Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3 học vần - Om - Am (tiếp)
I.Mục tiêu:
-Đọc ôm, ơm, các từ con tôm, đống rơm, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ôm , ơm, con tôm, đống rơm.
-*Điều chỉnh giảm từ 1- 3 câu theo chủ đề: Bữa cơm.
ơ cao chếch chữ V . Nhịp 4 : Về TTĐCB. * Ôn phối hợp : Nhịp 1 : Đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông. Nhịp 2 : Về TTĐCB. Nhịp 3 : Đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hông. Nhịp 4 : Về TTĐCB. Yêu cầu : thực hiện ở mức độ chính xác hơn giờ trước . * Cho từng tổ thi đua với nhau - Ôn trò chơi “Chạy tiếp sức” Yêu cầu : tham gia chơi tương đối chủ động III/KẾT THÚC: - Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Cúi lắc người, nhảy thả lỏng . - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà: + Ôn : Các động tác Thể dục RLTTCB - 4 hàng ngang - Vòng tròn. - Từ đội hình vòng tròn sau khởi động, GV dùng khẩu lệnh cho HS quay mặt vào tâm, giãn cách một sải tay ôn một số kĩ năng RLTTCB, cán sự lớp điều khiển (có làm mẫu), GV quan sát . - Xen kẽ giữa các lần tập, GV nhận xét, sửa những động tác sai của HS. - Gọi vài HS thực hiện tốt lên làm. - Từng tổ lên thực hiện, tổ trưởng điều khiển . Các tổ còn lại quan sát và nhận xét . - 4 hàng dọc . - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và một số sai lầm mà HS còn mắc phải ở lần chơi trước, sau đó cho cả lớp chơi thử rồi mới cho chơi chính thức, có phân thắng bại. - 4 hàng ngang - GV hoặc lớp trưởng hô . - Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011 Tiết 1+ 2 Học vần ĂM - ÂM I.Mục tiêu: - Đọc được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: ăm, âm, nuôi tằm , hái nấm. -* Điều chỉnh từ 1 - 3 câu theo chủ đề: Thứ, ngày , tháng, năm. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : DK thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB 1’ 7’ 28’ 30’ 2’ 2’ 1. Ổn định 2.KTBC: Hỏi bài trước. .3.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ăm, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ăm. So sánh vần ăm với am. HD đánh vần vần ăm. GV nhận xét và ghi bảng tiếng tằm. Gọi phân tích tiếng tằm. GV hướng dẫn đánh vần tiếng tằm. Dùng tranh giới thiệu từ “nuôi tằm”. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần âm (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng,và giải nghĩa từ ghi bảng. Hỏi tiếng mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên. Gọi đọc toàn bảng KNS Hợp tác giao tiếp, lắng nghe tích cực, giải quyết vấn đề , ra quyết định. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói : Chủ đề: “Thứ, ngày, tháng, năm ”.GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV giáo dục TTTcảm Đọc sách kết hợp bảng con GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố Gọi đọc bài. 5.Dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nhắc lại. HS phân tích HS so sánh HS đ ọc CN - N - L HS phân tích HS đọc CN - N - L HS đánh vần, đọc trơn từ, HS viết bảng HS tìm tiếng mang vần mới học Học sinh lắng nghe. HS đoc trơn CN-N -L HS đọc CN – N – L HS đọc CN – N – L HS thực hiện - HS viết vào vở tập viết Theo dõi giúp ghi nhận vần kĩ. Luyện đánh vần vài lần. Theo dõi hỗ trợ. Giúp luyện đọc lại bài. Theo dõi giúp đỡ. Tiết 3 TNXH LỚP HỌC I.Mục tiêu : - Kể được các thành viên của lớp và các đồ dùng có trong lớp học. - Nói được tên lớp , thấy ( Cô ) chủ nhiệm và một số bạn cung lớp. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình bài 15 phóng to, bài hát lớp chúng ta đoàn kết. III.Các hoạt động dạy học : DK thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 5’ 25’ 2’ 2’ 1.Ổn định : 2.KTBC : Hỏi tên bài cũ : Kể tên một số vật nhọn dễ gây đứt tay chảy máu? Ở nhà chúng ta phải phòng tránh những đồ vật gì dễ gây nguy hiểm? GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Cho học sinh hát bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết. Từ đó vào đề giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : Quan sát tranh và thảo luận nhóm: MĐ: Biết được lớp học có các thành viên, có cô giáo và các đồ dùng cần thiết. Các bước tiến hành Bước 1: GV cho học sinh quan sát tranh trang 32 và 33 SGK và trả lời các câu hỏi sau: Lớp học có những ai và có những đồ dùng gì? Lớp học bạn giống lớp học nào trong các hình đó? Bạn thích lớp học nào? Tại sao? Cho học sinh làm việc theo nhóm 4 em nói cho nhau nghe mình thích lớp học nào, tại sao thích lớp học đó. Bước 2: Thu kết qủa thảo luận của học sinh. GV treo tất cả các tranh ở trang 32 và 33 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV nói thêm: Trong lớp học nào cũng có thầy cô giáo và học sinh. Lớp học có đồ dùng phục vụ học tập, có nhiều hay ít đồ dùng, cũ hay mới, đẹp hay xấu tuỳ vào điều kiện của từng trường. KNS Tự nhận thức,hợp tác, lắng nghe tích cực, giải quyết vấn đề Hoạt động 2: Kể về lớp học của mình MĐ: Học sinh giới thiệu về lớp học của mình. Các bước tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu học sinh quan sát lớp học của mình và kể về lớp học của mình với các bạn. Bước 2: GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình. Các em khác nhận xét. Học sinh phải kể được tên lớp cô giáo, chủ nhiệm và các thành viên trong lớp. Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên hằng ngày với các thầy cô và bạn bè. 4.Củng cố : Hỏi tên bài: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ai nhanh ai đúng. Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Học sinh nêu tên bài. Một vài học sinh kể. Học sinh nhắc tựa. Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 4 em nói cho nhau nghe về nội dung từng câu hỏi. Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh.. Nhóm khác nhận xét. HS nhắc lại. Học sinh làm việc theo nhóm hai em để quan sát và kể về lớp học của mình cho nhau nghe. Học sinh trình bày ý kiến trước lớp. Học sinh lắng nghe. Học sinh nêu tên bài. Tiết 4 Toán LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. * mục tiêu riêng : Cột 3,4 ( BT1) ; Cột 2,3 ( BT2); Cột 2 ( Bt3); BT5 Đồ dùng dạy học GV: Nội dung luyện tập, HS: đồ dùng học toán Các hoạt dộng dạy và học: DK thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1’ 7’ 28’ 2’ 2’ Oån định : Bài cũ : Đọc bảng phép cộng trừ trong phạm vi 9 Nêu kết quả các phép tính Dạy và học bài mới: Giới thiệu: Luyện tập Hoạt động : Làm các bài tập trong SGK Hướng dẫn học sinh lần lượt làm bài Bài 1 : Tính ( nh ĩm đơi) Nêu yêu cầu đề bài Nêu nhận xét quan hệ giữa 2 phép cộng Bài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống Giáo viên cho học sinh sửa bài miệng Bài 3 : Điền dấu thích hợp Nêu cách làm bài Hd thực hiện theo nhóm Giáo viên ghi bài lên bảng Bài 4: Viết phép tính thích hợp ( nhĩm 4) Mô tả lại bức tranh Đặt đề toán Giáo viên cho học sinh sửa bài ở bảng Bài 5: HS làm cá nhân Các em quan sát tranh và cho cô biết có mấy hình vuông? Giáo viên thu vở chấm và nhận xét Củng cố : Trò chơi: đúng sai Ghi chữ Đ , S vào cáp phép tính GV tự cho phép tính Giáo viên nhận xét Dặn dò: Học thuộc bảng cộng và trừ trong phạm vi đã học Làm các bài còn sai vào vở Chuẩn bị bài phép cộng trong phạm vi 10 Hát Học sinh đọc Học sinh thực hiện BT 1 (Cột 3,4) Dành cho HS khá giỏi - Cột 2,3 ( BT2) Dành cho HS khá giỏi Cột 2 ( Bt3) Dành cho HS khá giỏi Dành cho HS khá giỏi HS thực hiện Giúp thực hiện cột 1. Giúp thực hiện cột 1 Theo dõi hỗ trợ. Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2011 Tiết 1 MỸ THUẬT GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH DẠY Tiết 2+3 Học vần ÔM - ƠM I.Mục tiêu: -Đọc ôm, ơm, các từ con tôm, đống rơm, từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ôm , ơm, con tôm, đống rơm. -*Điều chỉnh giảm từ 1- 3 câu theo chủ đề: Bữa cơm. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK. III.Các hoạt động dạy học : DK thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB 1’ 7’ 27’ 31’ 2’ 2’ 1. Ổn định 2/ KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 3.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ôm, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ôm. GV nhận xét. So sánh vần ôm với om. HD đánh vần vần ôm. Có ôm, muốn có tiếng tôm ta làm thế nào? Cài tiếng tôm. GV nhận xét và ghi bảng tiếng tôm. Gọi phân tích tiếng tôm. GV hướng dẫn đánh vần tiếng tôm. Dùng tranh giới thiệu từ “con tôm”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng tôm, đọc trơn từ con tôm. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần ơm (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: ôm, con tôm, ơm, đống rơm. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Chó đốm: Con chó có bộ lông đốm. Mùi thơm: Mùi của thứ gì đó. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên. KNS Hợp tác giao tiếp, lắng nghe tích cực, giải quyết vấn đề , ra quyết định. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói : Chủ đề: “Bữa ăn”. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV treo tranh và hỏi: . GV đọc mẫu 1 lần. Luyện viết vở TV . Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài: 5.Dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 5 -> 8 em N1 : đỏ thắm; N2 : mầm non. Học sinh nhắc lại. HS phân tích Thêm âm t đứng trước vần ôm. Toàn lớp. Nghỉ giữa tiết. Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. Đốm, chôm chôm, sớm, thơm. CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. Các bạn học sinh tới trường. Cảnh một bữa ăn trong một gia đình. Bà, bố mẹ, các con. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh nói theo gia đình mình (ba, mẹ, anh, chị…) Học sinh nói theo ý thích của mình. Rữa tay, mời ông bà, cha mẹ… Học sinh nói theo gợi ý câu hỏi trên. Học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Luyện đọc lại vần. Phân tích vần Giúp viết đúng các con chữ. Giúp đọc lại bài. Đọc nhiều lần tiếng có vần vừa học. Tiết 4 TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I . Mục tiêu: - Làm được phep tinh cộng trong phạm vi 10; Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. * Mục tiêu riêng : bài tập 3 II . Đồ dùng dạy học GV: ĐDDH : mô hình ,vật thật HS : vở BTT III . Các hoạt động : DK thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1’ 6’ 29’ 2’ 2’ 1 . Ổn định 2 . Bài cũ : GV yêu cầu hs đọc phép trừ trong phạm vi 9 Sửa bài 3: điền dấu : ,= GV chấm bài , nhận xét . 3 . Bài mới: Tiết này các em học bài phép cộng trong phạm vi 10 * Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 GV gắn vật mẫu : Có 9 bông hoa thêm 1 bông hoa là mấy bông hoa ? 9 thêm 1 bằng mấy ? 9 + 1 = mấy ? GV ghi: 9 + 1 = 10 GV yêu cầu hs thực hiện trên que tính : các em hãy tách 10 que tính làm 2 phần và nêu cho cô phép tính tương ứng với số que tính em vừa thực hiện . Hs nêu GV GV xóa bảng từ từ – HS học thuộc * : Thực hành Bài 1 : Tính (nhĩm đơi) GV hướng dẫn hs : viết kết quả phép tính thẳng cột. - Bài 2.Số Yêu cầu cả lớp làm vào phiếu– hs lên bảng làm Nhận xét Bài 3 ( cá nhân) GV cho hs quan sát tranh : nêu cho cô bài toán ? Từ nội dung tranh viết cho cô phép tính tương ứng Nhận xét 4/ củng cố GV cho thi đua lên bảng làm tìm số GV nhận xét tuyên Dương 5/Dặn dị : chuẩn bị tiết sau hát Có 9 bông hoa thêm 1 bông hoa là 10 bông hoa 9 thêm 1 bằng 10 9 + 1 = 10 hs nhắc lại hs thực hiện trên que tính và nêu phép tính hs nhắc lại Nêu yêu cầu Hs nhắc lại Nêu yêu cầu Hs lên bảng nhóm , nhận xét Hs quan sát tranh và viết phép tính tương ứng 6 + 4 = 10 hs tham gia thi đua nhận xét HS thực hiện HS làm bài Dành cho HS khá giỏi Theo dõi giúp ghi nhớ bảng cộng. Theo dõi giúp đỡ Theo dõi hỗ trợ Thứ năm, ngày 01 tháng 12 năm 2011 Tiết 1 + 2 Học vần Bài : em - êm I.Mục tiêu: - Đọc được: em , êm, con tem , sao đêm; từ và các câu ứng dụng. - Viết được : em ,. Eâm, con tem , sao đêm. - * Điều chỉnh giảm từ 1- 3 câu theo chủ đê : Anh chị em trong nhà. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK. III.Các hoạt động dạy học : DK thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB 1’ 7’ 27’ 31’ 2’ 2’ 1. Ổn định 2./ KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 3.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần em, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần em. Lớp cài vần em. GV nhận xét. So sánh vần em với om. HD đánh vần vần em. Có em, muốn có tiếng tem ta làm thế nào? Cài tiếng tem. GV nhận xét và ghi bảng tiếng tem. Gọi phân tích tiếng tem. GV hướng dẫn đánh vần tiếng tem. Dùng tranh giới thiệu từ “con tem”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng tem, đọc trơn từ con tem. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần êm (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh cho HS quan sát,giải nghĩa từ : Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng cho HS quan sát và GV đặc câu hỏi Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Anh chị em trong nhà.”. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV treo tranh và hỏi: GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. Nhận xét cách viết. 4./Củng cố : Gọi đọc bài. 5/Dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. Học sinh nhắc lại. HS phân tích HS so sánh HS đọc ( CN – N- L ) HS trả l ời HS Phân tích HS đọc trơn ( CN- N –L ) HS đánh vần, đọc trơn từ, HS so sánh HS viết bảng con Học sinh chỉ và nêu. Học sinh khác nhận xét. Rèn đọc nhanh lại vần. Theo dõi giúp đọc nhan lại vần , tiếng từ. Giúp đọc lại bài. Theo dõi hỗ trợ. Tiết 3 Thủ công GẤP CÁI QUẠT I.Mục tiêu:- Biết cách gấp cái quạt. Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy . Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ. *Mục tiêu riêng : Với học sinh khéo tay : - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy . Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu gấp quạt giấy mẫu. -1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 sợi chỉ màu. -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học : DK thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 6’ 24’ 2’ 2’ 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Cho học sinh quan sát mẫu gấp cái quạt giấy (H1). Định hướng sự chú ý giúp học sinh nhận xét: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại. Giữa quạt mẫu có dán hồ, nếu không dán hồ ở giữa thì 2 nữa quạt nghiêng về 2 phía, ta có (H2) GV hướng dẫn học sinh mẫu gấp: B1: Đặt tờ giấy lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều (H3). B2: Gấp đôi (H3) để lấy dấu giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và bôi hồ để dán (H4). B3: Gấp đôi (H4) dùng tay ép chặt để hồ dính 2 phần cái quạt lại, ta được chiếc quạt giấy trông rất đẹp như (H1).. Học sinh thực hành: Cho học sinh thực hành gấp theo từng giai đoạn (gấp thử) 4.Củng cố: Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái quạt giấy. 5/ Dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. Chuẩn bị tiết sau thực hành. Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho Giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh quan sát mẫu gấp cái quạt giấy. Học sinh gấp theo hướng dẫn của GV qua từng bước. Học sinh thực hành gấp và dán cái quạt giấy. Với học sinh khéo tay : - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy . Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Học sinh nêu quy trình gấp. Tiết 4 Toán LUYỆN TẬP Mục tiêu: Thực hiện được phép tính cộng trong phạm vi 10; Viết được phép tính với 1 hình vẽ. * Mục tiêu riêng : Bài tập 3 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Nội dung luyện tập, phấn màu, bảng phụ HS: đồ dùng học toán Các hoạt dộng dạy và học: DK thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1’ 7’ 28’ 2’ 2’ Oån định : Bài cũ : Phép cộng trong phạm vi 10 Đọc bảng phép cộng trong phạm vi 10 Giáo viên nhận xét Dạy và học bài mới: Giới thiệu: Luyện tập Hoạt động : Làm bài tập trong SGK Hướng dẫn học sinh lần lượt làm bài Bài 1 : Tính Quan sát phép tính ở từng cột Khi thay đổi vị trí các số trong 1 tổng thì tổng đó không thay đổi Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu Khi viết các số phải viết thẳng cột *Bài 3 : (Cá nhân) Điền dấu thích hợp vào chỗâ trống Nêu cách làm bài Bài 4: Tính Bài 5: Đặt đề toán Giáo viên cho học sinh nhìn tranh đặt đề 7 + 3 = 10 3 + 7 = 10 Giáo viên thu vở chấm và nhận xét Củng cố : Nhắc lại nội dung bài học Dặn dò: Học thuộc lại bảng cộng Làm các bài còn sai vào vở Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 10 Hát Học sinh đọc Học sinh làm bảng con Học sinh làm bài Học sinh sửa bài miệng Học sinh nhận xét Thực hiện phép tính theo cột dọc Dành cho HS khá giỏi Học sinh làm bài Học sinh nêu đề toán Học sinh ghi phép tính theo đề b
File đính kèm:
- TUAN 15(1).doc