Bài giảng Lịch sử 5 - Bài 22: Đường Trường Sơn
Kết luận:
Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến ngày 19/5/1959. Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
- Đường Trường Sơn còn có tên gọi là “đường Hồ Chí Minh”.
6 HoẠt đỘng 1: NhỮng nét chính vỀ đưỜng TrưỜng Sơn. Đọc SGK đoạn “Trong kháng chiến Hồ Chí Minh”. Câu 1: Đường Trường Sơn ra đời vào thời gian nào? Câu 2: Đường Trường Sơn còn có tên gọi là gì ? Câu 3: Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì? Câu 4: Tại sao ta chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn? Lịch sử : Đường Trường Sơn 1. Đường Trường Sơn ra đời vào ngày 19/5/1950 . 2. Đường Trường Sơn còn có tên gọi là: 3. Mục đích ta mở đường Trường Sơn nhằm: Chi viện lương thực, vũ khí, sức người cho chiến trường miền Nam. Đường Hồ Chí Minh - Đường mòn Hồ Chí Minh Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, ta dựa vào rừng để che mắt quân thù 4. Ta chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn vì: Đường Trường Sơn bắt đầu từ sông Mã – Thanh Hóa qua miền tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ, là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả hai tuyến: Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn. Đường Trường Sơn Kết luận: Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến ngày 19/5/1959. Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.- Đường Trường Sơn còn có tên gọi là “đường Hồ Chí Minh”. Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn để làm gì ? HoẠt đỘng 2 NhỮng TẤM GƯƠNG ANH DŨNG TRÊN ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN Đọc SGK đoạn “Tính đến ngày đất n ư ớc thống nhất thì thầm”. Câu 1: Tính đến ngày thống nhất đất nước (30 - 4 – 1975) đường Trường Sơn đã tồn tại bao nhiêu ngày đêm ? Câu 2: Trong thời gian ấy, trên đường Trường Sơn đã diễn ra những sự kiện gì? Câu 3: Hãy kể về tấm gương của những thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn xưa mà em biết ? 1. Đường Trường Sơn đã tồn tại 6000 ngày đêm. 2. Trong thời gian ấy đã diễn ra các sự kiện sau: Nhiều chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi xương máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong. Nguyễn Viết Sinh là một trong những anh hùng Trường Sơn, người đã 6 năm gùi hàng trên chặng đường dài gần bằng vòng quanh trái đất.Trung bình, mỗi chuyến đi gùi hàng, một người lính sức khoẻ tốt chỉ gùi được 30 - 35kg, nhưng Nguyễn Viết Sinh có thể gùi được 45 - 50kg. Có thời điểm sức khoẻ tốt nhất, ông có thể gùi tới 75kg trong mỗi chuyến đi. Nguyễn Viết Sinh Ngã ba Đồng Lộc nằm trên đường Trường Sơn thuộc địa phận Can Lộc, Hà Tĩnh. Tiểu đội nữ thanh niên xung phong do Võ Thị Tần làm tiểu đội trưởng có 10 cô tuổi từ 17 đến 22, được giao nhiệm vụ sửa đường cho xe qua. Ngày 24/7/1968 sau nhiều trận bom cày nát đoạn đường, các cô vẫn không rời vị trí. Vừa dứt tiếng bom, các cô lại lao ra dùng cuốc, xẻng san lấp hố bom, vá đường, thông xe. Ðến 16 giờ 30 phút, trận bom hủy diệt lại dội xuống Ðồng Lộc và cả 10 cô gái đã anh dũng hy sinh . 10 cô gái Ngã Ba Đồng Lộc 6 Dưới bom đạn của kẻ thù, bất chấp khó khăn ngoài sức chịu đựng của con người Đường Trường Sơn ngày càng mở thêm, vươn dài về phía Nam. Trên tất cả các nẻo đường, miền Bắc không ngại gian khổ chi viện cho miền Nam. Nghĩa trang Trường Sơn ( tỉnh Quảng Trị ) Trong gần 6000 ngày chiến tranh khắc nghiệt, có hơn 30000 đồng chí bị thương, gần 20000 cán bộ, chiến sĩ anh dũng hi sinh trên con đường này. HoẠt đỘng 3 Ý NGHĨA CỦA ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC Đọc SGK đoạn “Tính đến ngày đất n ư ớc thống nhất thì thầm”. ThẢo luẬn cẶp đôi ( 2 phút ) Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta? Là tuyến giao thông quân sự quan trọng, chi viện sức người, vũ khí, lương thực, của cảicho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của chiến thắng miền Nam Đường Trường Sơn là biểu tượng cho ý chí quyết thắng của dân tộc Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ Ý NGHĨA CỦA ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC Đường Trường Sơn xưa và nay . Đường Trường Sơn (19/5/1959) là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, cho chiến trường , góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. Nội dung bài học
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_5_bai_22_duong_truong_son.pptx