Bài giảng Giáo viên giỏi GDCD 6 - Chủ đề: Công dân với các quyền tự do cơ bản (Tiết 2) - Hà Thị Giang

I.Thông tin,sự kiện.

II.Nội dung bài học.

Các quyền tự do cơ bản của công dân.

a.Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,sức khỏe, thân thể,danh dự và nhân phẩm.

b.Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

c. Quyền được đảm bảo an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

- Quyền

-Ý nghĩa

d.Quyền tự do ngôn luận.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Giáo viên giỏi GDCD 6 - Chủ đề: Công dân với các quyền tự do cơ bản (Tiết 2) - Hà Thị Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy côvà các em học sinh về dự hội giảng !Giáo viên thực hiện: Hà Thị GiangPhßng gi¸o dôc & ®µo t¹o KiÕn x­¬ng Tr­êng thcs minh t©nMôn :Giáo dục công dân 6Chủ đềCÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,sức khỏe, thân thể,danh dự và nhân phẩm.Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở .3421Nhà này sao khó mở vậy nhỉ 1.Các quyền tự do cơ bản của công dâna.Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,sức khỏe, thân thể,danh dự và nhân phẩm. b.Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. c.Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. d.Quyền tự do ngôn luận.CHỦ ĐỀ: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CHỦ ĐỀ: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN( Tiết 2 )PHÒNG gi¸o dôc ®µo t¹o KIẾN XƯƠNG TRƯỜNG THCS MINH TÂNI.Thông tin,sự kiện.II.Nội dung bài học.Các quyền tự do cơ bản của công dân.a.Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,sức khỏe, thân thể,danh dự và nhân phẩm.b.Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.c. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín . CHỦ ĐỀ: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN( Tiết 2 )PHÒNG gi¸o dôc ®µo t¹o KIẾN XƯƠNG TRƯỜNG THCS MINH TÂNThư tínĐiện thoạiĐiện tín CHỦ ĐỀ: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN( Tiết 2 )PHÒNG gi¸o dôc ®µo t¹o KIẾN XƯƠNG TRƯỜNG THCS MINH TÂNM¸y fax CHỦ ĐỀ: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN( Tiết 2 )PHÒNG gi¸o dôc ®µo t¹o KIẾN XƯƠNG TRƯỜNG THCS MINH TÂN?1.Theo các bạn chúng mình có thể mở thư của Hiền ra đọc mà chưa được sự đồng ý của Hiền hay không? Vì sao ?2.Đọc trộm thư là vi phạm pháp luật đúng hay sai? Vì sao?Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Điều 21 {} 2. Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác.Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác.- Quyền: Công dân được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín. Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.Không được nghe trộm điện thoại CHỦ ĐỀ: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN( Tiết 2 )PHÒNG gi¸o dôc ®µo t¹o KIẾN XƯƠNG TRƯỜNG THCS MINH TÂN?I.Thông tin,sự kiện.II.Nội dung bài học.Các quyền tự do cơ bản của công dân.a.Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,sức khỏe, thân thể,danh dự và nhân phẩm.b.Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ởc. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.- Quyền: Công dân được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín. Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.Không được nghe trộm điện thoại CHỦ ĐỀ: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN( Tiết 2 )PHÒNG gi¸o dôc ®µo t¹o KIẾN XƯƠNG TRƯỜNG THCS MINH TÂN Điều 125 : Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác. 1.Người nào chiếm đoạt thư, điện báo, fax hoặc các văn bản khác được truyền đưa bằng phương tiện viễn thông và máy tính hoặc có hành vi trái pháp luật xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác đã bị xử lí kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ một triệu đồng đến năm triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm.2.Phạm tội thuộc một trong những trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ từ một năm đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm:Có tổ chức; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; Phạm tội nhiều lần;Gây hậu quả nghiêm trọng.đ) Tái phạm.Bộ luật Hình sự 1999I.Thông tin,sự kiện.II.Nội dung bài học.Các quyền tự do cơ bản của công dân.a.Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,sức khỏe, thân thể,danh dự và nhân phẩm.b.Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.c. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.- Quyền: Công dân được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín. Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.Không được nghe trộm điện thoại.-Ý nghĩa: Bảo đảm đời sống riêng tư của mỗi cá nhân trong xã hội không bị xâm phạm .-Ý nghĩa: CHỦ ĐỀ: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN( Tiết 2)PHÒNG gi¸o dôc ®µo t¹o KIẾN XƯƠNG TRƯỜNG THCS MINH TÂN	Bài tập Lê Công Định cùng đồng bọn hành động chống phá nhà nước. Những tài liệu của y thường được chuyển qua đường bưu điện hoặc qua điện thoại. Trong thời gian điều tra,cơ quan điều tra đã kiểm tra,thu giữ toàn bộ thư tín,bưu phẩm,điện thoại của Lê Công Định. ?Theo em cơ quan điều tra làm vậy có đúng không?Vì sao?Bộ luật Tố tụng hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Điều 115:...Khi cần phải thu thập những tài liệu hoặc đồ vật liên quan đến vụ án thì có thể khám thư tín, điện tín, bưu phẩm, bưu kiện. CHỦ ĐỀ: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN( Tiết 2 )PHÒNG gi¸o dôc ®µo t¹o KIẾN XƯƠNG TRƯỜNG THCS MINH TÂNI.Thông tin,sự kiện.II.Nội dung bài học.Các quyền tự do cơ bản của công dân.a.Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,sức khỏe, thân thể,danh dự và nhân phẩm.b.Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.c. Quyền được đảm bảo an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.- Quyền-Ý nghĩad.Quyền tự do ngôn luận.b) Ph¸t biÓu ý kiÕn trong buổi họp tiếp xúc cử tri S hộiKính gửi: Ông .....Đại biểu Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam c. Bày tỏ ý kiến, quan điểm qua phương tiện thông tin đại chúngd. Viết thư cho đại biểu quốc hội trình bày ý kiến của mình134 a)Học sinh tham gia thảo luận,bàn bạc trong các cuộc họp ở trường,lớp.2Quyền tự do ngôn luận của công dân. CHỦ ĐỀ: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN( Tiết 2 )PHÒNG gi¸o dôc ®µo t¹o KIẾN XƯƠNG TRƯỜNG THCS MINH TÂNI.Thông tin,sự kiện.II.Nội dung bài học.Các quyền tự do cơ bản của công dân.a.Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,sức khỏe, thân thể,danh dự và nhân phẩm.b.Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.c. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.- Quyền-Ý nghĩad.Quyền tự do ngôn luận.-Quyền: Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namnăm 2013Điều 25Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định.Luật báo chí nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐiều 2. Bảo đảm quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí Kính gửi: Ông .....Đại biểu Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam134+ Kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử tri.Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong :+ Các cuộc họp ở cơ sở ( trường, lớp, cơ quan, thôn bản)+ Trên các phương tiện thông tin đại chúng. + Góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, dự thảo văn bản luật,bộ luật quan trọng.+ Viết thư cho đại biểu quốc hội trình bày ý kiến của mình 2 CHỦ ĐỀ: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN( Tiết 2 )PHÒNG gi¸o dôc ®µo t¹o KIẾN XƯƠNG TRƯỜNG THCS MINH TÂN Thảo luận nhóm (3’)? Là học sinh em được thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình trong những trường hợp nào?“Bản yêu sách của nhân dân An Nam”1. Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị;2. Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách cho người bản xứ cũng được quyền hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu châu; xoá bỏ hoàn toàn các toà án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam;3. Tự do báo chí  và tự do ngôn luận;4. Tự do lập hội và hội họp;5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương;6. Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ;7. Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật;8. Đoàn đại biểu thường trực của người bản xứ, do người bản xứ bầu ra, tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được những nguyện vọng của người bản xứ Bài tập Khi thảo luận về quyền tự do ngôn luận bạn Lan nói:Công dân được quyền tự do ngôn luận tức là chúng ta muốn nói gì thì nói. Em có đồng ý với ý kiến của bạn Lan không? Vì sao ? CHỦ ĐỀ: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN( Tiết 2 )PHÒNG gi¸o dôc ®µo t¹o KIẾN XƯƠNG TRƯỜNG THCS MINH TÂN CHỦ ĐỀ: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN( Tiết 2 )PHÒNG gi¸o dôc ®µo t¹o KIẾN XƯƠNG TRƯỜNG THCS MINH TÂNI.Thông tin,sự kiện.II.Nội dung bài học.Các quyền tự do cơ bản của công dân.a.Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,sức khỏe, thân thể,danh dự và nhân phẩm.b.Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.c. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.- Quyền-Ý nghĩad.Quyền tự do ngôn luận.-Quyền: Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội+ Phát huy tính tịch cực và quyền làm chủ của công dân. + Là điều kiện để công dân tham gia xây dựng nhà nước , quản lí xã hội.-Ý nghĩa :1.Các quyền tự do cơ bản của công dâna.Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,sức khỏe, thân thể,danh dự và nhân phẩm. b.Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. c.Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. d.Quyền tự do ngôn luận.CHỦ ĐỀ: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN b.Trách nhiệm của công dân. a.Trách nhiệm của nhà nước.2. Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân . CHỦ ĐỀ: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN( Tiết 2)PHÒNG gi¸o dôc ®µo t¹o KIẾN XƯƠNG TRƯỜNG THCS MINH TÂNH­íng dÉn vÒ nhµ:- Học bài Chuẩn bị bài mới :+ 2. Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân .+ 3.Bài tậpTRAÂN TROÏNG CAÛM ÔN QUYÙ THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM HOÏC SINH

File đính kèm:

  • pptgvg 2016 2.ppt