ CHUẨN BỊ: GV:
- Viết nội dung đoạn văn.
- Viết BT3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ :
-GV:đọc các từ: cây bàng, cái bàn, hòn than, cái thang.
-Gọi 2 HS đọc 19 chữ cái đầu trong bảng chứ cái.
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : HD Tập chép.
-Giáo viên đọc mẫu đoạn chép.
-Đoạn này có mấy câu?
-Cuối mỗi câu có dấu gì?
-Những chữ nào trong bài được viết hoa?
a.Hướng dẫn phát hiện từ khó.
- GV đọc các từ:người, nghị, phần thưởng.
-Nhận xét.
-Giáo viên đọc mẫu lần 2.
b.Chép bài vào vở.
-Theo dõi uốn nắn tư thế ngồi.
-GV: đọc lại toàn bài 1 lần.
c.Hướng dẫn chữa lỗi. 
- Chấm ( 5-7 vở)
- Chấm xong nhận xét , sửa lỗi.
Hoạt động 3 : HD làm bài tập.
Bài 2b:
 Nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
-Nhận xét.
Bài 3 :
-Nhận xét.
-Hướng dẫn HTL bảng chữ cái
-Nhìn 3 cột đọc, xóa bảng.
 Hoạt đôïng 4:Củng cố : 
-Tập chép bài gì?
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò ...
-viết bảng con
- 2HS đọc
-HS theo dõi, đọc thầm.
-2 câu
-Dấu chấm.
-Cuối.Đây. Na.
-HS viết bảng con.
-HS nhìn bảng chép bài vào vở.
-Các em còn lại tự soát bài chữa lỗi.
-1 em lên bảng làm.
- cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng.
-1 em lên bảng điền.
-Làm vở.
-Thứ tự: p, q, r, s, t, u, ư ,v, x, y.
-Đọc tên chữ cái:pê, quy, e- rờ, ét- sì, tê, u, ư, vê, ích- xì, i dài. 
-4-5 em đọc to 10 bảng chữ cái.
-HTL/ 4-5 em.
-Phần thưởng.
-Sửa lỗi. 
THỂ DỤC
BÀI: DÀN HÀNG NGANG,DỒN HÀNG-TRÒ CHƠI:QUA ĐƯỜNG LỘI
 -I.MUC TIÊU:
 -Biết tập hợp hàng dọc ,dóng thẳng hàng,biết cách điểm số, đứng nghiêm.,đứng nghỉ, biết cách dàn hàng ngang ,dồn hàng.
 - Biết cách chơi va tham gia chơi được trò chơi:Qua đường lội.
 -Mục đích:tăng cường sức khỏe cho học sinh ,phát triển cac tố chất thể lực ,đặc biệt là sức nhanh,khả năng mềm dẻo ,khéo léo,linh hoạt,giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật,tinh tần tập thể cho học sinh.
 -II.ĐIA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN
 -Trên sân trường ,vệ sinh nơi tâp đam bảo an toàn tập luyện
 -Chuẩn bị:còi,phấn
 -III.NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦATRỊ
I.PHẦN MỞ ĐẦU
-Điều khiển lớp tập hơp 2 hàng dọc.Ổn định ,nhận lớp phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học
-Chấn chỉnh trang phục và đội hình
-Khởi động:Điều khiển lớp thực hiện.
-Lắng nghe
-Thực hiện
-Thực hiện
-Thực hiện
 II.PHẦN CƠ BẢN 
+.Ôn tập hợp hàng dọc ,dóng hàng,điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ ,dàn hàng ,dồn hàng.
-Nêu tên bài tâp
-Gọi cán sự điều khiển lớp tập
-Quan sát lớp tập,nhắc nhở ,gặn dò ,đi uốn nắn ,sửa sai động tác,giúp học sinh thực hiện
-Nhận xét lớp thực hiện bài tập, nhắc nhở ,dặn dò
-Điều khiển lớp tập theo tổ
-Quan sát lớp tập,nhắc nhở ,gặn dò ,đi uốn nắn ,sửa sai ,giúp học sinh từng tổ thực hiện.
-Gọi từng tổ lên trình diễn bài tập
-Cùng tổ còn lại quan sát và gọi học sinh nhận xét tổ tập
-Biểu dương tổ,học sinh thực hiện tốt
-Động viên ,nhắc nhở ,dặn dò tổ,học sinh còn hạn chế.
-Nhận xét lớp thực hiện bài tập,nhắc nhở,dặn dò
+.Trò chơi :Qua đường lội .
-Nêu tên trò chơi
-Nhắc lại cách chơi,luật chơi,qui định trò chơi.
-Điều khiển lớp thực hiện thử 
-Nhận xét sau lần chơi,nhắc nhở,dăn dò
-Điều khiển lớp thực hiện thi đua.
-Nhận xét sau lần chơi
-Biểu dương tổ thắng
-Động viên nhắc nhở dặn dò tổ thua,và phạt theo qui định
-Nhận xét lớp thực hiện trò chơi
-Lắng nghe
-Thực hiện
-Lắng nghe
-Thực hiện theo tổ
-Trình diễn bài tập
-Quan sat và nhận xét tổ tập
-Vỗ tay biểu dương
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Thực hiện thử
-Lắng nghe
-Thực hiện thi đua
-Lắng nghe
-Vỗ tay biểu dương
-Lắng nghe
-Thực hiện
-Lắng nghe
 III.PHẦN KẾT THÚC
-Điều khiển lớp thực hiên các động tác thả lỏng
-Cùng lớp củng cố lại bài học
-Nhận xét và đánh giá giờ học,giao bài về nhà ,nhắc nhở dặn dị học sinh ơn luyện ơ nhà.
-Thực hiện
-Thực hiện 
-Lắng nghe
Kể chuyện
Bài: PHẦN THƯỞNG
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức :	
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý trong tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Phần thưởng.( BT:1, 2,3)
- Bước đầu biết kể chuyện tự nhiên, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
Thái độ : Khuyến khích học sinh làm việc tốt, đề cao lòng tốt.
II/ CHUẨN BỊ :
 GV: - sử dụng tranh minh họa ở sgk.
 - Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Hoạt động 1: KT bài cũ : Gọi 3 HS kể lại chuyện.
 Nhận xét.
Hoạt động 2 : HD kể chuyện:
a. Kể từng đoạn theo gợi ý.
Tranh:
Bước 1: Kể mẫu trước lớp.
-Kể từng đoạn theo tranh.
- Cho HS nhận xét , góp ý.
-Nhận xét.
Bước 2: Luyện kể trong nhóm.
 Bước 3:Kể chuyện trước lớp.
Gợi ý: Na là 1 cô bé như thế nào?
-Trong tranh này Na đang làm gì?
-Các việc làm tốt của Na như thế nào?
-Na còn băn khoăn điều gì?
-Cuối năm các bạn bàn tán việc gì? Na làm gì?
-Các bạn Na đang thì thầm bàn nhau chuyện gì?
-Cô khen các bạn thế nào?
-Buổi lễ phát thưởng diễn ra như thế nào?
-Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ này?
-Khi Na được phần thưởng Na, các bạn và mẹ vui mừng ra sao?
* b. Kể toàn bộ câu chuyện-. HS khá/ giỏi
-Giáo viên hướng dẫn kể toàn bộ chuyện theo hình thức: Mỗi lượt 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét nội dung, cách diễn đạt.
 Hoạt động 3:Củng cố : 
 -Na là một cô bé như thế nào?
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Giáo dục tư tưởng. 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò, tập kể lại.
-Có công mài sắt có ngày nên kim.-3 em kể.
HS1: Kể đoạn 1.
HS 2: Kể đoạn 2.
HS 3:Kể đoạn 3,4.
-Quan sát.
1HS khá/ giỏi kể đoạn 1.
-HS trong nhóm lần lượt kể từng đoạn, mỗi nhóm 3 em.
-Nhóm cử 1 đại diện thi kể.
-Tốt bụng.
-Đưa Minh nửa cục tẩy.
-Giúp bạn trực nhật.
-Học chưa giỏi.
-Điểm thi, phần thưởng. Na lắng nghe.
-Đề nghị cô thưởng Na.
-Ý kiến hay.
-Từng học sinh được thưởng bước lên bục nhận phần thưởng.
-Cô mời Na lên.
-Tưởng nhầm, mừng, khóc.
- 2 - 4 HS K/ G kể toàn bộ câu chuyện
-Tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
-Kể theo trí nhớ.
Toán
Tiết 8: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : 
- Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. 
- Biết thực hiện phép trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
- HTTV về lời giải ở BT4.
- BT cần làm: Bài 1; Bài 2 ( cột 1, 2); Bài 3; Bài 4.
Kĩ năng : Rèn tính đúng, nhanh, chính xác.
Thái độ : Thích sự chính xác của toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
 HS: Sách toán, Vở ghi bài, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ :
 Ghi bảng : 78 – 51 39 – 15
 87 – 43 99 – 72
-Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài 1 :
-Gọi 2 HS nêu cách thực hiện phép tính.
-Nhận xét, chấm điểm.
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài
-Gọi 1 HS làm miệng phép trừ 60 – 10 – 30
-Nhận xét kết quả của phép tính 
 60 – 10 – 30 và 60 – 40 .
-Tổng của 10 và 30 là bao nhiêu ?
-Kết luận : 60 – 10 – 30 = 20
 60 – 40 = 20 ( điền luôn )
Bài 3:
-Phép tính thứ nhất có số bị trừ và số trừ là số nào?
- Muốn tính hiệu ta làm ntn?
-Nhận xét.
Bài 4 :
-Bài toán yêu cầu gì ?
-Bài toán cho biết gì ?
 Tóm tắt:
Dài : 9 dm
Cắt : 5 dm
Còn lại : dm?
 Hoạt động 3:Củng cố :
- Muốn tìm hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm ntn?
 Nhận xét tiết học. Giáo dục tư tưởng. 
Dặn dò. Bài sau.
-2 em lên bảng.
-2 em nêu tên gọi trong phép trừ.
-HS tự làm bài vào vở:
-
88
-
49
-
64
-
96
-
57
36
15
44
12
53
52
34
20
84
 4
- 60 trừ 10 bằng 50 , 50 trừ 30 bằng 20.
-2 em lên bảng làm bài.
-Làm vở .
60 – 10 – 30 = 20 90 – 10 – 20 = 60
60 – 40 = 20 90 – 30 = 60
-là 40.
-Đặt tính rồi tính hiệu .
-Số bị trừ là 84 , số trừ là 31.
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
1 em lên bảng. Lớp làm vở.
a, b, c,
-
84 
-
77
-
59
31
53
19
53
24
40
-1 em đọc đề.
-Tìm độ dài còn lại của mảnh vải 
-Dài 9 dm, cắt đi 5 dm.
 Bài giải:
Số mét vải còn lại: (hoặc Sau khi cắt mảnh vải còn lại dài là:)
9 – 5 = 4 ( dm )
Đáp số : 4 dm
-lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
Chuẩn bị : Luyện tập chung.
Thứ năm ngày30 tháng 8 năm 2012
Tập đọc
Bài: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm vần dễ lẫn : làm, quanh ta, tích tắc, bận rộn ...... Các từ mới : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm giữa các cụm từ.
Kỹ năng :- Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui. ( trả lời được các câu hỏi trong sgk).
-*Tự nhận thức về bản thân. Y thức được mình đang làm gì và cần đẻ làm gì. 
Thái độ : Biết được lợi ích công việc của mỗi người, vật, con vật. Mọi người, mọi vật đều làm việc, mang lại niềm vui.
II/ CHUẨN BỊ: GV:
- Sử dụng tranh minh họa ở sgk.
- Sách tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Hoạt động 1: KT bài cũ :Tiết tập đọc trước em đọc bài gì?
-Nhận xét.Ghi điểm.
Hoạt động 2 : Luyện đọc .
-GV: DH đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng vui
hào hứng, nhịp hơi nhanh.
Đọc từng câu:
-Hướng dẫn HS phát âm từ có vần khó, dễ sai, từ mới.
-Quanh, quét
-Vật, biết việc, tích tắc, vải, bận rộn, bảo vệ, cũng, đỡ,
-Sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
Đọc từng đoạn .
-Bài được chia làm 2 đoạn.
-Hướng dẫn đọc câu:
Quanh ta,/ mọi vật,/ mọi người/ đều làm việc.//
Con tu hú kêu/ tu hú,/ tu hú.// Thế là sắp đến mùa vải chín.//
Càng đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ, / ngày xuân thêm tưng bừng. //
Giảng từ : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc:
- Tổ chức cho HS đọc cá nhân, đồøng thanh từng đoạn.
-Nhận xét.
Cả lớp đọc đồng thanh:
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
Tranh :
-*Trình bày ý kiến trả lịi câu hỏi. Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì?
-Kể thêm những con vật có ích ?
-Cha mẹ và những người em biết làm việc gì ? 
-Bé làm những việc gì?
-Hằng ngày em làm những việc gì ?
-Em có đồng ý với Bé là làm việc rất vui không ?
 + GV lấy ví dụ thêm: Khi quét nhà thấy nhà sạch em có vui không?
Khi làm được 1 bài tập em có vui không?
*Đặt câu hỏi liên hệ thực tế: 
-Em hãy đặt câu với từ : rực rỡ, tưng bừng.
-Bài văn giúp em hiểu điều gì ?
- Qua bài văn em có nhận xét gì vè cuộc sống quanh ta?
- GV: Mọi người cần bảo vệ môi trường để môi trường sống có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta.
 Hoạt động 4:Luyện đọc lại bài.
-Nhận xét, chọn em đọc hay.
Hoạt động 5:Củng cố : Em học tập đọc bài gì?
Em nêu những công việc làm của em hàng ngày và nói cảm nghĩ của em ?
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
-Giáo dục tư tưởng .
 Nhận xét tiết học.
Tập đọc bài.
-Phần thưởng.
-3 em đọc 3 đoạn và TLCH 1,2, 4 ở cuối bài.
-Theo dõi, đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-HS phát âm / Nhiều em.
- 2 HS đọc từng đoạn.
-HS đọc đúng câu / 4-5 em.
-Chia nhóm: 
Đọc từng đoạn.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh ( cả bài ).
-1 em trả lời:
 + các vật: cái đồng hồ báo giờ .
+Các con vật: gà trống đánh thức mọi người, tu hú báo mùa vải chín, chim bắt sâu bảo vệ mùa màng.
-HS kể.
-VD: cha làm vuông, chú thợ xây xây nhà,
-Học bài, làm bài, nhặt rau, chơi với em.
-2 em nêu.
-HS trao đổi ý kiến và nêu.
-2 em: VD: Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ.
Lễ khai giảng thật tưng bừng.
-Có làm việc thì mới có ích cho gia đình, cho xã hội.
- Mọi người, mọi vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui.
-Thi đọc lại bài / nhiều em.
- Có làm việc thì mới có ích cho gia đình và xã hội.
-Đọc bài nhiều lần.
Chuẩn bị : Bạn của Nai Nhỏ.
 Toán
 TIẾT 9:LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : Học sinh củng cố về :
- Biết đếm,đọc, viết các số trong phạm vi 100.
- Biết viết số liền trước, s

File đính kèm:

  • docTUẦN 2.doc