Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Người mẹ hiền (tiếp)

Tình cảm của em đối với .

- HS làm vào vở, đọc đoạn văn đã viết

+ Cô giáo lớp 1 của em tên là .Cô rất yêu thương và chăm lo chúng em từng li từng tí. Em nhớ nhất .Em rất quý mến Cô và luôn nhớ ơn Cô. Những lúc ngồi học trong lớp, Cô đi qua em nhìn theo mãi.

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Người mẹ hiền (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c đi chơi nữa không.
- HS chép vào vở.
- Nhìn bảng chữa những lỗi sai.
- HS làm vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS lên bảng , lớp làm vở.
- HS làm tương tự bài 2.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ 4/14/10/2009
Tập đọc: BÀN TAY DỊU DÀNG
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung. 
 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
 - Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nổi buồn mất bà và động viên em học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người.
II. Đồ dùng:
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Lên lớp:
HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
1. Bài cũ:
 - HS đọc bài: Người mẹ hiền
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó:( GV ghi bảng)
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HDHS ngắt, nghỉ hơi đúng:
- Giúp HS hiểu nghĩa từ: Mới mất, Đám tang: 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm 
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1) Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất? 
2) Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của Thầy giáo thế nào?
3) Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của Thầy giáo đối với An?
d. Luyện đọc lại: Phân vai (người dẫn chuyện, An, Thầy giáo) thi đọc toàn truyện. 3 hs khá giỏi đọc.
3. Củng cố - Dặn dò: NX, dặn dò HS.
- 3 HS đọc + TLCH
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Đọc từ khó.
- Đọc nối nhau từng đoạn 
- Theo dõi, luyện đọc.
- Đọc từ chú thích, nghe, hiểu.
- Đọc nhóm.
 - thi đọc nối tiếpcả bài 
- Hs đọc thầm để trả lời câu hỏi.
- Lòng An nặng trĩu nỗi buồn Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ.
- Thầy không trách ... thương yêu .
- Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay Thầy dịu dàng ......
- 1 nhóm cử 2 em để luyện đọc theo vai nhân vật.
- Nhận xét nhóm, cá nhân đọc hay.
ÂM NHẠC
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY, MÚA VUI, XOÈ HOA.
I/ Mục tiêu
 -Biết hát heo giai điệu và đúng lời ca cua 3 bài hát.
 -Biết vỗ tay theo bài hát.
 -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
II/ Chuẩn bị: Một vài động tác phụ hoạ đơn giản.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HĐ1 Ôn tập 3 bài hát
 1.Ôn bài hát thật là hay
 -Hát kết hợp vỗ tay theo phách
 +Cả lớp hát-nhóm hát-cá nhân biểu diễn
 -Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 - Cả lớp vừa hát vừa vận động phụ hoạ.
 2.Ôn tập bài hát xoè hoa.
 -Cả lớp hát-nhóm hát- cá nhân biểu diễn
 -Cả lớp vừa hát vừa vận động phụ hoạ.
 3.Ôn tập bài hát Múa vui.
 Tiến hành tương tự
 Kết thúc:
 Cả lớp hát lại 3 bài hát mỗi bài 1 lần.
 4.Dặn dò:
 Hát thuộc 3 bài hát
Thứ 5/15/10/2009 LTVC: TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
 1. Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động , trạng thái của loài vật và sự vật trong câu. 
 2. Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 2, 3.
III. Lên lớp:
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
1. Bài cũ: 
- GV viết vào bảng phụ treo lên.
 a) Thầy thái ... môn Toán.
 b) Tổ trực nhật ... lớp. 
 c) Cô Hiền ... bài rất hay. 
d) Bạn Hạnh ... truyện.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1(miệng): GV treo bảng phụ.
Bài 2: Treo bảng phụ, chọn từ trong ngoặc đơn: (giơ, đuổi, chạy, nhe, luồn).
- HD cho HS làm bài.GV kiểm tra, NX.
Bài 3: GV treo bảng phụ: GV viết sẵn vào băng giấy gắn câu a.
Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người? Lớp em làm gì?
 Để tách rõ 2 từ cùng trả lời câu hỏi làm gì?, trong câu ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào?
- Chữa bài. Chấm 7-10 bài.
- Nhận xét chung bài làm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
Tìm thêm những từ chỉ hoạt động.
- 2 HS lên bảng điền 1 em 2 câu.
- Lời giải: dạy, quét dọn, giảng, đọc.
 1 Hslên bảng, lớp làm bảng con
Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong những câu sau:
-Con trâu ăn cỏ
-Đàn bò uống nước dưới sông .
-Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ.
*Con mèo ,con mèo 
 ....đuổi theo con chuột 
 Giơ......vuốt ,nhe........ nanh 
 Con chuột chạy......quanh 
 Luồn hang luồn...... hốc 
* 1 HS đọc yêu cầu của bài: đọc liền 3 câu văn thiếu dấu phẩy, không nghỉ hơi.
a)Lớp em học tập tốt lao động tốt .
b)Cô giáo chúng em rất yêu thương quý mến học sinh 
c)Chúng em luôn kính trọng biết ơn các thầy giáo cô giáo .
hs nhắc lại bài học
 Tập viết:
 CHỮ HOA G
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng viết chữ.
 - Viết đúng chữ hoa G theo cỡ vừa, cỡ nhỏ; chữ và câu ứng dụng: Góp; Góp sức chung tay 3 lần.
II. Đồ dùng: 
 - Mẫu chữ G đặt trong khung như SGK.
 - Bảng phụ viết cụm từ "Góp sức chung tay". Góp (dòng 1), "Góp sức chung tay" (dòng 3).
III. Lênlớp:
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
1. Bài cũ: 
Viết vào bảng con chữ E, £, Em yêu trường em .
- GV Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đề bài.
b. Hướng dẫn viết chữ G:
- HDHS quan sát và nhận xét chữ G: 
- GT trên khung chữ mẫu
- GV viết mẫu 
- HDHS viết trên bảng con: 
- GVNX uốn nắn, nhắc lại qui trình viết .
- Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 
" Góp sức chung tay":
- HDQS, nhận xét về độ cao, cách viết.
c. Hướng dẫn viết vào bảng con.
- HDHS , cho học sinh luyện viết.
d. Viết vào vở tập viết:
-Theo dõi, HD thêm cho HS chậm, yếu.
- Chấm - chữa bài
3. Củng cố- Dặn dò:
- NX chung giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Gọi 2 em viết bảng.
Chữ g hoa cao 8 li,
HS viết bảng con chữ g hoa.
Cao 8 li, gồm 2 nét: nét 1 là kết hợp của nét cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo vòng xoắn to ở đầu.
- HS viết vào bảng con chữG, viết 2,3 lần.
- HS đọc từ ứng dụng.
- QS , nêu nhận xét.
- Luyện viết bảng con.
- Viết vào vở tập viết.
Luyện viết phần còn lại.
 Chính tả: 
 BÀN TAY DỊU DÀNG ( N-V)
I. Mục tiêu:
 1. Nghe, viết chính xác bài CT "Bàn tay dịu dàng" trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài. 
 2. Làm được BT2; BT3b.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ viết BT3.
III. Lên lớp:
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
1. Bài cũ: 
 Gọi 2 em lên bảng, 
 + Một con ngựa đ........cả t... bỏ cỏ.
 + Trèo c....ngã đ.....
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 - Ghi đề bài.
 b. Hướng dẫn nghe - viết:
 - Hướng dẫn HS chuẩn bị:
 - GV đọc 1 lần bài chính tả.
 *An buồn bã nói với Thầy điều gì?
 Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa?
+ Khi xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào?
 - Viết tiếng khó: .
 - GV đọc, HS viết vào vở.
 - Theo dõi, giúp đỡ HS chậm.
 - Chấm bài. Chữa lỗi.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2: HS đọc YC
 - 3 từ có tiếng mang vần ao: 
 - 3 từ có tiếng mang vần au:
 Bài 3b: Đọc yêu cầu bài.
- HD cho HS làm vở.
 4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét, biểu dương những em viết chữ đẹp, làm bài đúng.
- Nhắc nhở những em viết chưa đúng, cần về nhà rèn thêm.
- Mỗi em điền 1 câu.
- Lời giải: đau, tàu, cao, đau
* Nhận xét bài làm. 
- 2 HS đọc lại .
*Thưa Thầy, hôm nay em chưa ...
- HS nêu.
- Viết lùi vào 1 ô.
-2 HS lên bảng. Lớp viết vào bảng con.
Thì thào, trìu mến, buồn bã
- Lấy vở viết bài.
- Bao gạo,con cáo, chào cờ.
-Cháu con, quý báu, rau cải.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm vào vở 
- Lời giải: ruộng, luôn, xuống, cuộn
 Tập làm văn: 
 MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ -
 KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
 - Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản.
 - Biết trả lời câu hỏi về Thầy giáo (Cô giáo) lớp 1 của em.
2. Rèn kĩ năng viết: viết được một đoạn văn 4, 5 câu nói về thầy giáo, cô giáo.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng lớp bài tập 2.
 - Bảng phụ viết một vài câu nói theo tình huống BT1.
III. Lên lớp:
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
1. Bài cũ: 
 - Kiểm tra bài làm vở HS. Nhận xét.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
a) Bạn đến ... vào chơi.
- Tiếp tục cho HS làm câu b;c .
- NX, sửa sai.
Bài 2: Trả lời câu hỏi:
a) Cô giáo dạy em hồi lớp 1 tên gì? 
b) Tình cảm ... như thế nào?
c) Em nhớ ... điều gì?
d) Tình cảm ... như thế nào?
Bài 3: HS đọc đề bài:
- HD cho học sinh làm bài.
- Viết một đoạn khoảng 4,5 câu nói về Cô (Thầy) giáo cũ của em.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố - Dặn dò:
-NX tiết học. 
- Dặn HS thực hành nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với bạn, mọi người xung quanh thể hiện thái độ văn minh, lịch sự.
- 3 HS viết TKB ngày hôm sau của lớp em.
- HS mở vở BTTV/34.
- 1 HS đọc.
- Chào Nga, nhà bạn đẹp quá.
- A! Nam, mời bạn vào nhà chơi.
HS thảo luận theo cặp, 2-3 cặp hỏi đáp t/ lớp.
a) Cô giáo lớp 1 em tên là ...
b) Cô hết lòng yêu thương, .....
c) HS tự nêu.
d) Tình cảm của em đối với ......
- HS làm vào vở, đọc đoạn văn đã viết 
+ Cô giáo lớp 1 của em tên là .....Cô rất yêu thương và chăm lo chúng em từng li từng tí. Em nhớ nhất ...Em rất quý mến Cô và luôn nhớ ơn Cô. Những lúc ngồi học trong lớp, Cô đi qua em nhìn theo mãi.
 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Củng cố các công thức cộng qua 10 đã học
- Rèn kỹ năng cộng qua 10, các số trong phạm vi 100
- Củng cố kiến thức về giải toán, nhận dạng hình.
II. Đồ dùng dạy học: 	
III. Các hoạt động dạy 
 -Bài 1: Tính nhẫm 
Muốn tính nhẩm em dựa vào đâu ?
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống 
HD cách điền 
BT3: GT
BT4: HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Thực hiện phép tính gì?
Nhận xét - chữa bài.
BT5: Tìm hình:
a/ Có mấy hình tam giác
b/ Có mấy hình tứ giác
3/ Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- HS làm bài- chữa bài.
6+ 5 =11, 6 +6 =12
5 + 6 =11, 6 +10 =16
- HS làm bài- chữa bài.
Số hạng 
26
17
39
26
Số hạng
5
35
16
9
Tổng 
31
 Bài giải:.
Số cây đội 2 trồng được là?
46 + 5 = 51 (cây)
Đáp số = 51 cây
Có 3 hình tam giác
Có 3 hình tứ giác
Khen ngợi HS học tốt.
	 TOÁN
BẢNG CỘNG
I. Mục tiêu 
 -Thuộc bảng cộng đã học.
 -biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. 
 -Biết giải bài toán về nhiều hơn.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy 
 A. KTBC: 
 Gọi HS đọc thuộc bảng cộng
 Nhận xét - ghi điểm
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bảng cộng
2/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: .Tính nhẩm
BT2: Tính ( kết quả)
BT3: HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HS trình bày bải giải.
3/ Khen ngợi HS học tốt
Củng cố, dặn dò.-Nhận xét tiết học
6 cộng với một số
HS nêu kết quả
-Nhận xét- chữa bài
9 +2 = 11 8 + 3 = 11
9 + 3 =12 8 + 4 = 12
9 + 9 = 18 8 + 9 =17
- Gọi HS lên bảng làm- lớp làm vở
 15 26 36 
 + + +
 9 17 8 
 24 43 44
 1HS lên bảng, lớp làm vào vở 
 Bài giải:.
 Mai cân nặng là?
28 +3 = 31(Kg)
 Đáp số = 31Kg
Học thuộc các bảng cộng
	 TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết giải bài toán có một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học: 	
III. Các hoạt động dạy 
 A. KTBC: gọi HS đọc 
B. Dạy bài mới:
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm:
- HS làm bài - chữa bài.
BT3: Tính 
BT4: HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
*/ Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
Bảng cộng 6 với một số
Bảng cộng 9 với một số
Nhận xét - ghi điểm
a/ 9 +6 = 15 
 6 + 9 =15 
 b/ 3 + 8 = 11 
 8 +3 = 11
 Nêu cách đặt tính, tính
 36 69 
 + +
 36 8
 72 77
- HS trình bày bải giải.
- Nhận xét chữa bài
 Bài giải:.
Số quả mẹ và chị hái là?
 38+16 = 54( quả)
 Đáp số = 54 quả
Khen ngợi HS học tốt.
	 TOÁN
 PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100
I. Mục tiêu 
 -Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
 -Biết cộng nhẩm các số tròn chục.
 -Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100.
II. Đồ dùng dạy học: 	
III. Các hoạt động dạy 
 A. KTBC: gọi HS lên bảng
- Ở lớp làm bảng con.15 + 9; 42 + 39
B. Dạy bài mới:
1 Hướng dẫnHS thực hiện phép cộng ( có nhớ) có tổng bằng 100.:
- GV nêu bài toán có phép cộng
- HS thao tác quy định tìm ra kết quả
- Đặt tính- tính.
2. Thực hành:
Bài 1: Tính 
BT2: tính
M: 60+40=?
6 chục + 4 chục = 10 chục
10 chục = 100
BT3: bỏ
BT4: HS đọc đề toán:
 Tóm tắt.: 
 Sáng : 85 kg
 Chiều nhiều hơn sáng : 15kg 
 Chiều : ?Kg 3/ Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Về hoàn thành bài tập.
15 42
 + 39
+9 ____
___
24 81
83+17= ?
83+17=100
 83
+17
 100
- HS làm bài - chữa bài.
 99 75 64
 + + +
 1 25 36
 100 100 100
 70+30 =?
 7 chục + 3 chục = 10 chục
 10 chục = 100
Vậy : 70+30=100
Bài giải:.
Buổi chiều của hàng bán được là?
85 +15 =100(Kg)
Đáp số = 100kg
GIÁO ÁN
 Ngày dạy:12 -10 - 2009
 Toán: 36 + 15
	I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 36 + 15 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết). Củng cố phép cộng dạng 6 + 5, 36 + 5
- Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn về phép cộng.
 II. Đồ dùng dạy - học 
- 4 bó QT 1 chục và 11 QT rời
- Bảng phụ vẽ sẵn phần hình vẽ SGK BT 3, phiếu BT 4
 III. Các hoạt động dạy - học 
1 Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 2 PT
-Em giải miệng bài toán 3
2 Bài mới :
 a .Giới thiệu bài mới :
*Giới thiệu phép tính : 36 + 15
- GV nêu: cô có 36 QT cô lấy thêm 15 QT	
nữa. Hỏi cô có tất cả bao nhiêu QT?
- Muốn biết cô có bao nhiêu QT ta phải làm	
thế nào ?	
- Em nào cho cô biết lấy bao nhiêu cộng với
bao nhiêu?	
-HD cách tính viết
B .Thực hành :
 Bài 1: Tính 
 Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng , biết các số hạng lần lượt là :
Giải bài toán theo tóm tắt 
HD HS nêu đề toán 
Củng cố ,dặn dò :Nhận xét tiết học 
 16 36 46 56
 + + + + 
 4 6 7 9
Ta lấy số que tính cô có cộng với số que tính lấy thêm
-Lấy 36 + 15
- Cả lớp lấy QT ra tính tìm kết quả?
- Học sinh thực hiện tính viết 
*HS nêu cách tính và thực hiện bảng con
 16 26 36 46 56
 + + + + + 
 29 38 47 36 25
-Học sinh nêu cách đặt tính , cách tính 
3 em lên bảng , lớp làm bài vào vở 
a)36 và 18 b) 24 và 19 c) 35 và 16
1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
	Cả hai bao cân nặng là
	 46 + 27 = 73 (kg)
 ĐS: 73 kg
Thủ công: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (Tiết 3)
I. Mục tiêu :
- HS biết gấp máy bay đuôi rời
- Gấp đựoc máy bay đuôi rời
- Hứng thú gấp máy bay 
II. Đồ dùng:
Mẫu máy bay đuôi rời, giấy màu, kéo, quy trình gấp MBĐR
III. Lên lớp:
1. Bài cũ: 
 - Nêu quy trình gấp máy bay 
 - Gáp máy bay đuôi rời
2. Bài mới:
 HĐ CÚA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
a)Giới thiệu bài:
b)HD thực hành gấp máy bay đuôi rời
*GVhệ thống lại quy trình gấp máy bay đuôi rời .
c)HD thực hành:
- GV thao tác mẫu vừa giảng giải từng bước .
- Theo dõi hd thêm cho những em yếu 
d)Đánh giá kết quả thực hành: 
e)Thi phóng máy bay.
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
*HS nêu quy trình 
B1 Cắt tờ giấy A4 thành hình vuông
 và hình chữ nhật nhỏ
 B2 Đầu và cánh máy bay 
 B3 Làm thân và đuôi .
 B4 Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử D
- 1HS lên bảng thao tác 
- HS thực hành bằng giấy nháp 
- HS thực hành theo nhóm .
* Các nhóm trìng bày sản phẩm .
Cho các em thi theo tổ, mỗi tổ chọn một em tham gia chung kết
- 1số HS nêu quy trình
- Về tập gấp MB cho quen 
 Thể dục: ÔN ĐỘNG TÁC NHẢY -TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”
I. Mục tiêu: - Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp.Thực hiện ĐT tương đối chính xác. 
- Học ĐT nhảy; Thực hiện đúng ĐT
- Biết cách chơi, tham gia chơi tương đối chủ động TC “Nhanh lên bạn ơi” 
II. Sân tập dụng cụ: Sân trường, 1còi .
III. Lên lớp:
 Nội dung 
 ĐL 
PP hình thức tố chức 
1. Phần mở bài:
+ Ổn định tổ chức nhận lớp 
- Phổ biến mục tiêu, yêu cầu tiết học 
+ Khởi động :
- Xoay các khớp: tay, vai, hông, đầu gối 
- Giậm chân tại chỗ
- Chạy 1vòng quanh sân trường
- Trò chơi “Cóc nhảy” 
+ Bài cũ : KTĐT vươn thở, tay, chân 
lườn, bụng, phối hợp
6p
 1p
 1p
 1p
1tổ 
 *********** 
 @ *********** 
 *********** 
 @
* * * * * * * * * 
* * * * * * * * *
* * * * ** * * ** 
2. Phần cơ bản: 
- Ôn 5 ĐT vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp 
- LTđiều khiển 
- GV quan sát sửa sai cho từng em
- GV HD động tác nhảy ( làm mẫu, giảng giải)
+ Ôn 5động tác các tổ tự tập luyện 
- Thi biểu diễn giữa các tổ
+ Tròchơi “Bịt mắt bắt dê”.
Chia lớp thành 3 đội chơi 
25 p
2l 
2x8
8- p
 3p
5p
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 @
 @
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
3. Phần kết thúc:
- Vỗ tay hát 
- Cúi người thả lỏng 
- Lắc thả lỏng.
- GV cùng hệ thống bài .
- Trò chơi “Có chúng em” 
+ Dặn dò: Ôn 5 ĐT bài thể dục
3- 5 p
1 p
1p
1p
 @
* * *
* * *
* * *
* * * 
 Thể dục: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
 I. Mục tiêu : - Ôn 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, nhảy, điều hoà. Thực hiện ĐT tương đối chính xác 
- Biết cách chơi, tham gia chơi tương đối chủ động TC “Nhanh lên bạn ơi” 
II. Sân tập dụng cụ: Sân trường, 1còi .
III. Lên lớp:
 Nội dung 
 ĐL 
PP hình thức tố chức 
1. Phần mở bài:
+ Ổn định tổ chức nhận lớp 
- Phổ biến mục tiêu, yêu cầu tiết học 
+ Khởi động:
- Xoay các khớp: tay, vai, hông, đầu gối 
- Giậm chân tại chỗ
- Chạy 1vòng quanh sân trường
- Trò chơi “Cóc nhảy” 
+ Bài cũ : KTĐT vươn thở, tay, chân, 
lườn, bụng, phối hợp.
6p
 1p
 1p
 1p
1tổ 
*********** 
*********** @ *********** 
 @
* * * * * * * * * 
* * * * * * * * *
* * * * ** * * ** 
2. Phần cơ bản: 
- Ôn 8 ĐT vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, nhảy, điều hoà. 
- LTđiều khiển 
- GV quan sát sửa sai cho từng em
- GV HD động tác nhảy (làm mẫu, giảng giải)
+ Ôn 8 động tác các tổ tự tập luyện 
- Thi biểu diễn giữa các tổ
+ Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê".
Chia lớp thành 3đội chơi 
25 p
2l 
2x8
8- p
 3p
5p
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 @
 @
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
3. Phần kết thúc:
- Vỗ tay hát 
- Cúi người thả lỏng 
-L ắc thả lỏng.
- GV cùng hệ thống bài .
- Trò chơi “Có chúng em” 
+ Dặn dò : Ôn 8 ĐT bài thể dục.
3- 5 p
1 p
1p
1p
 @
* * *
* * *
* * *
* * * 
ATGT: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN (T2)
I. Mục tiêu:
 - Ôn KT đi bộ qua đừơng của lớp 
 - HS biết cách đi bộ ,biết qua đường trên những doạn đường có những tình huống khác nhau (vỉa hè có nhiều vậtcản,không có vỉa hè ,đường ngõ hẹp )
 - HS biết quan sát phía trứơc khi đi đường .
 - Hs biết chọn nơi qua đường an toàn.
 - Ở những đoạn đường nhiều xe cộ qua lại tìm người lớn đề nghị giúp đỡ khi qua đường 
 - HS có thói quen quan sát trên đường đi ,chú ý khi đi đường 
 II. Đồ dùng: Tranh SGK
 III. Lên lớp:
 H Đ C ỦA GV
 H Đ C ỦA HS
1.Bài cũ: 
- Khi đi bộ qua đường em cần thực hiện tốt điều gì?
- Ở nhưng ngã tư, ngã 5 khi qua đường em cần chú ý điều gì ?
2. Bài mới: 
- GV giới thiệu bài: 
Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm 
- GV chia các nhóm và giao việc 
- Không nên qua đường ở những chỗ như thế nào ?
- Khi đi qua đường ở những ngã ba ngã tư không có đèn tín hiệu cần đi như thế nào ? 
- Nếu không thực hiện quy định AT khi đi bộ thì điều gì có thể xảy ra ?
KL: Khi đi bộ qua đường em càn quan sát xe cộ, chỉ qua đường ở những nơi an toàn. Nếu khó khăn nhờ người lớn giúp đỡ. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài 5. 
- 2HS trả bài 
Các nhóm tiến hành thảo luận, đại diện nhóm trình bày 
- Không nên qua đường ở những chỗ có nhiều xe cộ qua lại, chỗ xe đỗ, chỗ khúc quanh bị che khuất.
- Quan sát từ phía bên trái, sang nữa đường quang sát phía bên phải.
- Xảy ra tai nạn.
- Gây nguy hiểm cho tính mạng.
- Trò chơi “Đèn xanh ,đèn đỏ”
 Bµi 8: 	 	 Th­êng thøc mÜ thËt
Xem tranh TiÕng ®µn bÇu
(Tranh s¬n dÇu cña ho¹ sÜ Sü Tèt)
I- Môc tiªu:
- Häc sinh lµm quen, tiÕp xóc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh cña ho¹ sÜ.
-Mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trong tranh.
II- ChuÈn bÞ: 
1- Gi¸o viªn:
- Mét vµi bøc tranh cña ho¹ sÜ: Tranh phonh c¶nh, sinh ho¹t, ch©n dung b»ng c¸c chÊt liÖu kh¸c nhau (kh¾c gç, lôa, s¬n dÇu ...).
- Tranh cña thiÕu nhi. 
2- Häc sinh: Vë tËp vÏ, S­u tÇm tranh cña ho¹ sÜ, cña thiÕu nhi.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
A- æn ®Þnh tæ chøc:KiÓm tra đồ dùng của HS.
B- D¹y bµi míi:
* Giíi thiÖu bµi: 
- Giíi thiÖu mét sè tranh ®· chuÈn bÞ vµ tranh TiÕng ®µn bÇu trong Vë tËp vÏ 2 ®Ó häc sinh nhËn biÕt thªm vÒ c¸c lo¹i tranh: Tranh phong c¶nh, tranh sinh ho¹t vµ c¸c chÊt liÖu (mµu bét, s¬n dÇu ...).
- Yªu cÇu häc sinh xem tranh vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái:
+ Tªn cña bøc tranh lµ g× ?

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2.doc