Bài giảng Lớp 1 - Môn Đạo đức Bài : Tình bạn

Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta: trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp; lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên; lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được núi nhiều ở miền núi và cao nguyên.

 

doc38 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Đạo đức Bài : Tình bạn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tự do ,đọc lập ấy 
- HS lắng nghe
- 3 hs đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 26/09/2014
Ngày dạy: T3. 21/10/2014
GIÁO ÁN
Tiết 1/10: 	 Bài soạn mơn TV phân môn: Chính tả 
 Bài: Ôn tập (tiết 2)
I. Mục tiêu
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. 
 - Nghe – viết đúng bài CT, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. 
 - Rèn tính cẩn thận khi viết chữ.
* BVMT: Giáo dục ý thức hs BVMT thơng qua việc lên án những người phá hoại mơi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
II. Đồ dùng dạy học
- PP : Đàm thoại, quan sát, thực hành
 - GV: Bảng phụ, SGK, SGV.
 - HS : SGK Tiếng Việt 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2. Hoạt động 
vHoạt động : 
 Ôn tập
 (25’)
4. Củng cố.(5’) 
5. Dặn dò (1’) 
- Cho hs hát
- Gọi hs lên bảng làm BT3
 - Nhận xét – cho điểm
- Ôn tập
- Gọi hs lên bảng gấp thăm bài đọc 
- Gọi hs đọc bài 
- Nhận xét – cho điểm 
Gọi hs đọc đoạn văn
Nội dung của bài văn
Cho hs viết từ khó
- Gọi hs đọc từ khó
- Yêu cầu hs nhắc cách viết
- Đọc cho hs viết
- Đọc cho hs dò lại
- Yêu cầu hs tự soát lỗi 
- Thu và chấm bài 
- Nhận xét chính tả
Gọi hs viết sai viết lại
- Liên hệ : Giáo dục ý thức hs BVMT thơng qua việc lên án những người phá hoại mơi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước
Nhận xét tiết học. 
Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Luật bảo vệ môi trường ”
- hs hát
2 hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lần lược lên gấp thăm
- Hs đọc bài 
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc
- Bài văn thể hiện nổi niềm trăn trở ,băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng 
- HS viết từ khó : nỗi niềm, cầm trịch, băn khoăn 
- HS đọc
- HS nêu cách trình bày 
- HS viết 
- HS dò lại
- HS soát lỗi 
- Nộp bài 
- HS viết 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
 GIÁO ÁN
Tiết 2/47: 	 Bài soạn môn: TOÁN (KTĐK GKI)
I Mục tiêu 
- Tập trung vào kiểm tra:
+ Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân.
+ So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.
+Giải bài tốn bằng cách “Tìm tỉ số” hoặc “Rút về đơn vị”.
GIÁO ÁN
Tiết 4/	19: Bài soạn mơn TV phân môn: Luyện từ và câu 
 Bài: Ôn tập (tiết 3)
I. Mục tiêu
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 
 - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2). 
 - Giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt. 
 - HS khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2). 
II. Đồ dùng dạy – học
 - PP : Đàm thoại, thảo luận nhóm, quan sát.
 - GV : SGK, SGV, bảng phụ.
 - HS :SGK Tiếng Việt 5. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định lớp (2’)
2. KTBC (5’)
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
b. Các hoạt động :
vHoạt động:
 Bài tập 
 (25’)
4. Củng cố.(5’)
5. Dặn dò (1’) :
- Cho hs hát
- Gọi hs đọc lại BT3
- Nhận xét – cho điểm 
- Ôn tập
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu 
- HDHS nắm yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài theo nhóm 
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét 
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu 
Yêu cầu hs việc theo nhóm 
- Gọi hs trình bày 
Nhận xét.
- Gọi hs đọc lại bài tập 1
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Ôn tập ”
- Hát
- 2 hs đọc lại 
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc
- hs lắng nghe
- Hs làm bài theo nhóm, 1 nhóm làm bài bảng phụ.
- Đại diện nhóm trình bày 
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm việc theo nhóm ,1 nhóm làm bày bảng phụ 
- Đại diện nhóm trình bày 
+ Từ đồng nghĩa:
 * Bảo vệ: giữ gìn 
 * Bình yên: bình an, yên bình,
 * Đoàn kết : liên kết, liên hiệp ,
+ Từ trái nghĩa:
 * Bảo vệ; pháhoại,
 * Bình yên: bất ổn, náo động,
 * Đoàn kết: chia rẻ, phân tán,
- hs lắng nghe
- 2 hs đọc
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe.
- hs lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
GIÁO ÁN
Tiết 5/19: Bài soạn mơn: Khoa học 
 Bài: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ 
I. Mục tiêu 
 - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. 
 - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông 
 - HS có ý thức chấp tốt luật giao thông đường bộ. 
* KNS : - Kĩ năng phân tích, phán đốn các tình huống cĩ nguy cơ dẫn đến tai nạn.
	 - Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thơng để phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ.
II . Đồ dùng dạy – học
 - PP/KT: Thảo luận nhóm, đàm thoại, quan sát./ Quan sát. Thảo luận. Đĩng vai.
 - GV: SGK, SGV, tranh ảnh. 
 - HS: SGK Khoa học 5
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (2’)
2. KTBC : (5’)
3. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài (1’)
 b. Các hoạt động
Ý Hoạt động 1 :
 Quan sát 
 (15’)
Ý Hoạt động 2 :
 Thảo luận
 (10’)
4. Củng cố (5’)
5. Dặn dò (1’) 
- Cho hs hát
- Nêu một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại
- Nhận xét – cho điểm 
- Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi :
+ H1: Hãy chỉ ra những vị trí vi phạm giao thông? Tại sao có những việc làm đó?
+ H: Điều gì có thể xảy ra nếu cố ý vượt đèn đỏ ?
+ H3: Điều gì có thể xảy ra nếu cố ý đi xe đạp hàng 3 ?
+ H4: Điều gì có thể xảy ra đối với những người trở hàng cồng kềnh ?
- Nhận xét
- Yêu cầu hs quan sát hình 5, 6, 7 và thảo luận câu hỏi : Những việc cần làm đối với những người tham gia giao thông thể hiện qua hình ? 
- Nhận xét
- Yêu cầu hs nêu ra một số biện pháp an toàn giao thông. 
- Nêu lại những việc nên làm khi tham gia giao thông.
- Liên hệ thực tế 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Ôn tập : Con người và sức khỏe ”
- Hát
- 2 hs trả lời 
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc
- HS quan sát hình và trả lời :
+ H1: Đi bộ dưới lòng đường, trẻ em chơi dưới lòng đường. Vì hàng quán bán lấn chiếm vỉa hè 
+ H2: Cố ý vượt đèn đỏ sẽ gây ra tai nạn giao thông 
+ H3: Có thể gây ra tai nạn giao thông 
+ H4: Gây ắc tắc giao thông, tai nạn giao thông,
- hs lắng nghe
- HS quan sát, thảo luận và trả lời : 
+ H5 : Hs học về luật giao thông 
+ H6 : Đi xe đạp xát lề đường 
+ H7 : Người đi xe máy đúng phần đường quy định 
- hs lắng nghe
- HS nêu 
- HS nêu lại 
hs lắng nghe
hs lắng nghe.
hs lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 27/09/2014
Ngày dạy: T4. 22/10/2014
GIÁO ÁN
Tiết 1/22: 	 Bài soạn môn TV phân môn: Tập đọc
 Bài: Ôn tập (tiết 4)
I. Mục tiêu
 - Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ ) về chủ điểm đã học (BT1)
 - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.
 - Cung cấp cho hs vốn kiến thức về từ loại 
II. Đồ dùng dạy học
 - PP : Thảo luận, đàm thoại, quan sát.
 - GV : SGK, SGV, Bảng phụ viết BT3 
 - HS : SGK Tiếng Việt 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2. Hoạt động 
vHoạt động:
 Bài tập 
 25’
4. Củng cố.5’
5. Dặn dò (1’) 
- cho hs hát
- Gọi hs đọc lại BT3
- Nhận xét – cho điểm 
- Ôn tập
Bài 1: Gọi hs đcọ yêu cầu 
- HDHS nắm yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài theo nhóm 
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét 
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu 
Yêu cầu hs việc theo nhóm 
- Gọi hs trình bày 
Nhận xét.
- Gọi hs đọc lại bài tập 1
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Ôn tập ”
Hát
- 2 hs đọc lại 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc
- Hs làm bài theo nhóm,1nhóm làm bài bảng phụ
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm việc theo nhóm, 1 nhóm làm bày bảng phụ 
- Đại diện nhóm trình bày 
+ Từ đồng nghĩa :
 * Bảo vệ: giữ gìn 
 * Bình yên: bình an, yên bình,
 * Đoàn kết: liên kết, liên hiệp,
+ Từ trái nghĩa :
 * Bảo vệ; phá hoại,
 * Bình yên: bất ổn, náo động,
 * Đoàn kết: chia rẻ, phân tán,
- HS lắng nghe
- 2 hs đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN
Tiết 2/48: Bài soạn môn: Toán
 Bài: Cộng hai số thập phân
I. Mục tiêu
 - Cộng hai số thập phân 
 - Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. 
 - Làm bài tập 1(a, b); 2 (a, b).
 - Rèn tính cẩn thận
 * HS giỏi làm thêm BT 3. BT 1(c, d), BT2 (c).
II. Đồ dùng dạy – học
 - PP : Đàm thoại, quan sát, thực hành.
 - GV :Bảng phụ
 - HS : SGK Toán 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp(2’)
2. KTBC (1’)
3. DBM :
a. GTB : (1’)
b. Các hoạt động
vHoạt động 1:
 Ví dụ
 (10’)
vHoạt động 2:
 Bài tập (15’)
4. Củng cố (5’)
5. Dặn dò (1’) 
- Cho hs hát
- Gọi hs lên bảng làm BT
- Gọi hs nhận xét
- Gv nhận xét – cho điểm
- Cộng hai số thập phân 
- GV nêu ví dụ 1 
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABC ta làm như thế nào?
- HDHS đặt tính và tính 
- Cho hs thực hiện lại 
- Nhận xét 
- GV nêu ví dụ 2 
- Yêu cầu hs đặt tính và tính 
- Nhận xét 
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài a ,b
- Nhận xét 
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài a, b
- Nhận xét 
Bài 3: (Dành cho hs khá, giỏi). Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét 
- Yêu cầu hs nhắc lại cách cộng hai số thập phân
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài“ Luyện tập ”
- Hát
- Hs lên bảng làm BT. HS dưới lớp làm vào nháp.
- hs nhận xét
- hs lắng nghe
- Lắng nghe
- Ta làm toán cộng: 1,84m + 2,45m
- hs lắng nghe và quan sát
- HS thực hiện lại 
 a. 1,84 
 + 
 2,45 
 4,29 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp 
 a. 15,9 
 + 
 8,75 
 23,65 
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm bài bảng phụ, lớp làm bài vào vở 
a. 58,2 b. 19,36 
 + +
 24,3 4,08
 82,5 44,57
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm bài bảng phụ, lớp làm bài vào vở 
 a. 7,8 b. 34,82 
 + +
 9,6 9,75
 17,4 44,57
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm bài bảng phụ, lớp làm bài vào vở 
Tiến cân nặng là:32,6+4,8 = 37,4(kg)
- hs lắng nghe
-3 hs nêu
- hs lắng nghe.
- hs lắng nghe.
- hs lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
GIÁO ÁN
Tiết 4/19: Bài soạn môn TV phân môn: Tập làm văn
 Bài: Ôn tập (Tiết 5)
I. Mục tiêu 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
 - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. 
- Giáo dục ý thức của hs. 
- HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch.
II. Đồ dùng dạy – học
 - PP : Quan sát , đàm thoại, thảo luận .
 - GV :Phiếu ghi bài đọc .
 - HS : SGK tiếng Việt 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3. DBM
 a. GTB (1’)
 b. Các hoạt động :
v HĐ 1 : 
Kiểm tra đọc 
 (15’)
v HĐ 2 : Bài tập 
 (10’)
4. Củng cố .(5’)
5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- kiểm tra VTB
- Ôn tập
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gọi hs lên gắp thăm bài đọc
- Gọi hs lên đọc bài và trả lời câu hỏi ở sách giáo khoa
- Gọi hs nhận xét
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs đọc lại vở kịch 
- Xác định tính cách từng nhân vật.
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét 
- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận và đóng vai diễn lại vở kịch trong nhóm.
- Gợi ý :
 + Chọn đoạn kịch định diễn.
 + Phân vai 
 + Tập diễn trong nhóm
- Tổ chức cho các nhóm thi diễn kịch.
- Nhận xét
- Gọi hs nêu lại tính cách của từng nhân vật trong vở kịch 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài Chuyện một khu vườn nhỏ. 
- hs hát
- hs kiểm tra
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc
- HS lần lượt gắp thăm
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc
- HS đọc lại
- Hs trao đổi theo nhóm
- HS trình bày, hs khá giỏi đọc thể hiện tính cách của nhân vật:
 + Dì Năm: Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ 
 + An: Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ .
 + Chú cán bộ: Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
 + Lính : Hống hách
 + Cai : Xảo quyệt, vòi vĩnh
 - hs lắng nghe
- Lớp chia thành 4 nhóm thảo luận và đóng vai
- Các nhóm thi diễn, hs khá giỏi đọc thể hiện được tính cách nhân vật
- hs lắng nghe
- 2 hs nêu
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
GIÁO ÁN
Tiết 5/10 : 	 Bài soạn môn: Địa lí	 
 Bài: Nông nghiệp
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta: trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp; lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên; lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được núi nhiều ở miền núi và cao nguyên. 
 - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. 
 - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng cây công nghiệp ở miền núi, cao nguyên ; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. 
* HS khá, giỏi giải thích vì sao gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn; giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm. 
* BVMT: Ơ nhiễm MT do hoạt động sản xuất nơng nghiệp ảnh hưởng đến MTTN.
	- GD hs ý thức BVMT.
 II. Đồ dùng dạy – học
 - PP: Thảo luận nhóm, quan sát, đàm thoại.
 - GV: SGK, SGV, Lược đồ nông nghiệp Việt Nam 
 - HS: SGK Lịch sử Địa lí 5
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định lớp (2’)
2. KTBC .(5’)
3. DBM :
a. GTB : (1’)
b. Các hoạt động
vHoạt động 1 :
Trồng trọt
 (15’)
vHoạt động 2 :
 Vật nuôi 
 (10’)
4. Củng cố. (5’)
5. Dặn dò (1’) 
- Cho hs hát
- Gọi hs đọc thuộc lòng ghi nhớ bài trước 
 - Nhận xét – cho điểm 
- Nông nghiệp
- Yêu cầu hs quan sát hình 1 và hỏi:
+ Nhìn trên lược đồ em thấy kí hiệu của cây trồng chiếm nhiều hơn hay con vật chiếm nhiều hơn?
+ Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt trong nông nghiệp? 
- Nhận xét 
- Kể tên một số cây trồng ở nước ta?
- Loại cây nào được trồng nhiều nhất?
- Chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận các câu hỏi sau:
+ Vì sao nước ta chủ yếu là cây xứ nóng 
+ Loại cây nào trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng?
+ Loại cây được trồng chủ yếu ở vùng núi, cao nguyên?
- Nhận xét
- Gọi hs đọc thông tin 
- Kể tên một số loại vật nuôi ở nước ta 
- Trâu, bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào?
- Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc?
- Nhận xét
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
- Liên hệ : Ơ nhiễm MT do hoạt động sản xuất nơng nghiệp ảnh hưởng đến MTTN.- GD hs ý thức BVMT.
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Lâm nghiệp và thủy sản ”
- Hát
- 2 hs đọc 
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- HS quan sát và trả lời:
+ Kí hiệu cây trồng có số lượng nhiều hơn con vật
+ Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong sản xuất 
- hs lắng nghe
- Cây lúa, cây ăn quả, cà phê,.
- Cây lúa được trồng nhiều nhất 
- HS thảo luận, trình bày:
+ HS khá, giỏi nêu: vì nước ta có khí hậu nhiệt đới 
+ Cây lúa được trồng chủ yếu 
+ Cây công nghiệp lâu năm: chè, cà phê, cao su,
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- Nước ta nuôi nhiều trâu, bò, lợn, gà vịt,
- Được nuôi chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên 
- HS khá, giỏi : thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu cầu của người dân về thịt, trứng, sửa,.. ngày càng cao 
- hs lắng nghe
- 3 hs đọc
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 28/09/2014
Ngày dạy: T5. 23/10/2014
GIÁO ÁN
Tiết 1/20: Bài soạn môn TV phân môn: Luyện từ và câu
 Bài: Ôân tập (tiết 6)
I. Mục tiêu
 - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e). 
 - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (BT4). 
 - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
 * HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT2.
II. Đồ dùng dạy – học
 - PP : Quan sát, thực hành, thảo luận nhóm. 
 - GV : SGK, SGV, bảng phụ 
 - HS : SGK Tiếng Việt 5
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định lớp (2’)
2. KTBC .(5’)
3. DBM :
a. GTB : (1’)
b. Các hoạt động 
vHoạt động :
 Bài tập 
(25’)
4. Củng cố. (5’)
5. Dặn dò (1’) 
- Cho hs hát
- Gọi hs đọc bài làm về nhà viết lại
- Nhận xét – cho điểm 
- Ôn tập 
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm việc nhóm đôi, trả lời câu hỏi :
+ Hãy đọc những từ in đậm trong đoạn văn 
+ Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng những từ đồng nghĩa khác 
- Gọi hs giải thích 
- Nhận xét 
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét
Bài 4 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét
- Gọi hs đọc lại BT1 
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ KTĐK GKI ”
- Hát
- 2 hs đọc 
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- 1 hs đoc 
- HS làm bài nhóm đôi và trả lời 
+ Các từ : bê, bảo, vò, thực hành 
+ Vì những từ đó dùng chưa chính xác trong tình huống 
- HS giải thích 
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm bài vào sách, hs khá giỏi làm hết bài tập
+ a- no ; b-chết ; c-bại 
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 3 hs làm bài bảng phụ ,hs làm bài vào nháp 
+ Đánh bạn là không tốt 
+ Em đi tập đánh trống 
+ Mẹ em đánh rửa xông nôi.
- hs lắng nghe
- 2 hs đọc
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
 GIÁO ÁN
Tiết 2/49: Bài soạn môn: Toán
 Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Cộng các số thập phân. Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
 - Giải bài toán có nội dung hình học.
 - Làm bài tập 1, 2 (a, c), 3.
 - Rèn tính cẩn thận. 
 * HS khá, giỏi làm thêm BT2 (c), BT4.
II. Đồ dùng dạy – ho

File đính kèm:

  • docGiao an Tuan 10 tich hop tat ca giam tai.doc