Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Trần Huyền Trang

I –Mục tiêu: Giúp học sinh

- KT: Biết vẽ mô hình tiếng đúng và đẹp. Hiểu và vẽ được mô hình tiếng theo câu thơ.

- KN: Luyện đọc các câu thơ và vỗ nhịp.

- TĐ: Yêu thích môn học Tiếng Việt

II – Đồ dùng dạy học: Vở Bài tập Tiếng Việt 1 CNGD tập 1, bút chì.

III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

docx16 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Trần Huyền Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của hai nhóm đồ vật. 
- KN: Biết sử dụng từ “ nhiều hơn”, “ ít hơn” để diễn tả hoạt động so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
- TĐ: Yêu thích môn học toán học.
II – Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng thực hành toán
III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
Hoạt động 1: So sánh số lượng cốc và sốlượng thìa
Thư giãn: 
Hoạt động 2: Thực hành
3. Củng cố
- Nêu mục tiêu, yêu cầu
Nói: Có một số cốc (5 cốc) và một số thìa (giơ lên cho HS xem)
! Hãy đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa
? Còn cốc nào chưa có thìa?
KL: Khi đặt mỗi cái cốc một cái thìa thì còn thừa 1 cốc không có thìa .Ta nói rằng: Số cốc nhiều hơn số thìa
Ngược lại: Không còn cái thìa nào để đặt vào cái cốc còn lại. Chứng tỏ số thìa ít hơn số cốc
? Cô vừa dạy em khái niệm gì? 
- Giới thiệu tên bài: Nhiều hơn, ít hơn
- Tương tự , yêu cầu HS thao tác 4 bông hoa vào 3 lọ hoa
KL: Số lọ ít hơn số hoa
 số hoa nhiều hơn số lọ
! S
! Có các nhóm đối tượng các đồ vật hay con vật ( Chỉ tranh: Nhóm số chai và số nút chai, nhóm số thỏ và số cà rốt, nhóm số vung và số nồi, nhóm số phích điện với ổ điện) . Hãy nối 1 với chỉ một đối tượng tương ứng trong mỗi tranh 
Theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém
! Đổi vở, nhận xét
! Trả vở
! Nêu KL qua từng tranh
! Nhắc lại tên bài
- Củng cố KT cơ bạn
Nhắc nối tiếp
1HS, lớp theo dõi
- Chỉ vào cốc đó và trả lời. Lớp theo dõi
2-3HS nhắc lại: Số cốc nhiều hơn số thìa.
2-3HS nhắc lại: số thìa ít hơn số cốc
TL: Nhiều hơn, ít hơn
Nhắc lại: 2 -3HS, ĐT
1HS, lớp theo dõi , nhận xét
4-5 HS, ĐT
- Mở SGK Tr: 6
Làm việc với SGK
- Thực hiện lệnh
- Thực hiện lệnh
CN, ĐT: 
- Số chai ít hơn số nút
Số nút nhiều hơn số chai
- Số thỏ nhiều hơn số cà rốt
Số cà rốt ít hơn số thỏ
- Số vung nhiều hơn số nồi
Số nồi ít hơn số vung
- Số phích điện ít hơn số ổ điện
Số ổ điện nhiều hơn số phích điện
1 – 2HS
TIẾT 2 + 3: TIẾNG VIỆT: BÀI 1: TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG
( STK trang 57, SGK trang 7)
TIẾT 4: RÈN TIẾNG VIỆT: Bài 1: TIẾNG: TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG
I –Mục tiêu: Giúp học sinh
- KT: Biết vẽ mô hình tiếng đúng và đẹp. Hiểu và vẽ được mô hình tiếng theo câu thơ.
- KN: Luyện đọc các câu thơ và vỗ nhịp.
- TĐ: Yêu thích môn học Tiếng Việt
II – Đồ dùng dạy học: Vở Bài tập Tiếng Việt 1 CNGD tập 1, bút chì.
III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định
2. Ôn tập
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập
Bài 1: Vẽ tiếp mô hình hình tròn
Bài 2: Ghi mỗi câu ca bằng mô hình hình tròn rồi đọc lại
Bài 3: Vẽ tiếp mô hình hình vuông
4. Củng cố
! TB-VN lên làm việc
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
- Nhận xét
- Nêu mục tiêu, yêu cầu
!V/2
- Giáo viên đọc yêu cầu bài tập
- Nêu lại quá trình vẽ mô hình hình tròn
! Hoàn thành bài
- Quan sát, giúp đỡ học sinh.
! N2 đổi chéo kiểm tra bài của bạn.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh vẽ đúng quy trình, đẹp.
- Giáo viên nêu yêu cầu, đọc câu ca.
! Luyện đọc câu ca.
? Câu thứ nhất có mấy tiếng?
? Mỗi tiếng được thay thế bằng mấy mô hình hình tròn?
- Giáo viên đọc từng tiếng, yêu cầu học sinh vẽ mô hình theo cô đọc.
! Kiểm tra
! Luyện đọc lại theo mô hình đã ghi
- Nhận xét, tuyên dương
- Giáo viên nêu yêu cầu.
? Bài yêu cầu vẽ gì?
! Nêu quy trình vẽ mô hình hình vuông
! Tự làm bài 
- Nhận xét, tuyên dương học sinh vẽ đúng quy trình, đều, đẹp.
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát tập thể
Để đồ dùng lên bàn
- Nghe
Nghe + nhắc lại
Nghe 
CN/V
N2 kiểm tra
Nghe 
CN + ĐT
1 tiếng
1 hình
CN/V
N2 kiểm tra
CN + ĐT
Nghe 
Mô hình hình vuông
1->2->4; 1->3->4
CN/V
Kiểm tra
nghe
Chiều thứ ba, ngày 27 tháng 8 năm 2019
TIẾT 1 : RÈN TOÁN : NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
I –Mục tiêu: Giúp học sinh:
- KT: So sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. 
- KN: Biết sử dụng từ “ nhiều hơn”, “ ít hơn” để diễn tả hoạt động so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
- TĐ: Yêu thích môn học toán học.
II – Đồ dùng dạy học: Vở Bài tập Toán lớp 1 tập 1, bút chì.
III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
3. Củng cố
- Nêu mục tiêu, yêu cầu
! VBT/4
! Quan sát tranh thứ nhất, hỏi bạn bên cạnh nhiều hơn ít hơn.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém
- Tương tự với các tranh còn lại
+ Số hoa nhiều hơn số quả, số quả ít hơn số hoa.
+ Số thìa nhiều hơn số cốc, số cốc nhiều hơn số thìa.
+ Số bạn gái nhiều hơn số mũ, số mũ ít hơn số bạn gái.
+ Số con hạc nhiều hơn số thuyền, số thuyền ít hơn số hạc.
+ Số ông sao nhiều hơn số quả bóng bay, số bóng bay ít hơn số ông sao.
+ Số chấm đen nhiều hơn số chấm trắng, số chấm trắng ít hơn số chấm đen.
! Đổi vở, nhận xét
! Trả vở
- Nêu KL qua từng tranh
! Nhắc lại tên bài
- Củng cố KT cơ bạn
Nhắc nối tiếp
Mở VBT
N2 thực hiện
? Bên nào nhiều cây hơn?
? Bên nào ít cây hơn?
HS còn lại chỉ tay vào bên ít hơn/nhiều hơn.
- Nhận xét ý kiến của bạn
Đồng ý thì lấy bút chì đánh dấu vào phần có nhiều cây hơn.
HS giữa các nhóm trả lời các câu hỏi về nhiều hơn ít hơn.
- Thực hiện lệnh
- Thực hiện lệnh
1 – 2HS
TIẾT 2 + 3: TIẾNG VIỆT: Bài 1: TIẾNG GIỐNG NHAU
( STK trang 76, SGK trang 10)
TIẾT 4: THỦ CÔNG: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG
I – MỤC TIÊU:
 - KT: Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.
	 - KN: Sử dụng một số dụng cụ trong môn học thủ công
 - TĐ: Giúp các em yêu thích môn học.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV : Giấy màu, bìa,kéo,hồ,thước kẻ,bút chì.
 - HS : Giấy màu,sách thủ công.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
1. Ổn định lớp :
2. Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
3. Củng cố
- Giới thiệu, ghi bảng
 Giáo viên để tất cả các loại giấy màu,bìa và dụng cụ để học thủ công trên bàn để học sinh quan sát.
- Giới thiệu giấy bìa làm từ bột của nhiều loại cây (tre, nứa, bồ đề).
- Giới thiệu giấy màu để học thủ công (có 2 mặt: 1 mặt màu, 1 mặt kẻ ô).
- Giới thiệu thước kẻ, bút chì, hồ dán và kéo.
? Thước được làm bằng gì?”
? Thước dùng để làm gì?”
 - Giáo viên nói thêm: Trên mặt thước có chia vạch và đánh số 
? Bút chì dùng để làm gì?
? Kéo dùng để làm gì?
- Lưu ý: Khi sử dụng kéo cần chú ý tránh gây đứt tay.
- Giới thiệu hồ dán: Được chế biến từ bột sắn và đựng trong hộp nhựa.
- Hỏi công dụng của hồ dán.
? Hôm nay em học bài gì?
- Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán cho bài xé dán đầu tiên cho tuần 2.
- Nhận xét tiết học
Hát
Nhắc nối tiếp
 Quan sát và lắng nghe rồi nhắc lại đặc điểm của từng mặt giấy màu.
 Quan sát và trả lời.
Cầm bút chì quan sát để trả lời.
à Để kẻ đường thẳng ta thường dùng loại bút chì cứng.
 Cầm kéo và trả lời.
 Học sinh quan sát lắng nghe và trả lời.
Ghi nhớ
Sáng thứ năm, ngày 29 tháng 8 năm 2019
TIẾT 1 : TOÁN : HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
	I –Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: 
- KT: Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông và hình tròn.
- KN: Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
- TĐ: Yêu thích môn học toán học.
	II – Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán 1
	III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định
2. Ôn tập
3. Bài mới
* Giới thiệu hình vuông: (5-7’)
* Giới thiệu hình tròn: (6-7’)
( Tương tự như giới thiệu hình vuông)
(Thư giãn: 3’)
* Thực hành: ( 15’)
Bài 1: Tô màu
Bài 2: Tô màu
Bài 3: Tô màu
Bài 4: Làm thế nào để có các hình vuông
4. Củng cố
! TB-VN lên làm việc
- Đưa một số nhóm đồ vật có số lượng chênh lệch nhau, yêu cầu HS so sánh và nêu kết quả.
- Nhận xét chung 
- Lần lượt gắn từng hình vuông ở các vị trí khác nhau cho HS xem, mỗi lần gắn một hình vuông đều nói: “ đây là hv”
- Chỉ vào từng hình vuông trên bảng, hỏi: đây là hình gì? 
! Tìm những vật nào có dạng hình vuông.
- Lắng nghe HS trả lời
- Nhận xét chung
Chú ý: Một số vật có dạng hình tròn: Vành nón, miệng bát, mặt trăng rằm, mặt trời lúc giữa trưa,...
? Em vừa được học những hình nào?
Ghi tên bài: Hình vuông, hình tròn
- Chỉ hình, hỏi: ? Những hình này đều là hình gì? 
! Tô màu theo ý thích vào các hình trên
? Để tô màu đẹp, em cần chú ý tô như thế nào? 
- Theo dõi, giúp đỡ HS tô
- Nhận xét chung
- HD tương tự bài 1
? Em có nhận xét gì về các hình trong bài 3 ? 
? Để tô màu đẹp em phải làm gì
- Theo dõi, giúp đỡ HS tô
- Nhận xét chung.
- Vẽ sẵn hình như SGK
- Nêu yêu cầu bài 
! Thảo luận nhóm 2
- Gọi HS lên thực hiện trên hình vẽ
- Theo dõi ý kiến HS để đưa ra cách làm hợp lí nhất.
- Theo dõi HS thực hiện để đưa ra cách làm hợp lí nhất.
- Nhận xét chung
! Nhắc lại tên bài
- Củng cố lại bài
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát tập thể
- Nêu kết luận ngắn gọn, đủ ý.
Theo dõi
TL: Đây là hình vuông
Tự bộc lộ: Viên gạch hoa, khăn mùi xoa. Chiếc bánh chưng,...
1-2HS
Nhắc lại: CN, ĐT
1HS, 1HS nhận xét
- Thực hiện lệnh
- TL: Không để màu chườm ra ngoài hình. 
- Xen kẽ các màu.
1-2HS
- Chọn hình và chọn màu để tô hình cho phù hợp
Làm việc với SGK
Theo dõi
- Nhắc lại: 3 -4HS
- Thực hiện lệnh và nêu ý kiến
1-2HS, lớp nhận xét.
Dùng chì, chữa bài vào SGK
1HS
- Nghe
TIẾT 2+ 3: TIẾNG VIỆT: BÀI 1: TIẾNG KHÁC NHAU- THANH
( STK trang 79, SGK trang 10- 12)
TIẾT 4 : RÈN TOÁN: HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
	I –Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: 
- KT: Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông và hình tròn.
- KN: Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
- TĐ: Yêu thích môn học toán học.
	II – Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành toán lớp 1 tập 1, bút màu, chì...
	III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định
2. Ôn tập
3. Bài mới
Bài 1: Tô màu
Bài 2: Tô màu
Bài 3: Tô màu
Bài 4: Làm thế nào để có các hình vuông
4. Củng cố
! TB-VN lên làm việc
- Đưa một số nhóm đồ vật có số lượng chênh lệch nhau, yêu cầu HS so sánh và nêu kết quả.
- Nhận xét chung 
- Chỉ hình, hỏi: ? Những hình này đều là hình gì? 
! Tô màu theo ý thích vào các hình trên
? Để tô màu đẹp, em cần chú ý tô như thế nào? 
- Theo dõi, giúp đỡ HS tô
- Nhận xét chung
- HD tương tự bài 1
? Em có nhận xét gì về các hình trong bài 3 ? 
? Để tô màu đẹp em phải làm gì
- Theo dõi, giúp đỡ HS tô
- Nhận xét chung.
- Vẽ sẵn hình như SGK
- Nêu yêu cầu bài 
! Thảo luận nhóm 2
- Gọi HS lên thực hiện trên hình vẽ
- Theo dõi ý kiến HS để đưa ra cách làm hợp lí nhất.
- Theo dõi HS thực hiện để đưa ra cách làm hợp lí nhất.
- Nhận xét chung
! Nhắc lại tên bài
- Củng cố lại bài
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát tập thể
- Nêu kết luận ngắn gọn, đủ ý.
1HS, 1HS nhận xét
- Thực hiện lệnh
- TL: Không để màu chườm ra ngoài hình. 
- Xen kẽ các màu.
1-2HS
- Chọn hình và chọn màu để tô hình cho phù hợp
Làm việc với SGK
Theo dõi
- Nhắc lại: 3 -4HS
- Thực hiện lệnh và nêu ý kiến
1-2HS, lớp nhận xét.
Dùng chì, chữa bài vào SGK
1HS
- Nghe
Chiều thứ năm, ngày 29 tháng 8 năm 2019
TIẾT 1: RÈN TIẾNG VIỆT: TIẾNG KHÁC NHAU – THANH
I –Mục tiêu: Giúp học sinh
- KT: Nhớ được các thanh trong tiếng việt. Hiểu và vẽ được mô hình tiếng theo từ có sẵn.
- KN: Biết vẽ mô hình tiếng đúng và đẹp.
- TĐ: Yêu thích môn học Tiếng Việt.
II – Đồ dùng dạy học: Vở Bài tập Tiếng Việt 1 CNGD tập 1, bút chì.
III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định
2. Ôn tập
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập
Bài 1: Chỉ tay vào mô hình và đọc tên từng thanh.
Bài 2: Nói tên vật trong tranh. Điền dấu ghi thanh để có mô hình tên vật.
Bài 3: Ghi câu sau bằng mô hình tiếng có dấu thanh
4. Củng cố
! TB-VN lên làm việc
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
- Nhận xét
- Nêu mục tiêu, yêu cầu
!V/4
- Giáo viên đọc yêu cầu bài tập
! Đọc tên các thanh trên mô hình
? Có mấy thanh?
? Có mấy thanh được thể hiện bằng dấu?
- Nhận xét, chốt kết luận.
- Giáo viên nêu yêu cầu.
! N2.
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
! Báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chốt
- Giáo viên nêu yêu cầu.
? Bài yêu cầu vẽ gì?
! Nêu quy trình vẽ mô hình hình chữ nhật.
! Tự làm bài 
- Nhận xét, tuyên dương học sinh vẽ đúng quy trình, đều, đẹp.
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát tập thể
Để đồ dùng lên bàn
- Nghe
Nghe + nhắc lại
Nhiều học sinh đọc
ĐT tổ, cả lớp 
6 thanh
5 thanh, thanh bằng không có dấu thanh
Nghe 
B1: hỏi bạn tên vật
B2: trả lời và hỏi lại tên vật có thanh gì.
B1: trả lời dấu thanh
- 2B nhất trí thì cùng ghi dấu thanh vào vở
Các nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét
Nghe 
Mô hình hình vuông
1->2->4; 1->3->4
CN/V
Kiểm tra
Nghe
TIẾT 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: CƠ THỂ CHÚNG TA
I/ Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh biết:
KT: Kể tên các bộ phận chính của cơ thể. Biết 1 số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay.
KN: Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động đểc có cơ thể phát triển tốt.
TĐ: Có ý thức rèn luyện thân thể.
II/ Đồ dùng dạy học
Các hình trong bài 1 SGK.
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định
2. Ôn tập
3. Bài mới
Giới thiệu bài
HĐ1: Quan sát tranh.
Mục tiêu: gọi đúng tện các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
Hoạt động 2: Quan sát tranh
Mục tiệu: quan sát tranh về hoạt động của một số bộ phận của cơ thể và nhận biết được cơ thể chúng ta gồm 3 phần: đầu, mình, và tay chân.
Hoạt động 3: Tập thể dục
Mục tiêu: gây hứng thú và rèn luyện thân thể.
4. Củng cố
! TB-VN lên làm việc
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
- Nhận xét
- Nêu mục tiêu, yêu cầu
! Quan sát các hình ở trang 4 SGK hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh thảo luận.
! Hãy nói tên các bộ phận cơ thể.
- Nhận xét, tuyên dương
? Quan sát các hình ở trang 5 SGK hãy chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì?
? Qua các hoạt động của các bạn trong từng hình, các em hãy nói với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm mấy phần?
- GVgiúp đỡ học sinh thảo luận.
! Biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình và tay chân như các bạn trong hình.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
? Cơ thể chúng ta gồm có mấy phần?
Kết luận: cơ thể chúng ta gồm có 3 phần: đầu mình và tay chân. Chúng ta nên tích cực vận động, không nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ. Hoạt động sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn.
- Hướng dẫn cả lớp hát bài “Cúi mãi mỏi lưng. Viết mãi mỏi tay.Thể dục thế này là hết mệt mỏi”.
- Làm mẫu từng động tác và hát.
! Thực hiện trước lớp.
Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày.
- Cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát tập thể
Để đồ dùng lên bàn
- Nghe
Nghe + nhắc lại
Hoạt động từng cặp + thảo luận.
Học sinh nêu
Trả lời
- Thảo luận nhóm nhỏ.
2-3 học sinh
- Cả lớp quan sát.
3 phần: đầu, mình và tay chân.
- Cả lớp cùng hát.
- Học sinh làm theo
- 3,4 học sinh, cả lớp làm theo từng động tác của bạn.
Cả lớp vừa tập vừa hát.
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT: BÀI TUẦN 1
I –Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: 
- KT: Biết các nét cơ bản: thẳng đứng, nằm ngang, móc xuôi, móc ngược...
- KN: Viết được các nét cơ bản, đúng độ cao.
- TĐ: Yêu thích viết chữ đẹp.
II – Đồ dùng dạy học: - Vở Luyện viết chữ đẹp lớp 1 tập 1.
III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định
2. Luyện viết
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập
4. Củng cố
! TB-VN lên làm việc
- Nêu mục tiêu, yêu cầu
! V/2
? Trong bài có những nét nào?
? Những nét nào có độ cáo 2 li?
? Những nét nào có độ cáo 5 li?
- GV hướng dẫn điểm đặt bút, cách viết các nét.
!B
- Nhận xét, tuyên dương.
! V: viết vở
! Nhận xét bài bạn bên cạnh
! Nộp vở
- GV nhận xét vở của một số học sinh.
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát tập thể
- Nghe
Mở Vở
Trả lời
Thẳng đứng, nằm ngang, xiên phải, xiên trái, móc xuôi, móc ngược, móc 2 đầu, cong kín, cong hở phải, cong hở trái, thắt trên, thắt giữa
Khuyết trên, khuyết dưới
Quan sát
Luyện viết bảng
Nhận xét bài bạn trên bảng
Nghe 
Thực hiện lệnh CN/V
Quan sát, nhận xét bạn
Nộp vở
- Nghe
TIẾT 4: SINH HOẠT SAO: SINH HOẠT SAO TUẦN 1
I/ Mục đích:
- Giúp các em bước đầu làm quen với tên sao, thuộc lời hứa nhi đồng đối với lớp 1.
- Củng cố lại kiến thức đối với lớp 2,3.
II/ Khai thác:
1/ Làm quen: Giới thiệu phụ trách sao.
- Xin chào tất cả các em! chị rất vui khi được cùng các em tham gia buổi sinh hoạt sao hôm nay. Chị sẽ trực tiếp phụ trách sao của lớp chúng ta. Trước hết chị xin tự giới thiệu.Chị tên là:..........................học lớp.......Trong giờ sinh hoạt sao hôm nay chị em mình sẽ cùng làm quen với nhau nhé. Chị mời các em cùng giới thiệu về mình nào! chị mời em.......................mời em.
? Em và những bạn nào ở cùng một sao ( 1 - 2 em trả lời).
Như vậy qua thời gian rất nhanh chị em mình biết tên nhau rồi đấy.
2/ Đặt tên sao.
? Em nào cho chị biết mỗi học sinh chúng ta cần có những đức tính tốt gì (thật thà, chăm chỉ, đoàn kết...).
PTS: Có rất nhiều đức tính tốt của học sinh vậy các em hãy cùng thảo luận và thống nhất chọn đặt tên sao cho mình nhé.
Chị mời em........................em..........................như vậy theo ý kiến chung thì sao mình sẽ lấy tên sao là sao..........................nhé. Chúng ta cùng nổ một tràng pháo tay nào.
? Sao của em tên là gì? có mấy bạn?
3/ Bầu trưởng sao.
- Các em ạ ! Bây giờ chị sẽ cùng các em lựa chọn một bạn trong sao làm Trưởng sao với yêu cầu bạn đó phải có thành tích học tập từ Khá trở lên và có đạo đức Tốt, nhiệt tình trong các hoạt động tập thể và được các bạn trong sao yêu quý.
 	Các em hãy cùng thảo luận và bình chọn ! Chị mời em................Cảm ơn ý kiến của em ! Chị mời em...........................Cảm ơn ý kiến của em ! Như vậy qua các ý kiến của các em, chị hoàn toàn nhất trí cử bạn.........
đại diện làm Trưởng sao. Các em hãy dành 1 tràng pháo tay chúc mừng bạn nào !
- Các em thân mến nhiệm vụ của bạn Trưởng sao trong các buổi sinh hoạt là nắm bắt và chỉ đạo các hoạt động của sao cùng các anh, chị Phụ trách sao. Vì thế chị mong rằng các bạn trong sao luôn đoàn kết và gắn bó giúp đỡ nhau cùng tiến bộ các em có đồng ý như vậy không ?
4/ Hướng dẫn các em đọc lời ghi nhớ, bài hát truyền thống.
- Lời ghi nhớ: 	Vâng lời Bác Hồ dạy.
	Em xin hứa sẵn sàng.
	Là con ngoan trò giỏi.
	Cháu Bác Hồ kính yêu.
	- Bài hát: Sao của em –Nhạc và lời ; Lương Minh Cường .
Sao của em, vui vui lắm cơ. Tới lớp ngồi chung một bàn cùng đi học đúng giờ. Lúc học bài vui vui cùng cô giáo. Đến khi họp sao cũng vui như học bài.
Sao của em thương nhau lắm cơ. Chẳng khác gì con một nhà cùng yêu bạn kính thầy. Vắng bạn nào sao em thường nhơ nhớ. Thấy ai được khen mỗi chúng em đều mừng.
	Phụ trách sao dạy từng câu sau đó kết hợp các câu với nhau, xoá dần từng câu cho đến khi các em thuộc.Các em thân mến ! 
Tháng 9 còn là tháng thực hiện hoạt động cao điểm đó là Tháng An toàn giao thông. Vậy các em đã biết những gì về luật lệ An toàn khi tham gia giao thông ? Chị mời em............,em.............Cảm ơn ý kiến phát biểu của các em !
Các em ạ !
 Khi tham gia giao thông các em còn nhỏ, chưa được phép đi xe đạp. Với những bạn đã được phép đi thì các loại xe đạp phải phù hợp với lứa tuổi, kích thước phải phù hợp với thể hình của các em. Khi sang đường các em phải nhìn trước, nhìn sau. Khi đi bộ nhớ đi bên tay phải, không đi hàng 2, hàng 3 và bá vai, dắt tay nhau ngoài đường. Đối với những bạn được bố mẹ chở đi bằng xe máy phải đội mũ bảo hiểm . Các em có đồng ý như vậy không nào? 
5/ Tìm hiểu về trường lớp
- Chị đố các em biết cô giáo hiệu trưởng trường ta là ai? (. ).
- Vậy cô giáo phó hiệu trưởng trường ta tên là gì? (cô...................................................) 
- Bí thư đoàn trường ta là ai? ( Cô Trần Thị Thanh)
- Ai là chị tổng phụ trách? (Thầy .).
Cô giáo chủ nhiệm lớp ta tên là gì? 
6/ Nhận xét dặn dò.
- Kiểm tra các em đọc thuộc lời ghi nhớ và bài hát của sao.
? Sao mình tên là gì? Có bao nhiêu bạn? Ai là trưởng sao? 
Các em về nhà học thuộc lời hứa và bài hát truyền thống của sao.
Chị chào các em. 
Hẹn gặp các em trong buổi sinh hoạt sao lần sau
Sáng thứ sáu, ngày 30 tháng 8 năm 2019
TIẾT 1 : TOÁN : HÌNH TAM GIÁC
	I –Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: 
	- N

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_1_nam_hoc_2019_2020_tran_huyen_t.docx