Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2-3 môn tập đọc : Chiếc bút mực

- Rèn kĩ năng đọc hiểu:Nắm được nghĩa từ ngữ : mục lục, tuyển tập, tác phẩm, tác giả.Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu ( Trả lời được câu hói,2,3,4); HS khá, giỏi trả lời được câu 5.

- Đọc đúng, rành mạch văn bản văn bản có tính chất liệt kê ,biết ngắt và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện trong mục lục

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2-3 môn tập đọc : Chiếc bút mực, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 để dụng cụ học tập gọn gàng, - - - HS nghe
-HS hoạt động nhóm 4 .
- Đại diện nhóm lên trình bày ;lớp nhận xét
- HS nghe
- HS sắm vai thảo luận nhóm đôi 
- Đại diện nhóm HS trình bày 
- Nhận xét
- HS nghe
- HS nêu
---------------------------------------------------------------
Tiết 4 MÔN TẬP VIẾT: 
CHỮ HOA D
 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Viết đúng chữ hoa D ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Viết chữ và câu ứng dụng: Dân( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ (Dân giàu nước mạnh) 3 lần.
- Rèn HS kĩ năng viết chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng. 
- Giáo dục HS tư thế ngồi viết ngay ngắn trình bày vở sạch chữ đẹp.
II.CHUẨN BI:1.GV:Mẫu chữ D đặt trong khung chữ , bảng phụ.
 	 2.HS:Vở tập viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH
1.Ổn định :
2.Bài cũ:- Kiểm tra vở tập viết ở nhà của HS
- 2HS viết chữ cái C, Chia. Cả lớp viết vào bảng con
- GV nhận xét ghi điểm . 
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi bảng.
3.2.Hướng dẫn HS viết hoa .
- GV treo mẩu chữ cho HS quan sát và nhận xét chữ hoa D.GV hỏi:
+ Độ cao chữ hoa Đ cao mấy ô li ?
+ Gồm có mấy nét?
+ GVchỉ vào mẫu chữ miêu tả lại
- GV viết mẫu lên bảng vừa viết và nhắc lại cách viết .
- Cho HS viết bảng con .Nhận xét
3.3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng .
- Gọi HS đọc câu ứng dụng .
- GV giải nghĩa :Nhân dân giàu có ,đất nước hùng mạnh , đây là một ước mơcũng có thể là kinh nghiệm .
- GV viết mẫu câu ứng dụng .
- Cho HS quan sát nhận xét .
+ Độ cao chữ cái .
- GV viết mẫu :Dân.
- Cho HS viết bảng con.
3.4.Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu viết .
- Cho HS viết vào vở ,GV theo dõi giúp đỡ .
3.5.Chấm và chữa bài :-Thu 10-15 bài chấm.
- GV nhận xét
4.Củng cố:- Cho HS nhắc lại cách viết 
5.Nhận xét,dặn do: Về nhà các em luyện viết .
- GV nhận xét tiết học 
- Hát
- HS để vở lên bàn
- 2 HS viết bảng,lớp viết bảng con.
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét .
- HS chú ý.
- HS nghe
- HS thao tác tay.
- HS viết bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét .
- HS chú ý
- HS viết bảng con
- Lớp nhận xét
- HS nghe
- HS viết bài vào vở ( HS khá giỏi viết đúng, đủ các dòng)
- HS nêu qui trình viết
----------------------------------------------------------
Tiết 5: 	 Luyện Toán
 ÔN PHÉP CỘNG 
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng làm tính cộng trong trường hợp tổng là số tròn chục.
- Củng cố về giải toán và tìm tổng độ dài hai đoạn thẳng.
II. Đồ dùng bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
 HS làm bảng: 63 + 27 = 90; 25 + 35 = 60
 Giới thiệu bài
- HS nêu yêu cầu của bài
+ HS nêu kết quả
+ Cả lớp và GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài
+ HS làm bảng
+ Cả lớp và GV sửa chữa
- HS nêu yêu cầu của bài
+ HS làm bảng
+ Cả lớp và GV nhận xét
- HS đọc bài toán
+ HS làm bảng
+ Lớp và GV nhận xét
Bài 1
9 + 1 + 5 = 15
8 + 2 + 6 = 16
7 + 3 + 4 = 14
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài giải
 Số HS của cả lớp là:
14 + 16= 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh 
4. Củng cố dặn dò 	
 Nhận xét giờ học, về làm bài ở vở bài tập
----------------------------------------------------------
Tiết 6 ÂM NHẠC
( GV chuyên )
-----------------------------------------------------------------
 Tiết 7 Luyện Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu
- Đọc đúng và rõ ràng: nức nở, mượn, loay hoay, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu.
- Biết đọc thay đổi giọng phù hợp ở luyện đọc câu, đoạn trong bài.
- Biết chọn đáp án đúng cho câu hỏi mà giáo viên yêu cầu.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
- GV đọc mẫu toàn bài
- HS nối nhau đọc đoạn 
- HS đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
3. GV đưa ra câu hỏi và các đáp án
 - HS chọn đáp án đúng 
- Nhận xét bạn 
* Luyện đọc
- buồn, nức nở, loay hoay, 
Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. cô giáo ngạc nhiên:
- Em làm sao thế?
Lan nói trong nước mắt:
- Tối qua anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào hộp cho em.
Lúc này Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại. Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan:
Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì.
Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen:
- Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. 
- Vì sao cô giáo khen Mai?
a. Vì Mai mang đủ đồ dùng đi học.
b. Vì Mai đã viết khá hơn trước.
c. Vì Mai đã tốt bụng nhường bút cho bạn viết bài.
4. Củng cố dặn dò 
Em hãy nêu lại nội dung bài. Về xem trước bài Mục lục sách.
----------------------------------------------------------
Tiết 8: 	 Môn hoạt động tập thể 
 SINH HOẠT LỚP
i- Mục tiêu
 - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thân, của lớp trong tuần để có phương hướng phấn đấu cho tuần tiếp theo.
- Biết tự sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm.
- Nắm được phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
ii- chuẩn bị: 
 - Lớp trưởng tổng hợp bảng tổng kết các hoạt động của lớp trong tuần.
Iii- Các hoạt động dạy học.
1. Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt. 
- Lớp trưởng đọc bản báo cáo kết quả việc thực hiện các mặt hoạt động của lớp trong tuần vừa qua.
- HS phát biểu ý kiến bổ sung.
2. GV nhận xét các hoạt động trong tuần. 
* Nề nếp :
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Không có HS bỏ giờ, bỏ tiết.
- Các em ngoan ngoãn, lễ phép.
- Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp.
- Không có hiện tượng đánh nhau, chửi bậy.
* Học tập :
- Sách vở, đồ dùng đầy đủ.
- Các em chăm chỉ học tập, hăng hái xây dựng bài.
- Một số em tích có kết quả học tập tốt.
- Một số em chưa cố gắng.
- Chữ viết còn chưa đẹp, cần rèn nhiều.
3. Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới. 
- Thực hiện tốt các nội quy, nề nếp ra vào lớp, nề nếp vệ sinh. Xây dựng ý thức và nề nếp học tập khoa học, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. 
- Thực hiện rèn chữ viết.
- Tập trung vào việc học tập.
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
4- Củng cố- dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học. 
- Dặn dò HS về nhà
-------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 17 tháng 09 năm 2O14 
Tiết 1 MÔN TẬP ĐỌC: 
MỤC LỤC SÁCH.
 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu:Nắm được nghĩa từ ngữ : mục lục, tuyển tập, tác phẩm, tác giả.Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu ( Trả lời được câu hói,2,3,4); HS khá, giỏi trả lời được câu 5.
- Đọc đúng, rành mạch văn bản văn bản có tính chất liệt kê ,biết ngắt và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện trong mục lục .
- Giáo dục HS yêu quí và giữ gìn bảo quản sách vở cẩn thận .
II.CHUẨN BỊ: 1.GV:Bảng phụ viết câu dài
 2.HS :Xem trước bài; SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định :
2.Bài cũ: - Gọi 3 em đọc bài :” Chiếc bút mực “và trả lời câu hỏi.GV nhận xét ghi điểm.
 3.Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài: GVgiới thiệu bài ghi bảng .
3.2.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- GV đọc mẫu toàn bộ mục lục .
- GV hướng dẫn HS cách đọc từ trái sang phải .
- GVHDHS phát âm :quả cọ, phùng .quán, vương quốc 
- GV chia nhóm.
- Cho các nhóm thi.GV nhận xét bình chọn
3.3.Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-Yêu cầu HS đọc thầm lại bài tập đọc GVhỏi1;2 SGK.
- GV nhận xét
GV:Trang 52 là trang bắt đầu tryện : “ Ngưòi cũ”
* GV hỏi: Mục lục sách dùng để làm gì?
- GV hướng dẫn học sinh đọc ,tập tra mục TV tuần 5.
- Cho HS đọc mục lục tuần 5 theo từng cột hàng ngang .
- Cho các nhóm thi hỏi đáp nhanh về từng nội dung trong từng mục lục .
- GV nhận xét chốt ý
3.4.Luyện đọc lại: - Cho HS thi đọc lại toàn bài 
- GV lưu ý HS đọc rõ ràng rành mạch.
- GV nhận xét bình chọn.
4.Củng cố : - Muốn biết cuốn sách có bao nhiêu trang? Có những truyện gì? Muốn đọc từng truyện ta phải làm gì?
- Giáo dục HS bảo quản, gìn giữ cẩn thận.
5.Nhận xét,dặn do:- Dặn HS về nhà các em tập thực hành tra mục lục sách . GV nhận xét tiết học tuyên dương.
- Hát
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS nghe
- HS theo dõi, kết hợp đọc thầm
- Cho HS đọc từng mục mỗi HS đọc 2-3 dòng .
- HS cá nhân +đồng thanh
- HS đọc nhóm theo nhóm đôi .
- Các nhóm thi đọc .
- HS đọc bài và trả lời câu 1;2 
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS nêu 1-2 em; Lớp nhận xét
- HS khá, giỏi trả lời 
- Lớp nhận xét bổ sung
- 3 em đọc.
 - 3HS đọc 
- Lớp nhận xét tuyên dương
- HS nêu
-------------------------------------------------------
Tiết 2 MÔN TOÁN: 
HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC.
I.MỤC TIÊU:
 - Giúp HS Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật ,hình tứ giác .Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
- HS nhận dạng đúng hình chữ nhật,hình tam giác trong các hình cho trước.
- Giaó dục HS tính cẩn thận.Biết vận dụng vào cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ: 1.GV:Bảng phụ, hình chữ nhật, hình tứ giác .
 2.HS:SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Ổn định :
2.Bài cũ:2 em bài 2: Đặt tính rồi tính: 
- Kiểm tra vở 3 HS-GV nhận xét. 
3.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:GV giới thiệu bài ghi bảng 
3.2.Giới thiệu hình chữ nhật.
- GV dán lên bảng một miếng bìa hình chữ nhật và nói đây là hình chữ nhật.
- GVvẽ lên bảng hình chữ nhật và hỏi:đây là hình gì?
- GV hướng dẫn cách đọc hình chữ nhật:ABCD, MNPQ.
- Cho HS tự ghi tên HCN và đọc .
- Cho HS tìm 1 số đồ vật trong lớp cóhình chử nhật 
3.3.Giới thiệu hình tứ giác.
- GV đưa mô hình hình tứ giác để giới thiệu .
- Hướng dẫn HS cách đọc cách ghi .
- Cho HS đọc tên hình .
3.4.Luyện tập thực hành.
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu,GV yêu cầu HS tự nối
- Cho HS làm vào SGK
- Gọi HS đọc kết quả . 
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 2 :Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS thảo luận cặp câu a,b; Khuyến khích HS khá, giỏi làm câu c
- GV cho HS nhận xét
Bài 3: Khuyến khích HS khá, giỏi làm 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS khá, giỏi làm bài.
- GV theo dõi, giúp HS yếu.
- GV sửa bài tập
4.Củng cố: -Tìm những đo vật có dạng HCN,hình tư` giác. - GV liên hệ giáo dục
5.Nhận xét,dặn dò:- Về nhà các em ôn bài và làm vào vở bài tập - GV nhận xét tiết học tuyên dương.
- HS hát
-2 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét.
- HS nghe
- HS theo dõi.
- HS nêu 
- 4-5 em
- khung cửa sổ , bảng đen, quyển vở,sách
- HS quan sát
- 4-5 em
- HS nêu yêu cầu
- HS tự nối sau đó 2HS ngồi cạnh nhau đổi bài kiểmtra lẫn nhau ;1HS lên làm
- HS đọc yêu cầu; Mỗi hình dưới đây có mấy hình tứ giác
- HS thảo luận cặp
a.C ó 1 hình tứ giác.
b.Có 2 hình tứ giác c.Có 1 hình tứ giác.
- 1HS nêu cầu, kẻ thêm một đoạn thẳng trong các hình sau để được.
- 1 HS khá lên bảng kẻ
- HS nêu miệng
- HS nghe
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3 MÔNTHỦ CÔNG: 
 GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI ( T1)
I/ Mục tiêu.
Học sinh biết gấp máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. Với HS khéo tay các nếp gấp phẳng thẳng. Sản phẩm sử dụng được 
Gấp được máy bay đuôi rời . 
HS hứng thú và yêu thích gấp hình .
II/ Chuẩn bị :Mẫu máy bay đuôi rời. Quy trình gấp máy bay đuôi rời 
HS: giấy thủ công, vở
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta học tập làm “ Máy bay đuôi rời“
 b) Khai thác:
*Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét . 
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu . 
* Bước 1 : -Cắt tờ giấy HCN thành 1 hình vuông và 1 HCN .Gấp chéo tờ giấy HCN theo đường dấu gấp 
-Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 1b . *Bước 2 :- Gấp đầu và cánh máy bay
-Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo được hình tam giác . Gấp đôi để lấy đường dấu giữa rồi mở ra . Gấp theo dấu gấp . Lật mặt sau gấp như mặt trước. Lồng hai ngún tay cỏi vào lũng tờ giấy hình vuông – Gấp theo đường dấu gấp giữ chặt hai mép gấp bên 
*Bước 3 :- Làm thân và đuôi máy bay
- Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều dài
- Tiếp tục gấp đôi 2 lần tờ giấy HCN theo chiều rộng Mở tờ giấy ra và đánh dấu khoảng ¼ chiều dài để làm đuôi máy bay 
 Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp máy bay đuôi rời .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới 
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
-
 Lớp quan sát và nêu nhận xét về các phần máy bay phản lực .
-Bước 1 và 2 : -Gấp tạo mũi và cánh máy bay đuôi rời . 
Bước 3 : Tạo thân và đuôi máy bay đuôi rời.
Bước 4 :- lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng 
H làm – Các nhóm thực hành gấp máy bay đuôi rời 
-Hai em nêu nội dung các bước gấp máy bay đuôi rời .
 -Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau thực hành gấp máy bay đuôi rời tt.
---------------------------------------------
 Tiết 4 MÔN KỂ CHUYỆN : 
 CHIẾC BÚT MỰC
 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ để kể lại từng đoạn câu chuyện : Chiếc bút mực (Bài tập 1).Biết thể hiện lời kể chuyện tự nhiên và phối hợp lời kể với điệu bộ ,nét mặt .HS khá, giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.(BT2)
- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện ; Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II.CHUẨN BỊ: 1.GV: Tranh minh hoạ .
 2.HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :
2.Bài cũ:- 3 em nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện : “Bím tóc đuôi sam”
 -GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bàighi bảng
3.2.Hướng dẫn HS kể chuyện . 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS quan sát tranh và nói nội dung
- GV hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh và đặt câu hỏi cho HS kể nội dung từng tranh.
- Cho HS lần lượt kể từng đoạn theo tranh.
+ Tranh ;Tranh 2;Tranh 3;Tranh 4
- Cho HS kể thi giữa các nhóm.
- GV cùng HS nhận xét
 3.3.HS kể toàn bộ câu chuyện:
- Cho HS khá, giỏi kể .
- Gọi HS kể nối tiếp theo đoạn
- GV mời các nhóm lên thi kể chuyện .
- GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá .
+ Nội dung cách diễn đạt cách thể hiện .
+ Giọng kể .
- GV khuyến khích HS khá kể bằng lời của mình, có thể chuyển các câu hội thoại bằng câu nói gián tiếp, cũng có thể nhắc lại câu đối thoại thành giọng nói thích hợp với lời nhân vật.GV cùng cả lớp nhận xét .
4.Củng cố: - Gọi HS kể khá, giỏi kể
- GV liên hệ giáo dục
5.Nhận xét,dặn dò: Dặn HS về nhà các em tập kể lại chuyện cho người thân nghe. 
- GV nhận xét tiết học 
- Hát
- 3 HS kể 3 đoạn.
- HS nhận xét
- HS nghe
-1 HS nêu cầu
- HS quan sát tranh
- HS chú ý
- Mỗi em kể 1 đoạn, hết một lượt lại quay lại từ đoạn 1, thay đổi người kể
- Các nhóm thi kể .
- HS khá kể 
- HS nêu nối tiếp
- Thi kể trước lớp
-2 em khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Nhận xét
- HS khá, giỏi kể 
- HS kể
 HS nghe
------------------------------------------------------
Tiết 5: Luyện Tiếng việt	 
LUYỆN VIẾT CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác đoạn trong bài : Chiếc bút mực (từ Lan nói trong nước mắt... đến viết bút chì).
- Biết làm các bài tập trong sách guiaos khoa.
II. Đồ dùng bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Ổn định tổ chức 
 Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài
- GV đọc bài chính tả 2-3 em đọc lại
H: Đoạn chép có mấy câu? Sau dấu chấm chữ cái đầu viết như thế nào?
- HS viết bảng tên riêng, từ dễ viết sai
- HS chép bài vào vở
- Thu chấm 3-4 bài nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài
+ HS làm bảng
+ Cả lớp và GV nhận xét
 Sau dấu chấm chữ cái đầu câu viết hoa.
Bài 2: Chon từ trong ngoặc để điền vào từng chỗ trống cho phù hợp:
Thức khuya Bánh kẹo
Cái đĩa phía trước 
Bài 3: Điền l hoặc n, en hoặc eng vào tùng chỗ cho phù hợp
a. Con lợn lười biếng chiếc nón no ấm
b. cuốc xẻng khen thưởng xen kẽ đánh kẻng
Củng cố dặn dò
 Nhận xét giờ học. Về chữa lỗi sai ở vở bài tập 
-------------------------------------------------------
Tiết 6 TỰ HỌC
Tiết 7 MĨ THUẬT
 ( GV riêng)
--------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
Tiết 8 THỂ DỤC
 ( GV riêng)
---------------------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 18 tháng 09 năm 2014
Tiết 1 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG 
 CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Giúp HS phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được qui tắc viết hoa tên riêng Việt Nam(Bài tập 1).Bước đầu biết viết biết viết hoa tên riêng Việt Nam(Bài tập2) . Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ?	
- Rèn HS kĩ năng nhận biết các từ chỉ sự vật, tên riêng, viết hoa tên riêng đúng, nhanh. 
II.CHUẨN BỊ: 1.GV:Bảng phụ 
	 2.HS:Vở bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :
2.Bài cũ:- 2 HS làm bài tập 2 :Đặt câu và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm, tuần và các ngày trong tuần.
- GV cùng HS nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:GVgiới thiệu bài ghi bảng-> tên bài
3.2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS so sánh cách viết các từ nhóm 1 và các từ nằm ngoài ngoặc đơn khác nhau như thế nào?
- GV cùng cả lớp nhận xét ,kết luận .
- Cho HS đọc kết luận chung :Các tư ở cột 1 là tên chung không viết hoa .
- Các từ ở cột 2 là tên riêng của dòng sông, ngọn
 núi , thành phố, người phải viết hoa
- Tên của người, sông, núi phải viết hoa
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu .
- G V cho HS viết đầy đủ họ tên 2 bạn trong lớp , 2 em viết tên một dòng sông.
- GV hỏi tại sao lại viết hoa chữ cái đầu trong mỗi tên riêng?
- Cho HS làm vào vở bài tập.
- GV theo dõi, nhận xét
Bài 3:- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS hoạt động theo nhóm Một bạn hỏi một bạn trả lời
- Đại diện nhóm lên trình bày .
- GV cùng cả lớp nhận xét .
4.Củng cố:- HS nhắc lại cách viết tên riêng ?
- Giáo dục HS
5.Nhận xét,dặn do:Về nhà các em ôn bài
- GV nhận xét tiết học .
- Hát 
- 2 HS lên bảng làm
 - HS nhận xét
- HS nghe
- 1 em nêu yêu cầu
- HS so sánh
- HS nghe 
- HS đọc cá nhân +đồng thanh
-1 em nêu yêu cầu,viết tên 2 bạn trong lớp tên một dòng sông hoặc ngọn núi ở địa phương?
- HS nêu
- HS lên bảng viết 2 em
Tên bạn:Hoàng; Duy ..
- HS nêu yêu cầu;Đặt câu theo mẩuAi? (Cái gì? Con gì?) là gì?
- HS hoạt động nhóm đôi .
- HS đại diện nhóm trình bày 
- HS nhận xét tuyên dương
- HS nêu
-----------------------------------------------------
Tiết 2 MÔN TOÁN : 
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN.
 I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:Củng cố khái niệm“nhiều hơn”, biết cách giải và trình bày giải bài toán về nhiều hơn.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn, nhanh, chính xác
3.Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận, yêu thích học toán
 II.CHUẨN BỊ: 1.GV:Bảng phụ 
 2.HS :SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :
2.Bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng nối các điểm để có hình tứ giác
- Kiểm tra vở bài tập của HS . GV nhận xét ghi điểm . 
3.Bài mơi:
3.1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi bảng tên bài 
3.2. Giới thiệu bài toán về nhiều hơn.
- GV nêu bài toán và hỏi
+Hàng trên có mấy quả cam ?
+Hàng dưới như thế nào với hàng trên?
GV giải thích :Tức là hàng dưới đã có như hàng trên rồi thêm 2 quả nữa .
- Cho HS nhắc lại bài toán : Hàng trên có 5 quả cam ,hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả cam .Hỏi hàng dưới có mấy quả cam?
Hàng trên :5 quả cam
Hàng dưới:nhiều hơn 2 quả cam 
Hỏi hàng dưới:.?quả cam 
- GV gợi ý HS nêu phép tính .
- GV huớng dẫn HS trình bày bài giải .
- Gọi 1HS lên bảng làm
3.3.Luyện tập thực hành.
Bài 1:- Cho HS đọc yêu cầu.HS xác định yêu cầu đề
- Bài toán cho gì ? Hỏi gì ?
- Yêu cầu HS nêu cách giải. Gọi 1 HS làm bảng 
- GV cùng HS nhận xét
Bài 2 :Khuyến khích HS khá, giỏi làm
- Cho HS đọc yêu cầu . GV yêu cầu HS khá, giỏi làm nháp.GV cùng nhận xét
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu.GV cho HS xác định đề
- Cho HS tóm tắt và giải.-HS nhận xét sửa sai 
* GV hỏi: Khi giải toán có lời văn em phải thực hiện mấy bước?
4.Củng cố: - GV nhắc lại khái niệm nhiều hơn? 
5.Nhận xét,dặn dò: -Về nhà các em ôn bài GV nhận xét tiết học 
- HS hát
 - 2HS lên bảng làm bài
 - HS nhận xét
- HS nghe
- HS lắng nghe và trả lời.
- 5 quả .
- Có nhiều hơn 2 quả .
- 2em nhắc lại bài toán.
- HS chú ý 
-1 HS lên bảng làm ;lớp nháp
 Giải 
 Số cam ở hàng dưới có tất cả là :
+ 2 = 7 (quả) 
Đápso : 7 q

File đính kèm:

  • docGAn tuan 5 CKTKN Moi.doc