Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Tuần 25 - Tập đọc : Trường em
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động1: Học sinh luyện đọc
- GV gọi 2 học sinh đọc bài và nêu cách đọc
- Học sinh đọc đồng thanh, đọc cá nhân
- GV theo dõi học sinh đọc và sữa sai cho học sinh
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết chính tả bài Trường em ( Đoạn 3 )
nh tâng cầu. -Cán sự điều khiển lớp tâng cầu GV giúp đỡ sửa động tác sai cho HS. -Từng tổ lên thực hành Lớp nhận xét. HĐ3: Phần kết thúc -Đi thường theo nhịp 2 - 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát -Trò chơi hồi tĩnh: Diệt con vật có hại -Hệ thống bài -Nhận xét giờ học Về nhà : Ôn luyện lại các động tác đã học. ------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010 Chính tả Tặng cháu I- Mục tiêu: - HS viết đúng nội dung bài , điền đúng chữ L, N , dấu hỏi , dấu ngã. - Viết đúng cự ly , tốc độ . Trình bày bài viết sạch , đẹp. II- Chuẩn bị: - GV: bảng phụ viết nội dung bài : Tặng cháu . - HS : Bảng con , vở chính tả ,bút,vở BT. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ -Chữa bài tập 2, bài tập 3 Trang 48-2 em lên bảng làm . - Kiểm tra 1 số bài viết ở nhà của HS. 2/ Bài mới HĐ1 : Hướng dẫn tập chép: - GV treo bảng phụ viết nội dung bài -2em đọc bài ở bảng phụ . - HS tìm tiếng khó phân tích tiếng khó: ra, yêu, cháu, sau, - Cất bảng phụ HS viết vào bảng con : ra, yêu, cháu, sau, - HS chép bài vào vở. - GV lưu ý: Chữ đầu dòng viết thẳng cột- ngồi, cầm bút đúng tư thế . - GV đọc cho HS soát lỗi Thu bài Chấm bài . HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài tập 2: a ) Điền chữ l, n: 1em nêu yêu cầu HS quan sát tranh và điền: nụ hoa, bay lả bay la. Bài tập 2: b ) Điền dấu hỏi , ngã : ( Thực hiện như bài 2 a) : quyển vở , tổ chim ,chõ xôi. IV- Củng cố: - Chấm bài chữa bài nhận xét . V- Dặn dò: -Về nhà: luyện viết các chữ viết còn sai trong bài ------------------------------------------------------------------- Kể chuyện Rùa và thỏ I - Mục tiêu: -HSnhớ được nội dung câu chuyện , dựa vào tranh kể lại được câu chuyện . - Biết đổi giọng kể - thể hiện các nhân vật . - HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Rùa và thỏ. II- Chuẩn bị: GV: SGK, tranh minh hoạ: Rùa và thỏ. - HS : tập tranh minh hoạ . III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vệc chuẩn bị của học sinh . 2/ Bài mới HĐ1 : Hướng dẫn kể chuyện : -GVkể toàn bộ câu chuyện : Rùa và thỏ - GVkể lần 2 kể theo tranh minh hoạ . HĐ2: Hướng dẫn HS tập kể theo tranh -GV đặt câu hỏi dựa theo tranh minh hoạ : -HS tập kể theo gợi ý câu hỏi : -Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì với rùa? Rùa trả lời ra sao? -Thỏ làm gì khi rùa cố sức chạy? Cuối cùng ai thắng cuộc? -Các nhóm thi kể chuyện theo từng đoạn . -Các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện-Từng cá nhân kể toàn bộ câu chuyện. HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện : Rùa và thỏ. -Vì sao thỏ thua rùa ? ( Thỏ chủ quan , kiêu ngạo , coi thường bạn.) -Câu chuyện khuyên ta điều gì? ( Không nên học tập bạn thỏ chủ quan , kiêu ngạo mà nên học tập bạn rùa, dù chậm chạp nhưng nhẫn nại và kiên trì ắt sẽ thành công.) IV- Củng cố: - GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện .Vì sao phải học tập bạn rùa? -HS liên hệ bản thân . V- Dặn dò: Về nhà : Kể lại câu chuyện cho cha mẹ nghe. ------------------------------------------------------------------ Thủ công Cắt, dán hình chữ nhật( tiếp) I-Mục tiêu: -HS biết kẻ được hình chữ nhật , cắt dán được hình chữ nhật theo 2 cách. II- Chuẩn bị : GV: giấy trắng kẻ ô, bút chì , thước kẻ, hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu dán lên trên nền giấy trắng kẻ ô. HS: Giấy nháp, giấy trắng kẻ ô,vở thủ công, bút chì , thước kẻ. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ 2 em lên kẻ , cắt dán hình chữ nhật . Lớp nhận xét - Đánh giá. 2/ Bài mới HĐ1: HDThực hành: -GV treo bảng quy trình cắt , dán hình chữ nhật. -HS nêu lại các bước kẻ , cắt , dán hình chữ nhật( Bằng hai cách) 1) Hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật : -Gim tờ giấy kẻ ô lên bảng : Lấy điểm A- Từ A đếm xuống dưới 5 ôtheo đường kẻ được điẻm C. -Từ Avà D đếm sang phải 7 ôtheo đường kẻ ta được điểm B và C. -Nối A - B, B - C, C - D , D -A ta được hình chữ nhật ABCD +Hớng dẫn cắt rời hình chữ nhật và dán 2) Hướng dẫn kẻ , cắt hình chữ nhật đơn giản hơn. -Dùng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hình chữ nhật có độ dài cho trước . Vậy chỉ cần cắt 2 cạnh còn lại : -Từ A ở góc tờ giấy , lấy 1 cạnh 7 ô và lấy 1 cạnh 5 ô, ta được cạnh AB, AD .Từ B kẻ xuống , từ D kẻ sang phải theo đường kẻ, hai dường thẳng kẻ gặp nhau ở C.Ta được hình chữ nhật ABCD. HĐ2 : HS thực hành. - HS thực hành kẻ , cắt , dán hình chữ nhật bằng giấy màu vào vở. -HS đổi bài cho nhau để kiểm tra. IV - Nhận xét- đánh giá : + Nhận xét tinh thần học tập ,ý thức tổ chức,kỷ luật của HS trong giờ học. + Đánh giá: - Dòng kẻ phải thẳng , hình chữ nhật phải cân đối. V- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Thực hành cắt dán hình vuông. ----------------------------------------------------------------- Tự nhiên và Xã hội con cá I - Mục tiêu: -Biết tên một số loại cá và nơi sống của chúng -Biết được tên các bộ phận bên ngoài của chúng - Nêu được một số cách đánh bắt cá - Biết được lợi ích của cá và tránh những điều không có lợi do cá II -Chuẩn bị: - Một con cá thật đựng trong bình - Các hình ảnh trong bài 25 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Quan sát con cá - GV cho HS quan sát theo nhóm - HS quan sát - GV nhắc nhở các nhóm quan sát theo nhóm và trả lời các câu hỏi + Tên của cá? Chỉ và nói tên các bộ phận của cá + Cá sống ở đâu? Cá bơi bằng bộ phận nào? + Cá thở như thế nào? - GV gọi học sinh trả lời các câu hỏi trên mỗi nhóm 1 câu -GV kết luận: Cá có đầu , mình, đuôi ,vây. Cá bơi bằng vây, đuôi và thở bằng mang - HS làm bài tập vào vở bài tập Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa - GV cho học sinh thảo luận nhóm đôi 1học sinh hỏi và 1 học sinh trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa và quan sát tranh - HS thảo luận - GV kết luận: có rất nhiều cách đánh bắt cá, đánh bắt cá bằng lưới hoặc câu(không được đánh bắt cá bằng nổ mìn, làm chết nhiều loại sinh vật dưới nước). Ăn cá nhiều có lợi cho sức khoẻ,giúp cho xương phát triển Hoạt động 3: Thi vẽ cá - GV cho học sinh vẽ cá theo ý thích của mình IV-Củng cố Nhận xét tiết học Dặn học sinh học và chuẩn bị bài học sau ------------------------------------------------------------ Buổi chiều ôn Toán ôn tập về giảI toán có lời văn và cộng, trừ nhẩm I - Mục tiêu: -Tiếp tục củng cố , rèn luyện cho HS kỹ năng giải toán có lời văn và đo độ dài đoạn thẳng . Củng cố kỹ năng cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20. Và cộng trừ các số tròn chục II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Bài1- Tính: 13 + 3 + 2 = 17 - 5 + 2 = 15 + 0+ 4 = 18 - 4 + 3 = 30 + 20 + 20 = 80 - 50 + 30 = 10 + 40+ 40 = 90 - 50+ 30 = Bài 2: Đo độ dài đoạn thẳng: HS dùng thước để đo và ghi số đo AC = 6 cm ; AC = 3 cm - HS làm bài - 1 em chữa bài sau khi làm - Lớp nhận xét. Bài 3 : Nêu bài giải : - HS nêu cách làm bài giải : Bài giải: Số cây có tất cả là: 10 + 30 = 40 ( cây ) Đáp số : =40 cây. HS làm bài - 1 em chữa bài - Lớp nhận xét. - Kiểm tra kết quả sau khi làm: HS đổi vở cho nhau để kiểm tra. III- Củng cố : Chấm bài - Chữa bài - Nhận xét . ---------------------------------------------------------- Ôn Tiếng việt Luyện đọc bài trường em và bài tặng cháu I - Mục tiêu: -Tiếp tục giúp học sinh đọc thông thạo bài học Trường em và Tặng cháu II- Chuẩn bị: - SGK, vở ô li III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động1: Học sinh luyện đọc GV gọi 2 học sinh đọc bài và nêu cách đọc Học sinh đọc đồng thanh, đọc cá nhân GV theo dõi học sinh đọc và sữa sai cho học sinh Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết chính tả bài Trường em ( Đoạn 3 ) GV viết mẫu trên bảng HS nhìn bảng và viết theo mẫu GV hướng dẫn học sinh cách trình bày và sữa sai cho học sinh IV-Củng cố Nhận xét tiết học Dặn học sinh học và chuẩn bị bài học sau -------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể GV và các bạn đội viên tổ chức sinh hoạt sao ******************************************************************** Tuần 26 Thứ 2 ngày 9 tháng 3 năm 2009 Tập đọc : Bàn tay mẹ I- Mục tiêu: -HS luyện đọc đúng , nhanh nội dung bài tập đọc. - Biết ngắt , nghỉ sau dấu phẩy , dấu chấm. - Nói đuợc từ , câu chứa tiếng có vần an at. - HS hiểu được nội dung bài : Tình cảm của Bình đối với bàn tay mẹ. Hiểu được tấm lòng yêu quý , biết ơn mẹ của Bình. -Luyện nói theo đề tài : Trả lời câu hỏi theo tranh. II- Chuẩn bị: -GV: SGK, tranh minh hoạ: Theo tranh SGK. - HS : Bảng con , vở BT tiếng việt . III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiết I: 1/ Kiểm tra bài cũ : - 3 HS lên đọc bài: Cái nhãn vở.Trả lời câu hỏi : - Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở? - Bố bạn Giang khen bạn ấy như thế nào? 2/ Bài mới HĐ1 : Hướng dẫn luyện đọc: -HS quan sát tranh SGK -Nêu nhận xét : -GV đọc mẫu Tóm tắt nội dung bài: Tình cảm của Bình đối với bàn tay mẹ . -HS đọc mẫu - Đọc thầm tìm tiếng khó: chậu tã lót, rám nắng, xương xương. -HS đọc phân tích tiếng khó GV đọc mẫu - Đồng thanh. -Từ ngữ: tã lót, rám nắng , xương xương . - HS nêu từ giảng từ - Đọc lại câu có chứa từ trên. HS luyện đọc nối tiếp theo câu theo đoạn cả bài- Đồng thanh. HĐ2: Ôn vần an at: -So sánh 2 vần an at- Đồng thanh. -Tìm tiếng trong bài có vần an at: bàn -HS nêu tiếng phân tích tiếng đó GV ghi bảng HS đọc . -Tìm tiếng ngoài bài ( thực hiện tương tự tiếng trong bài ) -Nói câu chứa tiếng có vần an at: ( các tổ thi nói tiếp sức ) -Đọc câu mẫu - tập nói câu mới.- Nhận xét. Tiết II: HĐ1: Tìm hiểu bài đọc - GV đọc mẫu lần 2- HS đọc theo đoạn - trả lời câu hỏi. -2 em đọc câu 1- 2: Bàn tay mẹ làm những việc gì cho 2 chị em Bình ? ( Đi làm về , mẹ lại đi chợ , nấu cơm , tắm cho em bé , giặt một chậu tã lót đầy ) -2 em đọc câu 3: Bàn tay của mẹ như thế nào?( bàn tay rám nắng , các ngón tay gầy gầy , xương xương ) -Đọc câu văn tả tình cảm của Bình đối với bàn tay mẹ.( Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng) -1em đọc cả bài -Tại sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ? -Vì sao bàn tay mẹ lại trở nên gầy gầy , xương xương ? -GV chốt lại nội dung bài . HĐ2: HD luyện nói:Trả lời câu hỏi theo tranh : -HS quan sát tranh - Đọc câu mẫu-Hỏi đáp theo mẫu ( SGK ) -Ai nấu cơm cho bạn ăn ? -Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn . ( Các câu khác thực hiện tương tự ) IV- Củng cố: - 1em đọc cả bài. Em có yêu quý bàn tay mẹ không? Em phải làm gì để giúp mẹ ? V- Dặn dò: Về nhà : luyện đọc bài. ----------------------------------------------------------------- Toán Các số có 2 chữ số I - Mục tiêu: -HS nhận biết về số lượng trong phạm vi 20, đọc,viết các số từ 20 đến 50. -Đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50. II- Chuẩn bị: GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 HS : Bảng con ,bộ cài toán lớp 1. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Kiểm tra bài cũ : - Đặt tính rồi tính: 80 + 10 = 60 - 40 = - Lớp làm bảng con( 2 em lên bảng) 2/ Bài mới HĐ1: Giới thiệu các số 20 đến 50: Gài 2 bó que tính ( 2 chục): Cô có bao nhiêu que tính? ( HS đếm - 2chục) HS gài bảng : 20 ( Đọc số )- GV viết số 20 thành 2 cột : chục - đơn vị . Gài thêm 1 que tính: Cô có tất cả bao nhiêu que tính? ( HS đếm- hai mươi mốt ) HS gài : 21( Đọc số) Số 21 có mấy chữ số ? Mấy chục ? Mấy đơn vị ?( 2 chục 1 đơn vị)- GV viết: 21 GV nêu cách viết số 21 : Viết chữ số chục ( 2) trước rồi viết chữ số đơn vị (1)sau Tiếp tục thực hiện với số 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29,tương tự. * Lưu ý cách đọc số :21, 24, 25, 27. * Lưu ý : 10 que rời là 1 chục ( HS thực hành lấy 10 que tính = 1 chục que tính) HS gài : 30( Đọc số) Số 30 có mấy chữ số ? Mấy chục ? Mấy đơn vị ?( 3 chục 0 đơn vị)- GV viết: 30 GV nêu cách viết số 30 : Viết chữ số chục ( 3) trước rồi viết chữ số đơn vị (0)sau HS luyện đọc các số từ 20 đến 30. + GV vẽ tia số giới thiệu: 1 em lên bảng viết các số vào tia số :từ 20 đến 30. + Các số từ 30 đến 40:( Thực hiện tương tự các bước trên) * Lu ý cách đọc số :31, 34, 55, 37. + Các số từ 40 đến 50:( Thực hiện tương tự các bước trên) *Lưu ý cách đọc số :41, 44, 45, 47. HĐ2: Thực hành - Luyện tập : Bài 1:Viết ( Theo mẫu):HS làm bài - 1 em chữa bài - Lớp nhận xét. Bài 2: Viết số : HS viết các số 30 đến 40. Bài 3 : Viết số: HS làm bài - 2 em chữa bài Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống: HS Viết số theo thứ tự đếm từ 27 đến 39; Từ 30 đến 41; Từ 39 đến 50. - Kiểm tra kết quả sau khi làm: HS đổi vở cho nhau để kiểm tra. HĐ3: Trò chơi : đếm số từ 10 đến 50. IV- Củng cố- Dặn dò: -Về nhà: Làm các bài tập SGK. ------------------------------------------------------------------- đạo đức Cảm ơn và xin lỗi I - Mục tiêu -HS hiểu được cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm , giúp đỡ , cần xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền đến người khác . -Biết cảm ơn , xin lỗi là tôn trọng bản thân , là tôn trọng người khác. -HS có thái độ tôn trọng những người xung quanh . -HS biết nói cảm ơn , xin lỗi khi cần trong cuộc sống hàng ngày. II- Chuẩn bị : GV: Tranh bài tập phóng to. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Kiểm tra bài cũ : Vì sao phải đi đúng luật giao thông? 2/ Bài mới HĐ1: Làm bài tập 1: + HĐ nhóm 2 em : -Trong tranh có những ai ? Họ đang làm gì? Họ đang nói gì? +HĐ cả lớp: -Đại diện 1 số nhóm lên trình bày- lớp bổ sung - nhận xét. *Kết luận : Tranh 1 : Cảm ơn khi được bạn tặng quà.Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn . -Khi được người khác quan tâm , giúp đỡ ta phải nói lời cảm ơn , khi có lỗi , làm phiền người khác thì phải xin lỗi. HĐ2: Làm bài tập 2: +HĐ nhóm 2 em : -Trong từng tranh có những ai ?Họ đang làm gì?Từng bạn trong tranh phải nói gì? Vì sao? +HĐ cả lớp: Đại diện 1 số nhóm lên trình bày- lớp bổ sung - nhận xét. HĐ3: Liên hệ thực tế: HS liên hệ bản thân: +HĐ nhóm 2 em : Em đã cảm ơn hay xin lỗi ai . Chuyện gì xảy ra khi đó ? Em đã nói gì để cảm ơn hay xin lỗi.Vì sao lại nói như vậy ? Kết quả là gì? +HĐ cả lớp: Đại diện 1 số nhóm lên trình bày- lớp bổ sung - nhận xét. *Kết luận : - Khen ngợi những em biết nói lời cảm ơn , xin lỗi. IV - Củng cố: - Nhận xét giờ học . V - Dặn dò: Hằng ngày thực hiện nói cảm ơn , xin lỗi phù hợp . ----------------------------------------------------------------- Buổi chiều ôn toán ôn tập về các số có hai chữ số I - Mục tiêu: -Tiếp tục củng cố , rèn luyện cho HS kỹ năng giải toán có lời văn . Củng cố các số từ 20 đến 50 II- Các hoạt động dạy học chủ yếu Bài1-Tính: 20 + 30 - 40 = 50 - 50 + 30 = 30 + 0+ 40 = 40 + 40 - 30 = Bài 2: - Khoanh vào số bé nhất: 11, 27, 50, 49, 48 Khoanh vào số lớn nhất : 31, 48, 50, 42 , 41 HS làm bài - 2 em chữa bài - Lớp nhận xét. Bài 3 : - HS nêu cách làm bài giải và giải bài toán theo tóm tắt sau : Có : 20 con Mua thêm : 1 chục con Có tất cả : con ? -HS làm bài - 1 em chữa bài - Lớp nhận xét. - Kiểm tra kết quả sau khi làm: HS đổi vở cho nhau để kiểm tra. III- Củng cố- Dặn dò: --------------------------------------------------------------- Ôn Tiếng việt ôn tập bài: bàn tay mẹ I - Mục tiêu: Tiếp tục giúp học sinh đọc thông thạo bài học Bàn tay mẹ Viết bài Bàn tay mẹ II- Chuẩn bị: - SGK, vở ô li III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1 : Học sinh luyện đọc GV gọi 1 học sinh đọc bài và nêu cách đọc Học sinh đọc đồng thanh, đọc cá nhân GV theo dõi học sinh đọc và sữa sai cho học sinh Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh viết chính tả GV viết mẫu trên bảng HS nhìn bảng và viết theo mẫu GV hướng dẫn học sinh cách trình bày và sữa sai cho học sinh IV-Củng cố Nhận xét tiết học Dặn học sinh học và chuẩn bị bài học sau ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 10 tháng 3 năm 2009 Tập viết Tô chữ C I- Mục tiêu: - HS biết tô đúng nét chữ C. -Viết theo chữ thường cỡ vừa, đúng mẫu chữ: an at , bàn tay, hạt thóc. -Biết trình bày bài viết sạch, đẹp. II- Chuẩn bị: - GV: Bảng lớp kẻ ô ly, bảng phụ viết chữ C, an at, bàn tay, hạt thóc. - HS : Bảng con , vở tập viết ,bút, III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Kiểm tra bài cũ : -Viết các từ : sao sáng, mai sau. -2 em lên bảng viết - Lớp viết bảng con. 2/ Bài mới HĐ1 : Hướng dẫn tô chữ C : -GV treo bảng phụ - HS nhận xét : -Chữ C gồm những nét nào? (1 nét cong trên và 1 nét cong trái ) -GV nêu quy trình viết chữ C ( từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc) -GV viết mẫu - HS viết trên không - viết bảng con . HĐ2: Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng : an at , bàn tay, hạt thóc. -HS đọc cá nhân - đồng thanh : - HS nhận xét - nêu cấu tạo vần , tiếng trên . -HS nhắc lại cách viết nối giữa các con chữ ( khoảng cách giữa 2 con chữ giữa 2 chữ -GV viết mẫu - HS viết bảng con . HĐ3: HD viết vào vở : -HS nhắc lại tư thế ngồi viết - cách cầm bút , để vở. -GV viết mẫu - HS viết bài vào vở - Tô chữ C - viết chữ: an at , bàn tay, hạt thóc. IV- Củng cố: - Chấm bài - chữa bài - nhận xét . V- Dặn dò: -Về nhà luyện viết phần B cho hoàn chỉnh. -------------------------------------------------------------------- Chính tả Bàn tay mẹ. I- Mục tiêu: - HS viết đúng nội dung bài , điền đúng chữ g, gh , an, at. - Viết đúng cự ly , tốc độ . Biết trình bày bài viết sạch , đẹp. II- Chuẩn bị: -GV: bảng phụ viết nội dung bài :Bàn tay mẹ.. - HS : Bảng con , vở chính tả ,bút,vở BT. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Kiểm tra bài cũ : -Chữa bài tập 2: - 2 em lên bảng làm .Kiểm tra 1 số bài viết ở nhà của HS. 2/ Bài mới HĐ1 : Hướng dẫn tập chép: -GV treo bảng phụ viết nội dung bài .2em đọc bài ở bảng phụ . -HS tìm tiếng khó phân tích tiếng khó: giặt , tã lót, bao nhiêu. -Cất bảng phụ HS viết vào bảng con : giặt , tã lót, bao nhiêu. -HS chép bài vào vở. -GV lưu ý: Chữ đầu dòng viết lùi vào 1 ô- ngồi, cầm bút đúng tư thế . -GV đọc cho HS soát lỗi Thu bài Chấm bài . HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài tập 2: Điền chữ g, gh: 1em nêu yêu cầu - HS quan sát tranh và điền: nhà ga, cái ghế. Bài tập 3: Điền an, at: ( Thực hiện như bài 2 ) :kéo đàn, tát nước. IV- Củng cố: - Chấm bài - chữa bài - nhận xét . V- Dặn dò: -Về nhà: luyện viết các chữ viết còn sai trong bài ------------------------------------------------------------------- Toán Các số có 2 chữ số ( Tiếp) I - Mục tiêu: - HS nhận biết về số lượng trong phạm vi 20, đọc,viết các số từ 50 đến 69. Đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69. II- Chuẩn bị: GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 HS : Bảng con ,bộ cài toán lớp 1. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Kiểm tra bài cũ : - Đếm , đọc các số từ 20 đến 50( 2 em lên bảng) - Lớp làm bảng con: Viết số từ 40 đến 50. 2/ Bài mới HĐ1: Giới thiệu các số 50 đến 60: Gài 5 bó que tính ( 5 chục): Cô có bao nhiêu que tính? ( HS đếm - 5chục) HS gài bảng : 50 ( Đọc số )- GV viết số 50 thành 2 cột : chục - đơn vị . Gài thêm 1 que tính: Cô có tất cả bao nhiêu que tính? ( HS đếm- năm mươi mốt ) HS gài : 51( Đọc số) Số 51 có mấy chữ số ? Mấy chục ? Mấy đơn vị ?( 5 chục 1 đơn vị)- GV viết: 51 GV nêu cách viết số 51 : Viết chữ số chục ( 5) trước rồi viết chữ số đơn vị (1)sau Tiếp tục thực hiện với số 52,53, 54, 55, 56, 57, 58, 59,tương tự. * Lưu ý cách đọc số :51, 54, 55, 57. + Tại sao 59 thêm 1 bằng 60?( 5 chục thêm 1 chục bằng 6 chục ) * Lưu ý : 10 que rời là 1 chục ( HS thực hành lấy 10 que tính = 1 chục que tính) HS gài : 60( Đọc số) Số 60 có mấy chữ số ? Mấy chục ? Mấy đơn vị ?( 6 chục 0 đơn vị)- GV viết: 60 GV nêu cách viết số 60 : Viết chữ số chục ( 6) trước rồi viết chữ số đơn vị (0)sau HS luyện đọc các số từ 50 đến 60. + GV vẽ tia số giới thiệu: 1 em lên bảng viết các số vào tia số : từ 50 đến 60. + Giới thiệu các số từ 60 đến 69. ( Thực hiện tương tự các bước trên ) * GV lưu ý cách đọc các số 61,64,65,67. - HS đọc các số 50 đến 69. HĐ2: Thực hành - Luyện tập : Bài 1:Viết ( Theo mẫu): HS làm bài - 1 em chữa bài - Lớp nhận xét. Bài 2: Viết ( Theo mẫu) : HS viết các số 60 đến 69. Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống: HS viết các số 50 đến 69. HS làm bài - 2 em chữa bài - Lớp nhận xét. Bài 4: Đúng ghi Đ sai ghi S: - Kiểm tra kết quả sau khi làm: HS đổi vở cho nhau để kiểm tra. IV- Củng cố : Chấm bài - Chữa bài - Nhận xét . V- Dặn dò: -Về nhà: Làm
File đính kèm:
- lop 1- tuan 25.doc