Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 16 - Tập đọc (tiết 46, 47): Con chó nhà hàng xóm

Kết luận: Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con người: trường học là nơi học tập, bệnh viện

- Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ.

 

doc31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 16 - Tập đọc (tiết 46, 47): Con chó nhà hàng xóm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mẫu
- Gọi một số HS đọc câu văn dài
- Gọi từng nhóm mỗi nhóm 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK
b) Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV chia nhóm
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc
- HS nhận xét - GV nhận xét khen ngợi
- Cho cả lớp đọc ĐT đoạn 1
3.3. Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS cả bài
+ Đây là lịch làm việc của ai ?
+ Hãy kể các việc phương thảo làm hàng ngày.
+ Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì ?
+ Thời gian biểu ngày nghỉ của Thảo có gì khác thường ?
- GV gợi ý HS rút ra nội dung bài.
+ Bài nói lên điều gì ? 
- GV rút ra nội dung bài ghi bảng.
- Gọi vài HS đọc lại
3.4. Luyện đọc 
- GV mời 4 HS tiếp nối nhau đọc lại 4 đoạn
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn . 
- GV đọc mẫu 
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Cả lớp và GV nx khen ngợi những HS đọc hay diễn cảm.
4 Củng cố 
- Thời gian biểu có tác dụng :
A. Để bố mẹ biết những việc làm của mình trong 1 ngày.
B. Để nhắc nhở mình phải cẩn thận.
C. Để nhớ và làm việc tuần tự, hợp lí, đúng lúc.
- Liên hệ: 
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- Về học bài chuẩn bị bài sau : Tìm ngọc
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nghe.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Cá nhân, ĐT
- HS nghe
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm luyện đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc ĐT.
 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- Ngô Phương Thảo HS lớp 2 trường tiểu học Hoà Bình
- HS kể
- Để bạn nhớ và làm các việc một cách thong thả tuần tự, hợp lý, đúng lúc.
- 7 giờ đến 11 giờ. Đi học vẽ, chủ nhật đến bà.
- Giúp người ta làm việc có kế hoạch
- Vài HS đọc lại nội dung
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp theo dõi SGK.
- HS thi đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS phát biểu
- HS nghe.
TOÁN (Tiết 78)
 NGÀY, THÁNG
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết đọc tên các ngày trong tháng. Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng( biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ.
2. Kỹ năng: Biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, tuần, lễ, về biểu tượng thời điểm và khoảng thời gian. Biết vận dụng các biểu tượng đó để trả lời các câu hỏi đơn giản.
3. Thái độ: Giáo dục ham thích học toán
 II Đồ dùng dạy học
- GV: Tờ lịch tháng 11, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng tìm x: 34 – x = 12
- GV nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
- GV treo tờ lịch tháng 11 lên bảng và giới thiệu : Đây là tờ lịch ghi các ngày trong tháng 11.
- GV khoanh vào số 20 và nói : '' Tờ lịch cho ta biết chẳng hạn ngày vừa được khoanh là ngày bao nhiêu trong tháng 11 và ứng với thứ mấy trong tuần lễ. Ngày vừa khoanh là ngày 20/11.
- GV chỉ vào ngày bất kỳ trong tờ lịch và yêu cầu học sinh đọc. 
- GT: Cột ngoài cùng ghi số chỉ tháng (trong năm). Dòng thứ nhất ghi tên các ngày trong 1 tuần lễ . Các ô còn lại ghi số chỉ các ngày trong tháng 
- Tháng 11 bắt đầu từ ngày 1 kết thúc vào ngày 30. Vậy tháng 11 có 30 ngày .
- GV gọi học sinh đọc thứ ngày trong tháng 11
+ Ngày 26/11 là thứ mấy ?
 3.3 Thực hành 
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát phiếu học tập cho HS làm bài
- GV hướng dẫn học sinh cách viết 
- Mời Hs nêu kết quả
- GV chữa bài
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Xem tờ lịch rồi cho biết 
+ Ngày 22/ 12 là thứ mấy ?
+ Ngày 25 /12 là thứ mấy ?
+ Trong tháng 12 có mấy ngày chủ nhật ?
+ Tuần này, thứ sáu là ngày 19 tháng 12. Tuần sau, thứ sáu là ngày nào? 
4 Củng cố 
- Một năm có : 
A. 10 tháng B. 12 tháng C. 14 tháng
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: 
- Cả lớp làm bài ra nháp
- HS nghe
- Học sinh quan sát 
- Học sinh đọc : Ngày 20 tháng 11
- Ngày 28 tháng 11
- Học sinh nhắc lại : Tháng 11 có 30 ngày 
- 3, 4 HS đọc.
+ Ngày 26 / 11 là ngày thứ tư.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 
- HS làm bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Học sinh quan sát tờ lịch 
+ Ngày thứ hai 
+ Ngày thứ năm 
+ Tháng 12 có 4 ngày chủ nhật ( ngày mùng 7, 14, 21, 28 )
+ Ngày 26 tháng 12.
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe, ghi nhớ
 LUYỆN TOÁN (Tiết 52)
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về cách thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán có lời văn.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 và vẽ đoạn thẳng, đường thẳng.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm
- HS: 
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Đặt tính rồi tính
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 2 Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm theo nhóm 2
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 3 Vẽ đường thẳng rồi viết tên các đường thẳng
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- GV nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi 
36 – 18 42 – 15 91 – 46 
77 – 39 53 – 28 48 – 19 
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
35 + 17 47 + 46 13 + 68 29 + 57 
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
 . .
- HS nghe, ghi nhớ.
TẬP VIẾT (Tiết 16)
CHỮ HOA O
I Mục tiêu
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ong bay bướm lượn (3 lần).
2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. ngồi đúng tư thế
3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu chữ hoa O, bảng phụ viết câu ứng dụng.
- HS: Vở Tập viết
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng Nghĩ trước làm sau y/c 2 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- GV giới bài học
3.2 Phát triển bài
a) HDHS viết chữ hoa.
- HD HS quan sát nhận xét chữ O mẫu
- Chữ O cao bao nhiêu li, được cấu tạo mấy nét ?
- GV nhận xét:
- GV HD HS cách viết:
- GV viết mẫu chữ O lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết: Đặt bút trên đường kẻ 6 đưa bút sang trái, viết nét cong kín phần cuối lượn vào trong bụng chữ dừng bút trên đường kẻ 4
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
b) HD viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng: Ong bay bướm lượn.
- GV gợi ý HS giải nghĩa câu ứng dụng: 
+ Em hiểu nghĩa câu ứng dụng như thế nào?
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét:
+ Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
+ Những chữ nào có độ cao 1 li ?
+ Dấu thanh được viết như thế nào ?
+ Khoảng cách giữa các chữ cái ?
 - GV HD viết chữ Ong
- GV viết mẫu chữ Ong lên bảng
- HD viết bảng con
- GV nhận xét chữa lỗi
c) HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
- GV thu chấm 5 đến 7 bài
- GV nhận xét, chữa bài
4 Củng cố. 
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Về viết tiếp phần còn lại chuẩn bị bài sau: Chữ hoa Ô, Ơ.
- Cả lớp viết bảng con: Nghĩ
- HS nghe.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
+ 5 li, gồm 1 nét cong kín.
- HS nghe, quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- Tả cảnh ong, bướm bay đi tìm hoa rất đẹp và thanh bình
- HS nhận xét
+ Chữ : O , G , l , b , y
+ Cao 1 li : c , ư , ơ ,n , a
+ Dấu sắc được viết trên chữ ơ
+ Dấu nặng viết dưới chữ ơ 
+ Bằng 1 con chữ o
- HS nghe quan sát
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài vào vở
- HS nghe, ghi nhớ
- HS nghe.
TẬP VIẾT (Tiết 16)
CHỮ HOA O
I Mục tiêu
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ong bay bướm lượn (3 lần).
2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. ngồi đúng tư thế
3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu chữ hoa O, bảng phụ viết câu ứng dụng.
- HS: Vở Tập viết
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng Nghĩ trước làm sau y/c 2 HS lên bảng viết.
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
3.1 GT bài:
3.2 Phát triển bài
a) HDHS viết chữ hoa.
- HD HS quan sát nhận xét chữ O mẫu
- Chữ O cao bao nhiêu li, được cấu tạo mấy nét ?
- HD HS cách viết:
- Viết mẫu chữ O lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết: Đặt bút trên đường kẻ 6 đưa bút sang trái, viết nét cong kín phần cuối lượn vào trong bụng chữ dừng bút trên đường kẻ 4
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
b) HD viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng: Ong bay bướm lượn.
- GV gợi ý HS giải nghĩa câu ứng dụng: 
+ Em hiểu nghĩa câu ứng dụng như thế nào?
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét:
+ Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
+ Những chữ nào có độ cao 1 li ?
+ Dấu thanh được viết như thế nào ?
+ Khoảng cách giữa các chữ cái ?
 - GV HD viết chữ Ong
- GV viết mẫu chữ Ong lên bảng
- HD viết bảng con
- GV nhận xét chữa lỗi
c) HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
- GV thu chấm 5 đến 7 bài
- GV nhận xét, chữa bài
4 Củng cố. 
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Về viết tiếp phần còn lại chuẩn bị bài sau: Chữ hoa Ô, Ơ.
- Cả lớp viết bảng con: Nghĩ
- HS nghe.
- HS quan sát nhận xét
+ 5 li, gồm 1 nét cong kín.
- HS nghe, quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- Tả cảnh ong, bướm bay đi tìm hoa rất đẹp và thanh bình
- HS nhận xét
+ Chữ : O , G , l , b , y
+ Cao 1 li : c , ư , ơ ,n , a
+ Dấu sắc được viết trên chữ ơ
+ Dấu nặng viết dưới chữ ơ 
+ Bằng 1 con chữ o
- HS nghe quan sát
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài vào vở
- HS nghe, ghi nhớ
- HS nghe.
ĐẠO ĐỨC (Tiết 16)
GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (tiết 1)
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
2 Kỹ năng: Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
3, Thái độ: Biết nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Đồ dùng để thực hiện trò chơi sắm vai. Ttranh ảnh cho các hoạt động 1 , 2 tiết 1
 - HS: Vở bài tập đạo đức
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS nêu lại bài học tiết trước
- Giữ trường lớp có phải là bổn phận của mỗi học sinh không ?
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2. Phát triển bài
a) Hoạt động 1: phân tích tranh 
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
- Trên sân trường có biểu diễn văn nghệ 1 số học sinh đang xô đẩy nhau để chen lấn lên gần sân khấu 
- GV nêu các câu hỏi cho HS trả lời:
+ Nội dung tranh vẽ gì ?
+ Việc chen lấn , xô đẩy như vậy có tác hại gì ?
+ Qua sự việc này em rút ra điều gì ?
 - GV kết luận: Một số học sinh chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ. Như thế là làm mất trật tự nơi công cộng.
b) Hoạt động 2: Xử lý tình huống 
- Giáo viên giới thiệu với học sinh 1 tình huống qua tranh yêu cầu các nhóm nêu cách giải quyết.
- Nội dung tranh : Trên ô tô một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn , tay kia cầm lá bánh và nghĩ : “bỏ rác vào đâu bây giờ ?” giáo viên và học sinh phân tích cách ứng xử :
 + Chúng ta nên chọn cách ứng xử nào ? Vì sao ?
- Mời một số HS lên sắm vai:
- Kết luận: Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe, đường sá có khi còn gây nguy hiểm cho những người xung quanh. Vì vậy cần gom rác lại, bỏ vào túi ni lông để khi xe dừng lại thì bỏ đúng nơi quy định. Làm như vậy là giữ vệ sinh nơi công cộng.
c) Hoạt động 3: Đàm thoại
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Các em biết những nơi công cộng nào ?
+ Mỗi nơi đó có ích gì ?
+ Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng các em cần làm gì và cần tránh những việc gì ?
- Kết luận: Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con người: trường học là nơi học tập, bệnh viện
- Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ. 
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
 - Về học bài thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. 
- Cả lớp theo dõi.
- 1 HS nêu
- Học sinh quan sát tranh và nhận xét
- HS nghe
+ Vẽ cảnh trên sân trường có buổi biểu diễn văn nghệ .
+Gây ồn ào làm các bạn có thể bị ngã 
+ Cần giữ trật tự nơi công cộng 
- 2-3 HS nhắc lại.
- HS nghe.
- Học sinh quan sát tranh 
- Các nhóm thảo luận về cách giải quyết và phân vai để chuẩn bị diễn.
- Một số học sinh lên sắm vai 
- 2, 3 HS nhắc lại.
+ Nhà trường, bệnh viện, bến xe .v.v....
+ Học sinh học tập, bệnh viện để cho người ốm chữa bệnh......
+ Không được gây ồn ào không làm mất vệ sinh
- Theo dõi, ghi nhớ.
- HS nghe, ghi nhớ
 Ngày soạn : 18/12/ 2012
 Ngày giảng thứ năm : 20/12/ 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 16)
TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? 
 I Mục tiêu
1, Kiến thức: Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước( BT1). Biết đặt câu 
 với mỗi từ trái nghĩa trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào? (BT2). Nêu đúng tên các con vật vẽ trong tranh bài tập 3.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật, đặt câu theo mẫu Ai thế nào ?
3, Thái độ : Yêu thích môn học, có ý thức sử dụng đúng từ ngữ khi nói và viết.
II, Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm,. Bút dạ, tranh minh hoạ nội dung bài tập 3. giấy khổ to viết mô hình kiểu câu bài tập 2.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS làm bài tập 3, tiết LTVC tuần 15 
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2. Phát triển bài
3.3 HDHS làm bài tập
Bài 1 (miệng) Gọi HS nêu y/c
- Giáo viên hướng dẫn : Các em cần tìm những từ có nghĩa hoàn toàn trái ngược với nghĩa của từ đã cho 
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
- GV chữa bài
Bài 2 (miệng)Gọi HS nêu y/c
- Hướng dẫn hs làm bài
- Cho HS làm bài theo nhóm 2 vào bảng nhóm
- Mời đại diện một số nhóm trình bày
- GV nhận xét kết luận: 
Bài 3 (viết) Gọi HS nêu y/c
- GV hướng dẫn : 
- GV phát giấy khổ to cho 2 h/s làm bài 
- Cho HS làm bài trên giấy dán lên bảng và trình bày
- GV nhận xét chữa bài
4 Củng cố: BTTN Dòng nào sau đây là những vật nuôi trong nhà ?
A. Trâu, gà, lợn, cá sấu, ngỗng 
B. Trâu, gà, lợn, sư tử, ngỗng
C. Trâu, gà, lợn, cá sấu, ngỗng
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học 
5 Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nghe
- 1 em đọc yêu cầu của bài và mẫu. 
- HS trao đổi theo cặp, viết những từ tìm được ra giấy nháp 
 Lời giải:
 tốt / xấu nhanh / chậm
 ngoan / hư trắng / đen
 cao /thấp khỏe / yếu
- 1 hs đọc yêu cầu của bài và mẫu 
- HS nghe
- HS làm bài vào bảng nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
 + Cái bút này rất tốt. /Chữ của em còn xấu. 
+ Bé Nga ngoan lắm. /Con Cún rất hư. 
+ Hùng bước nhanh thoăn thoắt. /Con sên bò rất chậm.
- 1em đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm yêu cầu của bài
- HS nghe
- Cả lớp làm vào vở BT
- Cả lớp nhận xét bổ sung
1. Gà trống 6. Dê
2. Vịt 7. Cừu 
3. Ngan ( vịt xiêm ) 8 . Thỏ 
4. Ngỗng 9. Bò 
5. Bồ câu 10. Trâu
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe, ghi nhớ
TOÁN (Tiết 79)
THỰC HÀNH XEM LỊCH
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian ngày, tháng, tuần lễ. Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm và khoảng thời gian).
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng xem lịch tháng (nhận biết thứ, ngày, tháng trên lịch).
3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập
 II Đồ dùng dạy học
- GV: Tờ lịch tháng 1, tháng 4 năm 2004
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS trả lời phần b bài 2 
- GV nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
3.3 Thực hành
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV treo tờ lịch tháng 1 lên bảng.
- Cho HS quan sát và thảo luận nhóm 2
- Mời HS tiếp nối nhau nêu kết quả
- GV chữa bài.
Bài tập 2- Gọi HS đọc y/c.
- Cho HS quan sát tờ lịch và trả lời câu hỏi:
+ Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là những ngày nào ?
+ Thứ ba tuần này là ngày 20/11. Thứ ba tuần trước là ngày nào ?
+ Thứ ba tuần sau là ngày bao nhiêu ?
+ Ngày 30/4 là ngày thứ mấy ?
- GV cho học sinh thực hành hỏi đáp đố nhau các ngày trong tháng 4
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
- Nghe
- 1 em đọc yêu cầu của bài 
- Học sinh quan sát tờ lịch 
- Học sinh nêu và ghi tiếp vào ô trống : 4, 6, 10, 12, 13, 15, 18, 19, 21, 24, 25, 27, 28, 30.
- 1 em đọc yêu cầu của đề bài
- Ngày 2 , 9 , 16 , 23 , 30
- Ngày 13
- Ngày 27
- Là ngày thứ sáu 
- HS nghe, ghi nhớ
 LUYỆN TOÁN (Tiết 53)
	LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS thuộc bảng trừ, cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập. 
3, Thái độ: HS ham thích học toán,tự giác tích cực có tính cẩn thận trong tính toán,
học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Viết tiếp vào chỗ chấm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập(trang 35)
- Cho HS làm bài cá nhân 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Nối tranh với đồng hồ thích hợp
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.(trang 35)
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào phiếu. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3 Viết tiếp vào chỗ chấm(theo mẫu)
- Gọi 1 HS đọc bài toán. (trang 35)
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 4 Viết tiếp vào chỗ chấm thích hợp
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 4. (trang 36)
- Cho HS làm bài
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS nêu kết quả
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS nêu kết quả
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS nêu kết quả
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS nêu kết quả
CHÍNH TẢ (nghe viết) (Tiết 32)
TRÂU ƠI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nghe viết xác bài chính tả, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể loại thơ lục bát. Làm đúng bài tập 2, BT3a / b.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, ngồi viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, rèn luyện viết chữ và trình bày bài.
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, bút dạ.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho 2, 3 HS lên bảng thi viết đúng nhanh các từ, múi bưởi, tàu thuỷ, đen thui, khuy áo 
- GV nhận xét chữa lỗi
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2 Phát triển bài
3.3 HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Gọi HS đọc lại
+ Bài ca dao là lời của ai nói với ai ?
+ Bài ca dao cho em thấy tình cảm của người nông dân với con trâu nhơ thế nào ?
+ Bài ca dao có mấy dòng ?
+ Bài ca dao vi

File đính kèm:

  • docTUẦN 16-HUYỀN.doc