Bài giảng Hóa học 11 bài 40 - Anken: tính chất, điều chế và ứng dụng

Quy tắc Maccopnhi cop:

Khi cộng axit hay nước (tác nhân bất đối) vào anken bất đối, thì H (phần mang điện dương) ưu tiên cộng vào C nhiều H hơn, gốc axit hay -OH (phần mang điện âm cộng vào C ít H hơn.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1473 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học 11 bài 40 - Anken: tính chất, điều chế và ứng dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 40 ANKEN: Tính chất, điều chế và ứng dụng KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: So sánh thành phần và đặc điểm cấu tạo giữa anken và ankan?	Câu 2: Nêu tính chất vật lí của ankan, tính chất hóa học đặc trưng của ankan, nguyên nhân của các tính chất đó. AnkenAnkanGiốngHiđrocacbon mạch hở, phân tử không phân cựcKhác 1 C=C(liên kết pi kém bền)Chỉ chứa liên kết đơn- không tan trong nước, nhẹ hơn nước, - ts, tnc thấp. - Pư thế Pư tách Pư cháy Anken có tính chất vật lí, hóa học nào? I. Tính chất vật lí Tương tự ankan và xicloankanNhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng của anken không khác nhiều ankan nhưng thường nhỏ hơn xicloankan II. Tính chất hóa học Nhận xét: Anken có liên kết C=C chứa 1 liên kết π kém bền, dễ bị đứt ra trong các PƯ hóa học.  anken có tính chất hóa học đặc trưng: PƯ cộng, trùng hợp, oxi hóa.1. PƯ cộng halogenCH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2BrLiên kết  bị đứt ra → 2 liên kết  mớiCH3 –CH=CH2 + Br2 → CH3-CHBr-CH2BrPTTQ: 	CnH2n + X2 → CnH2nX2	>C=CCBr-CBr<Anken làm mất màu dung dịch Br2Với mọi anken chỉ cho 1 sản phẩm cộngMạch C không thay đổi 2. PƯ cộng hiđroCH2=CH2 + H2 CH3–CH3CH3–CH=CH2 + H2 CH3–CH2–CH3	CnH2n + H2 CnH2n+2 R1R2C=CR3R4 + H2 R1R2CH-CHR3R4Nhận xét:PƯ cộng: cắt đứt liên kết , hình thành 2 liên kết .Mạch C trong không thay đổi.PƯ cộng H2 và cộng X2 chỉ tạo một sản phẩm duy nhất. (Cách viết: Cộng từng phần của tác nhân vào 2 C của nối đôi)3. PƯ cộng axit và nướcCH2=CH2 + HCl → 2. CH3–CH=CH2 + HCl → 3. PƯ cộng axit và nướcCộng axitCH2=CH2 + HCl  CH3 –CH2Cl (etyl clorua)CH3–CH=CH2 + HCl  CH3-CHCl-CH3  CH3-CHCl-CH3 Nhận xét: Anken bất đối khi cộng HX (tác nhân bất đối) thì chohỗn hợp sản phẩm là đồng phân của nhau.Quy tắc Maccopnhicop Cơ chế phản ứng cộng.Quy tắc Maccopnhi cop:Khi cộng axit hay nước (tác nhân bất đối) vào anken bất đối, thì H (phần mang điện dương) ưu tiên cộng vào C nhiều H hơn, gốc axit hay -OH (phần mang điện âm cộng vào C ít H hơn. Viết PTHH của but-1-en và but-2-en với H2O.- Xác định sản phẩm chính trong mỗi trường hợp.CH2=CH2 + H2O → CH3CH2OH CH3–CH=CH2 + H2O → CH3-CHOH-CH3 (spc) Hoặc CH3-CH2-CH2OHb. Cộng nước 4. PƯ trùng hợpnCH2=CH2 (-CH2-CH2-)n Polietilen (PE)Nhận xét: Bản chất của phản ứng trùng hợp là phản ứng cộng.Cách viết: bẻ LK  thành 2 LK đơnPhản ứng trùng hợp là gì?Đọc SGK, cho biết monome, polime, hệ số polime hóa là gì? Cách gọi tên polime?Viết PT trùng hợp propen. Gọi tên sản phẩm.Một phân tử sản phẩm có khối lượng là 218.400 đvC thì hệ số polime hóa là bao nhiêu?5. Phản ứng oxi hóa Viết PT phản ứng cháy của anken (CTTQ) Nhận xét tỉ lệ mol CO2 và H2O. So sánh với các hiđrocacbon đã học?CnH2n + O2 nCO2 + nH2O nH2O = nCO2(giống xicloankan)a. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (pư cháy)5. Phản ứng oxi hóa Anken có làm mất màu dung dịch KMnO4 không?a. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn CH2=CH–CH3+ 2KMnO4 +4H2O → 3CH2OH–CH(OH)–CH3 + 2MnO2 + 2KOHNhận xét: - Bản chất pư là sự cắt đứt liên kết pi hình thành 2 liên kết xich ma mới.Phản ứng có sự thay đổi số OXH.Dung dịch KMnO4 mất màuDùng thuốc thử nào để nhận biết anken?Nhận biết anken: dùng thuốc thửDung dịch brom (mất màu)Dung dịch thuốc tím (mất màu) III. Điều chế và ứng dụng1. Trong PTNC2H5OH CH2=CH2 + H2OCnH2n+1OH CnH2n + H2O2. Trong CN- PƯ tách hidro từ ankan tương ứng- PƯ crackinh ankan.3. Ứng dụng (SGK)Vận dụng1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 khí propan, propen, xiclopropan?2. Đốt cháy 1 hh gồm một ankan và một anken thu được 0,14 mol CO2 và 0,17 mol H2O. Cũng lượng hh trên làm mất màu vừa hết dd chứa 4g brom. Tính số mol của hai hiđrocacbon và xác định CTPT của chúng .

File đính kèm:

  • pptANKEN-TINH CHAT VA UNG DUNG.ppt
  • docgiao an - anken-t2.doc
  • rarHinh anh_Am thanh.rar
  • rarHUONG DAN SU DUNG TƯ LIEU.rar