Bài giảng Lớp 1 - Môn Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười (Tiếp theo)

KL: Sơ đồ bằng chữ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia

Cây ngô=> châu chấu=>ếch.

-Tổ chức thi đua.

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười (Tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùt bài.
- HS nêu cách giải của mình.
- Cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Nhắc lại các dạng toán đã thực hiện trong tiết
Thứ ba ngày tháng năm 2006
TOÁN
Bài : ÔN TẬP VỚI CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ ( TT)
I/Mục tiêu
Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số.
II/ Đồ dùng học tập
- VBT
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Bài cũ
HĐ2:Bài mới
Bài 1:
Bài 2: Tìm x
Bài 3:làm vở
Bài 4: Giải toán
HĐ3:Củng cố- dặn dò
Yêu cầu HS làm bài tập 3, trang 167.
- Nhận xét, ghi điểm
* Hướng dẫn HS thực hiện các bài toán.
- Nêu yêu cầu bài tập.
a/ Củng cố nhân, chia phân số.
b,c/ Củng cố nhân, chia phân số với số tự nhiên.
- Yêu cầu HS thực hiện từng bài vào vở nháp.
- Nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
= ; ; 4 x 
- Củng cố cách sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính để tìm x.
- Chữa bài, nhận xét bài cua HS.
 Hướng dẫn HS thực hiện
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho các em nêu các em còn lúng túng.
- Yêu cầu HS thảo luận bài tập theo nhóm 4.
- Yêu cầu HS có thể tìm ra các cách giải khác nhau.
- Chữa bài và ghi điểm cho các` nhóm.
- hệ thống nội dung bài ôn.
- Nhận xét chung tiết học.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp cùng chữa bài.
-2 HS nêu lại cách thực hiện nhân, phân số khác mẫu.
- 2 HS nêu lại cách thực hiện nhân, chia phân số với số tự nhiên.
b,c HS thực hiện theo cách viết rút gọn.
- Tự làm bài vào vở.
3 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp cùng chữa bài.
- Tính rồi rút gọn.
 4 HS lên bảng làm, nêu cách thực hiện của mình.
- Cả lớp cùng nhận xét, chữa bài.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.
- Các nhóm trình bày cách thực hiện củanhóm mình và nêu kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Lạc quan _Yêu đời
I Mục tiêu:
1 Mở rộng về hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đã có từ Hán việt.
2 Biết thêm một số từ ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn.
II Đồ dùng dạy học 
-Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT1,2.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Baì mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập.
3 Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân,
-Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi.
+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có ý nghĩa gì trong câu?....
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Giơí thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
Bài 1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
-Gợi ý: Các em xác định nghĩa của từ “ Lạc quan” sau đó nối câu với nghĩa phù hợp.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
-Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 HS.
-Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng “ lạc” ở bài tâäp.
-Nếu HS chưa hiêåu đúng nghĩa GV có thể giải thích cho HS.
+Em hãy đặt câu với mỗi từ có tiếng “ lạc” vừa giải nghĩa.
Bài 3:
-GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2.
a) Những từ ngữ trong đó quan có nghĩa là quan laiï, quan tham, quan tâm.....
Bài 4: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp.
-Gợi ý: Các em hãy tìm xem nghĩa đen, nghĩa bóng của từng câu tục ngữ...
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-GV nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ, tục ngữ và làm lại BT4, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
-3 HS đứng tại chỗ trả lời.
-Nhận xét.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài.
-1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì nối vào SGK.
-Nhận xét.
-Chữa bài nếu sai
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Hoạt động trong nhóm: Trao đổi, xếp từ vào nhóm hợp nghĩa.
-Dán bài, nhận xét bài nhóm bạn.
-Lạc quan có cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng.
-Lạc thú: Những thú vui.
-Lạc hậu: bị ở lại phía sau...
-Lạc điệu: Sai, lệch ra khỏi điệu.....
-Bác Hồ sống rất lạc quan, yêu đời.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, nêu ý nghĩa của từng câu thành ngữ....
-4 HS tiếp nối nhau phát biểu.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I Mục tiêu:
1 Rèn luyện kĩ năng nói:
-Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
-Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện.
2 Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II Đồ dùng dạy học.
-Một số báo, sách, truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có nhiều hài hước: Truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.
-Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý KC.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Hướng dẫn kể chuyện.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS tiếp nối nhau kể chuyện khát vọng sống, 1 HS nêu ý nghĩa truyện.
-Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi 
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
a) Tìm hiểu bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Phân tích đề bài, dùng phấn màu ghạch chân dưới những từ ngữ: được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời.
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
-Gợi ý: trong SGK đã nêu những truyện :Bác Hồ trong bài thơ ngắm trăng hay Giôn trong truyện khát vọng.....
-GV yêu cầu: Em hãy giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể cho các bạn cùng biết.
b) kể trong nhóm.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhom, mỗi nhóm 4 HS. Cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện.
-GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
Gợiý:
+Cần phải thấy được ý nghĩa truyện, ý nghĩa hành động của nhân vật.
+Kết truyện theo lối mở rộng.
c) Kể trước lớp.
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân vật, ý nghĩa truyện.
-Gọi HS nhận xét bạn kể.
-Nhận xét và cho điểm HS kể tốt.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
-4 HS thực hiện yêu cầu.
-Nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi.
-Nghe.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-Nghe.
-4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 
-Nghe.
-3-5 HS tiếp nối nhau giới thiệu truyện.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, khi 1 HS kể chuyện HS khác lắng nghe, nhận xét, trao đổi với nhau.......
-3-5 HS tham gia kể.
-Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
KHOA HỌC
Bài 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể.
-Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hứu sinh trong tự nhiên
-Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II Đồ dùng dạy học.
-Hình trang 130. 131 SGK.
-Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.
Mục tiêu: Xác định mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thực vật
HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn của các sinh vật.
Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 130 SGK.
+Tiếp theo, GV yêu cầu HS nói về: ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ.
-GV giảng cho HS hiểu, nếu em không trả lời được câu hỏi trên GV có thể gợi ý: để thực hiện mối quan hệ về thức ăn, người ta sử dụng các mũi tên. Trong hình 1 trang 130.
Bước 2:
-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ “Thức ăn” của cây ngô là gì?
+Từ những “ thức ăn” đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây.
KL: Chỉ có thực vật …
Bước 1: Làm việc cả lớp.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi.
+Thức ăn của châu chấu là gì? 
+Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? 
+Thức ăn của ếch là gì? 
+Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? 
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
-GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
-HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ.
Bước 3: 
KL: Sơ đồ bằng chữ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia
Cây ngô=> châu chấu=>ếch.
-Tổ chức thi đua.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học thuộc bài.
-Động vật lấy từ môi trường gì? và thảy ra môi môi trường những gì?
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát hình SGK theo yêu cầu.
+Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình.
- Nối tiếp nói.
-Nghe.
-Nghe và trả lời câu hỏi.
+Mũi tên xuất phát từ khí các- bô-nic và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các –bô- nic được cây ngô hấp thụ qua lá.
+Mũi tên xuất phát từ nước, các chât khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ.
-Nêu:
-Nêu:
-Nghe.
-Nghe và trả lời câu hỏi.
Lá ngô.
(Cây ngô là thức ăn của châu chấu).
(Châu chấu).
(châu chấu là thức ăn của ếch)
-Hình thành nhóm nghe yêu cầu và thảo luận.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
Các nhóm thi đua vẽ hoặc viết một sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Nhóm nào viết hoặc vẽ xong trước đúng và đẹp là thắng cuộc.
KĨ THUẬT
Bài 32: Lắp con quay gió.
I Mục tiêu: 
-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió.
-Lắp được từng bộ phận và lắp con quay gió đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của con quay gió.
II Đồ dùng dạy học
-Mẫu con quay gió đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tiết 1:
ND_TL
Giaó viên
Học sinh
1 Giới thiệu bài
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
3.Củng cố dặn dò.
-GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
-Mẫu con quay gió đã lắp sẵn.
-GV hướng dẫn HS quan sát kĩ toàn bộ con quay gió để trả lời câu hỏi sau:
-Con quay gió có mấy bộ phận chính? 
-Gv nêu ứng dụng của con quay gió trong thực tế.
a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK.
-GV cùng HS chọn từng loại chi tiết theo SGK cho đúng, đủ.
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại.
GV hướng dẫn HS thực hành theo quy trình lắp trong SGK.
b) lắp từng bộ phận.
* lắp cánh quạt
Đây là bộ phận đơn giản để lắp nên GV có thể gọi 
GV nhận xét uốn nắn cho hoàn chỉnh.
* Lắp giá đỡ các trục.
-GV tiến hành lắp theo các bước trong SGK.
+Lắp các thanh thẳng 11 lỗ vào lỗ thứ mấy của tấm lớn? +Lắp thanh thẳng 5 lỗ vào lỗ thứ mấy của các thanh thẳng 11 lỗ? 
+Lắp thanh chữ U như thế nào?
* Lắp bánh đai vào trục.
(Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK).
c)Lắp ráp con quay gió.
-GV thực hiện lắp ráp con quay gió theo các bước trong SGK. Trong khi lắp, GV nhắc HS lưu ý khi lắp cần chỉnh bánh đai trên các trục thẳng hàng với nhau để lắp được đai thẳng.
d) GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-Nhận xét tiết học.
 GV dặn dò HS 
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
-Quan sát mẫu.
-Quan sát kĩ tìm hiểu về đặc điểm của toàn bộ con quay gió để trả lời câu hỏi:
(có 3 bộ phận chính: cánh quạt, giá đỡ các trục, hệ thống bánh đai và đai truyền).
Ở một số vùng, người ta làm con quay gió để lợi dụng sức gió nhằm tạo ra điện năng để thắp sáng, tưới cây hoặc xay, xát gạo.
-Nghe và thực hiện theo yêu cầu.
-Chọn các chi tiết như SGK.
-Thực hiện làm theo yêu cầu.
-Thực hành.
- 1 HS lên lắp. 
HS khác bổ sung
-HS quan sát hình 3 SGK để trả lời câu hỏi sau
-( vào hàng lỗ thứ 3 từ hai đầu tấm lớn).
-Vào lỗ thứ 4 từ dưới lên.
-Nêu:
-HS quan sát hình 4 SGK, GV gọi HS lắp các bánh đai vào trục 
Thực hiện.
-Thực hiện.
Thực hiện như trên.
-Nghe và về nhà chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
Thứ tư ngày tháng năm 2006
Tập đọc
Con chim chiền chiện
I Mục đích yêu cầu
1 Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống.
2 Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống.
3 HTL bài thơ.
II Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh họa trong bài học SGK.
III Các hoạt động dạy học.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc truyện vương quốc vắng nụ cười phần cuối theo vai và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét và cho điểm từng học sinh
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
a) Luyện đọc.
-Yêu cầu 6 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ trong bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 khổ thơ, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc như sau.
b) Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi, trả lời những câu hỏi trong SGK.
-Gọi HS trả lời câu hỏi.
+Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
+Qua bức tranh bằng thơ của Huy Cận em hình dung được điều gì?
-GV kết luận và ghi ý chính của bài.
c) Đọc diễn cảm và họa thuộc lòng bài thơ.
-Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu hoặc 3 khổ thơ cuối.
+Treo bảng phụ có khổ thơ cần luyện đọc.
 Con chim chiền chiện
 ...........................
 Đời lên đến thì.......
+Đọc mẫu.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng tiếp nối từng khổ thơ.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tiếp nối từng khổ.
-Tổ chức cho HS thi đọc bài thơ.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và soạn baiø Tiếng cười là liều thuốc bổ.
-HS thực hiện yêu cầu.
-Nghe.
-6 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng khổ thơ.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng.
+ Em thâý một chú chim chiền chiện rất đáng yêu, chú bay lượn trên bầu trời hòa bình rất tự do. ....
-6 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cả lớp tìm giọng đọc hay như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc.
-Theo dõi GV đọc.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
-3-5 HS thi đọc.
-2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc lòng.
-2 Lượt HS đọc tiếp nối từng khổ thơ.
-3 HS đọc toàn bài.
Tập làm văn
Miêu tả con vật
(Kiểm tra viết)
I Mục tiêu
-HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con_ bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đầy đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài.). diễn đạt thành câu , lời văn tự nhiên. Chân thực.
II Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ các con vật trong SGK, ảnh minh hoạ một số con vật GV và HS sưu tầm nếu có.
-Giấy, bút để làm bài kiểm tra.
-Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả con vật.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Thực hành viết
-Kiểm tra giấy bút của HS.
-GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 149, SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS
-Lưu ý ra đề.
+Ra đề mở để HS lựa chọn khi viết bài.
+Nội dung đề phải là miêu tả một con vật mà HS đã từng nhìn thấy,
VD: Viết một bài văn tả con vật mà em yêu thích. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp…………
-Cho HS viết bài 
-Thu bài, chấm một số bài.
-Nêu nhận xét chung.
THỂ DỤC
Bài:66
Kiểm tra học môn tự chọn
I.Mục tiêu:
-Kiểm tra nội dung học môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị :2 còi, đủ dụng cụ để kiểm tra môn tự chọn 
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai, cổ tay. Do GV hoặc cán sự điều khiển
*Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung do GV chọn động tác
-Ôn nội dung sẽ kiêm tra ở phần cơ bản
B.Phần cơ bản.
a)Nội dung kiểm tra:Tâng cầu bằng đùi hoặc ném bóng trúng đích
b)Tổ chức và phương pháp kiểm tra
-Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 3-5 HS, GV cử 3-5 HS làm nhiệm vụ đếm số lần bạn tâng cầu hoặc ném bóng trúng đích
-Nhữn HS đến lượt kiểm tra tiến lên đứng ở vị trí quy định (Tâng cầu) hoặc lên sát vạch giới hạn (ném bóng) thực hiện tư thế chuẩn bị. Khi có lệnh của Gv bằng lời hoặc còi các em bắt đầu tâng cầu bằng đùi (Tâng thử sau đó tâng cầu chính thức cho đến khi cầu rơi thì dứng lại )Hoặc lần lượt ne

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 33.doc
Giáo án liên quan