Bài giảng Đạo đức - Tiết 3 - Biết nhận lỗi và sửa lỗi

+ Đọc xong bài thơ em có nhận xét gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng?

- Về học tiếp cho thuộc 2 khổ thơ cuối

- Nhận xét tiết học.

Chuẩn bị: Chính tả

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đạo đức - Tiết 3 - Biết nhận lỗi và sửa lỗi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạng 78 à Số bị trư
32 à Số hạng	42à Số trư
ø47 à Tổng	 36 à Hiệu	
Gọi HS đọc tên các thành phần trong phép cộng và phép trừ
* Các em đã được học phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính cộng theo cột. Để các em thực hiện phép cộng thành thạo hơn và xem giờ chính xác hơn chúng ta sẽ học bài: “Phép cộng có tổng bằng 10”
Ÿ Mục tiêu: Nắm được phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, giảng giải
GV yêu cầu HS thực hiện trên vật thật
Có 6 que tính, lấy thêm 4 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
Nêu: Ta có 6 que tính thêm 4 que tính là 10 que tính 6 +4 = 10
Bây giờ các em sẽ làm quen với cách cộng theo cột.
 Bước 1:
Có 6 que tính (cài 6 que tính lên bảng, viết 6 vào cột đơn vị).
Thêm 4 que tính (cài 4 que tính lên bảng dưới 6 que tính, viết 4 vào cột đơn vị dưới 6)
+Tất cả có mấy que tính?
Cho HS đếm rồi gộp 6 que tính và 4 que tính lại thành bó 1 chục que tính, như vậy 6 + 4 = 10
 Bước 2: Thực hiện phép tính
Đặt tính dọc
Nêu: 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục.
Vậy: 
Ÿ Mục tiêu: Làm bài tập và biết xem giờ
Ÿ Phương pháp: Trực quan
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
HS tự làm và tự chữa
Bài 2: Tính
HD HS đặt tính sao cho các chữ số thẳng cột (0 ở hàng đơn vị, 1 ở hàng chục)
 Bài 3: Tính nhẩm:
- Lưu ý HS ghi ngay kết quả phép tính bên phải dấu =, không ghi phép tính trung gian.
- Gọi 1 vài HS tự nêu cách tính: 7 + 3 = 16 
Bài 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ rồi ghi giờ ở dưới.
8 + 2 = ?
Yêu cầu HS đặt tính và đọc cách đặt tính theo cột.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: 26 + 4; 36 + 24
- Hát
-
+
+
15à Số hạng 78 à Số bị trư
32à Số hạng 42 à Số trư 
47 à Tổng	 36 àHiệu	 
à ĐDDH: Bảng cài + que tính
- HS lấy 6 que tính, thêm 4 que tính à HS trả lời được 10 que tính.
 	chục	đơn vị
 +	 6
	 	 4 
	 1	 0
+ Có 10 que tính
- HS chú ý nghe
+
	6
 	4
 10
- 6 + 4 = 10
à ĐDDH: Bảng cài 
- HS tự làm
- HS tự làm rồi chấm chéo với nhau
- HS đọc cách tính nhẩm từ trái sang phải
“7 + 3 = 10, 10 + 6 = 16”
- Vậy 7 + 3 + 6 = 16
- HS tự làm
	+
8
 	2
 10
---------------------------------------------------
Tiết PPCT:3
KỂ CHUYỆN
BẠN CỦA NAI NHỎ
I. Mục tiêu
- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1), nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2)
- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, nội dung chuyện, vật dụng hóa trang
HS: SGK 
III. Các hoạt động
TT
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 1’
2. Bài cũ : 5’
3. Bài mới 27’
Giới thiệu: Nêu vấn đề 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
v Hoạt động 2: Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện.
v Hoạt động 3: Hướng dẫn dựng lại chuyện theo vai.
4. Củng cố :1’ 
5.Dặn dò :1’
Phần thưởng
3 HS kể tiếp nối 3 đoạn chuyện theo tranh gợi ý
Nhận xét tuyên dương.
Tiết trước chúng ta học tập đọc bài gì? (Bạn của Nai Nhỏ). Hôm nay dựa vào tranh chúng ta sẽ kể lại câu chuyện “Bạn của Nai Nhỏ”
Ÿ Mục tiêu: Quan sát tranh, nhắc lại lời kể của nhân vật
Ÿ Phương pháp: Trực quan
Bài 1: Dựa vào tranh, hãy nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn.
Nêu yêu cầu đề bài
treo tranh
Dựa theo tranh kể lại từng lời của Nai Nhỏ.
Bài 2: Nhắc lại lời kể của Nai cha sau mỗi lời kể của Nai Nhỏ.
Nêu yêu cầu bài.
Quan sát tranh và nhắc lại lời của Nai cha
Nhận xét và uốn nắn.
Ÿ Mục tiêu: Thực hành kể chuyện
Ÿ Phương pháp: Giảng giải, vấn đáp
Cho HS đọc bài 3, nêu cầu bài
Cho HS xung phong kể
Giúp HS kể đúng giọng, đối thoại của từng nhân vật.
Ÿ Mục tiêu: Kể chuyện phân vai
Ÿ Phương pháp: Thực hành
HS khá giỏi.
+ Từ câu chuyện trên, em hiểu thế nào là người bạn tốt, đáng tin cậy?
Nhận xét tiết học
Dặn về tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị: Bài tập đọc
- Hát
- Na là một cô bé tốt bụng. Đôi mắt đỏ hoe.
- Vài em nhắc lại
à ĐDDH: tranh
- HS nêu
- HS quan sát
- HS kể
- HS nêu
- Bạn con thật khoẻ nhưng cha vẫn còn lo
- Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn nhưng cha vẫn còn lo
- HS đọc
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS nhận vai và diễn đạt giọng nói diễn cảm
+Là người bạn “dám liều mình giúp người cứu người”
------------------------------------------
Tiết PPCT:3
THỦ CÔNG
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC.T1
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp máy bay phản lực
- Gấp được máy bay phản lực.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng
II. Đồ dùng dạy học:	
GV:Mẫu máy bay phản lực được gấp bằng thủ công hoặc giấy màu tương đương khổ A4 và mẫu tên lửa bài 1
HS:Giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy học: 
TT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ KTBC 
2/ Bài mới:
Giới thiệu:Gấp máy bay phản lực. 30’
- Kiểm tra dụng cụ học tập của hs.
Nhận xét sự chuẩn bị của hs.
a/- Giáo viên hướng dẫn gấp máy bay phản lực
Lấy dụng cụ học tập ra.
Vài em nhắc lại
Giáo viên giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực 
Giáo viên cho học sinh so sánh mẫu gấp phản lực và mẫu gấp máy bay của bài 1. từ đó nhận xét giống nhau và khác nhau
Nêu nhận xét giống nhau và khác nhau
b/- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu
Bước 1: gấp tạo mũi thâm, cánh máy bay phản lực
Gấp giống như gấp tên lửa 
Chỉ học sinh theo Bộ Đ DDH
Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng 
Gọi 1 hoặc 2 học sinh lên bảng thao tác các bước gấp máy bay phản lực
Giáo viên nhận xét và kết luận
3/ Củng cố dặn dò 4’
Giáo viên cho học sinh tập gấp máy bay phản lực bằng giấy nháp.
Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
-Dặn tiết sau mang giấy thủ công để thực hành gấp máy bay phản lực.
Chú ý lắng nghe
Thứ tư ngày 03 tháng 09 năm 2014
Tiết PPCT:9
TẬP ĐỌC
GỌI BẠN
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ , nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động giữa Bê vàng và Dê Trắng(trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ cuối bài)
II. Chuẩn bị
GV: Tranh + bảng phụ
HS: SGK 
III. Các hoạt động
TT
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 1’
2. Bài cũ : 5’
3. Bài mới 27’
Giới thiệu: Nêu vấn
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Luyện đọc
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
v Hoạt động 3: Luyện đọc
4. Củng cố ;4’
5. Dặn dò :1’ 
Bạn của Nai Nhỏ.
HS đọc bài trả lời câu hỏi.
+ Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?
+ Cha Nai Nhỏ nói gì?
+ Theo em người bạn tốt là người bạn ntn?
Nhận xét cho điểm.
đề 
Cho HS xem tranh
- Bê và Dê là 2 loài vật cùng ăn cỏ, ăn lá. Bê Vàng và Dê Trắng trong bài thơ hôm nay rất thân nhau. Chúng có 1 tình bạn rất cảm động. Các em sẽ biết rõ hơn điều đó khi đọc bài thơ này.
Ÿ Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, ngắt nhịp hợp lý ở từng câu thơ.
Ÿ Phương pháp: Phân tích luyện tập.
GV đọc mẫu 
Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Nêu các từ khó hiểu.
Nêu các từ luyện đọc?
Luyện đọc ngắt nhịp câu thơ.
Chú ý các câu:
+ Câu 1, 2, 3: Nhịp 3/2
+ Câu 4: Nhịp 2/3
+ Câu 13: Đọc ngắt nhịp câu cuối
Luyện đọc từng khổ và toàn bài
Giữa các khổ thơ nghỉ hơi lâu hơn
Ÿ Mục tiêu: Hiểu ý của bài
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, trực quan
GV giao việc cho nhóm
Đoạn 1:
+ Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
+ Vì sao Bê Vàng phải đi lấy cỏ
Đoạn 2:
+ Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì?
+ Đến bây giờ em còn nghe Dê Trắng gọi bạn không?
Ÿ Mục tiêu: Thuộc lòng cả bài thơ
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập
C ho HS đọc nhẩm vài lần cho thuộc 2 khổ thơ cuối rồi xung phong đọc trước lớp.
Hướng dẫn nhấn giọng biểu cảm để bôïc lộ cảm xúc
+ Đọc xong bài thơ em có nhận xét gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng?
Về học tiếp cho thuộc 2 khổ thơ cuối
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Chính tả
- Hát
3 HS đọc và TLCH
+Nai Nhỏ xin phép cha đi chơi vói bạn.
+Con hãy kể về bạn của con.
+ Là ngưòi dám hy sinh vì bạn.
à ĐDDH: Tranh
Nhắc lại
à ĐDDH: bảng phụ
- HS lắng nghe
- Hoạt động cá nhân
- HS nêu
- Từ xa xưa thuở nào, thời gian lâu lắm rồi
- Suối cạn không có nước, xa xưa, thưở nào, sâu thẳm, khắp nẻo, gọi hoài.
- Mỗi HS đọc 1 câu liên tiếp đến hết bài 
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Lớp đọc đồng thanh
- Hoạt động nhóm
- HS thảo luận trình bày.
- Đọc khổ thơ 1, 2
+Sống trong rừng xanh sâu thẳm
+ Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô, đôi bạn không còn gì để ăn.
- Đọc khổ 3
+Thương bạn chạy tìm khắp nơi.
+ Dê Trắng vẫn gọi bạn “Bê! Bê!”
- HS đọc
+ Bê Vàng và Dê Trắng rất thương nhau
+ Đôi bạn rất quí nhau.
---------------------------------------
Tiết PPCT:13
TOÁN
26 + 4 ; 36 + 24
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4,36+24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Chuẩn bị
GV: Que tính + bảng cài, bảng phụ
 - HS: SGK 
III. Các hoạt động
TT
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trò
1.Khởiđộng:1’ 
2. Bài cũ : 4’
3. Bài mới:28’
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 4, 36 + 4 27’
v Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 36 + 24
v Hoạt động 3: Thực hành
4. Củng cố :5’
5. Dặn dò :1’ 
Phép cộng có tổng bằng 10
Cho HS lên bảng làm bài.
+
+
+
+
 7	 8 	 4	10
 3	 2	 6	 0
10	10	 10	10
7 + 3 + 6 = 16	 8+ 2 + 7 = 17
9 + 1 + 2 = 12	 5 + 5 + 5 = 15
- Nhận xét cho điểm.
Giới thiệu: Nêu vấn đề 
Hôm nay các em học bài : 26 + 4, 36 + 4
Ÿ Mục tiêu: Nắm được phép cộng có nhớ, dạng tính viết, có tổng là số tròn chục 26 + 4
Ÿ Phương pháp: Trực quan, giảng giải
 Nêu bài toán
+ Có 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính? Thầy cho HS thao tác trên vật thật.
Vậy: 26 + 4 = 30
GV thao tác với que tính trên bảng
Có 26 que tính. Gài 2 bó và 6 que tính lên bảng. Viết 2 vào cột chục, 8 vào cột đơn vị.
Thêm 4 que tính nữa. Viết 4 vào cột đơn vị dưới 6
Gộp 6 que tính và 4 que tính được 10 que tính tức là 1 bó, 2 bó thêm 1 bó được 3 bó hay 30 que tính. Viết 0 vào cột đơn vị, viết 3 vào cột chục.
Vậy: 26 + 4 = 30
+
Đặt tính:	26
	 4
	30
6 cộng 4 = 10 viết 0 nhớ 1
2 thêm 1 = 3 ,viết 3
Ÿ Mục tiêu: Nắm được phép cộng có nhớ dạng 36 + 24, tính viết, có tổng là số tròn chục
Ÿ Phương pháp: Trực quan, giảng giải
Nêu bài toán: Có 36 que tính. Thêm 24 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
Tươnt tự thao tác trên que tính.
Có 36 que tính (3 bó và 6 que rời) viết 3 vào cột chục và 6 vào cột đơn vị
Thêm 24 que tính nữa. Viết 2 vào cột chuc, 4 vào cột đơn vị.
Gộp 6 que tính với 4 que tính được 10, tức là 1 bó. 3 bó cộng 2 bó bằng 5 bó, thêm 1 bó bằng 6 bó. Viết 0 vào cột đơn vị, viết 6 vào cột chục.
Đặt tính
6 + 4 = 10, viết 0 nhớ 1
3 + 2 = 5, thêm 1 bằng 6, viết 6
+
	36
	24
	60
Ÿ Mục tiêu: Làm được các bài tập thành thạo, giải bài toán có lời văn
Ÿ Phương pháp: Luyện tập, thảo luận nhóm
Bài 1: Tính
Nêu yêu cầu
Viết kết quả sao cho chữ số trong cùng 1 cột
Phải nhớ 1 vào các tổng các chục nếu tổng các đơn vị qua 10.
Bài 2:
Để tìm số gà. Mai và Lan nuôi ta làm thế nào?
Mai nuôi: 22 con gà
Lan nuôi: 18 con gà
Cả 2 bạn nuôi: . . . con gà?
- Cho HS thi đua tìm các phép cộng có tổng =20
Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: 9 cộng với 1 số: 9 + 5
- Hát
Nhắc lại
àĐDDH: Que tính, bảng cài
 Lấy 26 que tính (2 bó, mỗi bó 10 que tính và 6 que tính rời). Lấy thêm 4 que tính nữa.
HS lên ghi kết quả phép cộng để có 26 cộng 4 bằng 30
- HS đọc lại
àĐDDH: Bảng cài
 HS thao tác trên vật thật
HS lên bảng ghi kết quả phép cộng để có
 36 + 24 = 60
- HS đọc lại
- 36 cộng 24 bằng 60
- Hoạt động cá nhân.
à ĐDDH:Bảng phụ
- HS nêu
- HS làm bài a vào bảng con
- HS đọc đề
- Làm tính cộng
- 22 + 18 = 40 (con gà)
- HS làm bài – sửa bài
HS thi đua làm.
- 19 + 1, 18 + 2, 17 + 3, 16 + 4, 15 + 5, 14 + 6.
-----------------------------------------------------
Tiết PPCT:3
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
HỆ CƠ
I. Mục tiêu
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính :cơ đầu,cơ ngực,cơ lưng,cơ bụng ,cơ tay,cơ chân.
- HS khá giỏi :Biết được sự co duỗi của cơ bắp khi cơ thể hoạt động.
II. Chuẩn bị
GV: Mô hình (tranh) hệ cơ
 Hai bộ tranh hệ cơ và 2 bộ thẻ chữ có ghi tên 1 số cơ
HS: SGK
III. Các hoạt động
TT
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 1’
2. Bài cũ : Bộ xương 5’
3. Bài mới Hệ cơ
Giới thiệu: 26’
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Giới thiệu hệ cơ
v Hoạt động 2: Sự co giãn của các cơ.
v Hoạt động 3: Làm thế nào để cơ phát triển tốt, săn chắc?
4. Củng cố :4’
5. Dặn dò :1’
+ Kể tên 1 số xương tay trong cơ thể.
+ Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt ta cần phải làm gì?
Nhận xét 
- Yêu cầu từng cặp HS quan sát và mô tả khuôn mặt, hình dáng của bạn.
- Nhờ đâu mà mỗi người có khuôn mặt và hình dáng nhất định.
Ÿ Mục tiêu: Nhận biết vị trí và tên gọi của 1 số cơ.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm đôi
Bước 1: Hoạt động theo cặp
Yêu cầu HS quan sát tranh 1.
Bước 2: Hoạt động lớp.
GV đưa mô hình hệ cơ.
GV nói tên 1 số cơ: Cơ mặt, cơ mông . . .
GV chỉ vị trí 1 số cơ trên mô hình (không nói tên)
Tuyên dương.
Kết luận: Cơ thể gồm nhiều loại cơ khác nhau. Nhờ bám vào xương mà cơ thể cử động được.
Ÿ Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của cơ: co và giãn được.
Ÿ Phương pháp: Thực hành
Bước 1:
Yêu cầu HS làm động tác gập cánh tay, quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ cánh tay.
Làm động tác duỗi cánh tay và mô tả xem nó thay đổi ntn so với khi co lại?
Bước 2: Nhóm
GV mời đại diện nhóm lên trình diễn trước lớp.
GV bổ sung.
Kết luận: Khi co cơ ngắn và chắc hơn. Khi duỗi cơ dài ra và mềm hơn.
Bước 3: Phát triển
GV nêu câu hỏi:
+ Khi bạn ngửa cổ phần cơ nào co, phần cơ nào duỗi.
+ Khi ưỡn ngực, cơ nào co, cơ nào giãn.
Ÿ Mục tiêu: Có ý thức bảo vệ cơ
Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
+ Chúng ta phải làm gì để giúp cơ phát triển săn chắc?
+ Những việc làm nào có hại cho hệ cơ?
* Chốt: Nêu lại những việc nên làm và không nên làm để cơ phát triển tốt.
Trò chơi tiếp sức
Chia lớp làm 2 nhóm
Cách chơi: HS chọn thẻ chữ và gắn đúng vào vị trí trên tranh.
Tuyên dương.
+ Là gì để xương và cơ phát triển tốt?
- Hát
+ Xương sống, xương sườn . . .
+ Aên đủ chất, tập thể dục thể thao ..
- HS nêu
- Nhờ có cơ phủ toàn bộ cơ thể.
à ĐDDH: Mô hình hệ cơ.
- 1 số cơ của cơ thể là: Cơ mặt, cơ bụng, cơ lưng . . .
- HS chỉ vị trí đó trên mô hình
- HS gọi tên cơ đó.
- HS xung phong lên bảng vừa chỉ vừa gọi tên cơ
- Lớp nhận xét.
- Vài em nhắc lại.
- HS thực hiện và trao đổi với bạn bên cạnh.
- Đại diện nhóm vừa làm động tác vừa mô tả sự thay đổi của cơ khi co và duỗi.
- Nhận xét 
- Nhắc lại.
- HS làm mẫu từng động tác theo yêu cầu của GV: ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực . . .
+ Phần cơ sau gáy co, phần cơ phía trước duỗi.
+ Cơ lưng co, cơ ngực giãn
à ĐDDH: 2 tranh hệ cơ giống nhau, 2 bộ thẻ chữ ghi tên các cơ.
+ Tập thể dục thể thao, làm việc hợp lí, ăn đủ chất . . .
+ Nằm ngồi nhiều, chơi các vật sắc, nhọn, ăn không đủ chất . . .
HS tham gia trò chơi.
Cổ vũ và nhận xét.
+ Aên đủ chất và tập thể dục đều đặn
d d d d d d
Thứ năm ngày 04 tháng 09 năm 2014
Tiết PPCT:6
CHÍNH TẢ
GỌI BẠN
I. Mục tiêu
- Nghe – viết chính xác ,trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ Gọi bạn.
- Làm được BT2, BT3 a/b.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh + Từ + Bảng phụ
HS: Vở + bảng con ,phấn.
III. Các hoạt động
TT
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 1’
2. Bài cũ : Bạn của Nai Nhỏ. 4’
3. Bài mới 28’
Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết
v Hoạt động 2: Làm bài tập
4. Củng co:á 5’
5.Dặn dò :1’
GV đọc HS viết bảng lớp, bảng con
Chơi xa, Nai Nhỏ, liều mình.
GV nhận xét 
Hôm nay chúng ta sẽ viết 2 khổ thơ cuối của bài thơ gọi bạn.
Ÿ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài viết đúng từ khó
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập
GV đọc tên 2 khổ thơ cuối.
Hướng dẫn nắm nội dung.
+ Bê Vàng đi đâu?
+ Dê Trắng làm gì khi bạn bị lạc?
+ Đề bài và 2 khổ cuối có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
+ Có mấy dòng để trống? Để trống làm gì?
+ Tiếng gọi của Dê Trắng được đánh dấu bằng những dấu gì?
+ Tìm các tiếng trong bài có vần eo, ương, oai.
+Nêu các từ khó viết?
GV đọc cho HS viết bài vào vở 
à Lưu ý cách trình bày.
Ÿ Mục tiêu: Nắm qui tắc ng/ ngh, ch/ r, ?/ ~
Ÿ Phương pháp: Thực hành
Bài 2:Điền chữ trong ngoặc vào chỗ trống
Bài 3:Điền chữ trong ngoặc vào chỗ trống
 - Cho HS luyện phát âm đúng
Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS phát huy ưu điểm, khắc phục những hạn chế khi viết bài chính tả.
Xem lại bài.
Viết lại các từ sai nhiều.
- Hát
HS viết bảng lớp, bảng con
Chơi xa, Nai Nhỏ, liều mình.
à ĐDDH: Tranh, Từ
- Hoạt động lớp
+ Bê Vàng đi tìm cỏ
+ Chạy khắp nơi tìm gọi bạn
+ Viết hoa chữ cái đầu bài thơ và đầu mỗi dòng viết hoa tên của 2 nhân vật và lời của bạn của Dê Trắng.
+ 2 dòng: Ngăn cách đầu bài với khổ thơ 2, giữa khổ 2 vàkhổ 3
+ Đặt sau dấu hai chấm trong dấu mở ngoặc và đóng ngoặc kép.
+ Héo, nẻo, đường, hoài
- Suối: s + uôi + /
- cạn: c + an + . (cạn # cạng)
- lang thang: Vần ang
- HS viết bảng con
- HS viết, sửa bài
à ĐDDH: Bảng phụ
- HS chọn và gắn thẻ chữ:nghiêng ngả,nghi ngờ.nghe ngóng, ngon ngọt.
- trò chuyện,che chở,trắng tinh,chăm chỉ.
- HS luyện phát âm đúng
	**************
Tiết PPCT:14
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết cộng nhẩm dạng 9+1+5
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4; 36+24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học:	
GV: Bảng phụ.SGK
HS:Vở,SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
TT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ5’
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện các yêu cầu sau
Học sinh 1 thực hiện 2 phép tính 
Học sinh 1 thực hiện 2 phép tính 
32 + 8 và 41 + 39
32 + 8 = 40
41 + 39= 80
Học sinh 2thực hiện phép tính 
83 + 7 và 16 + 24
Học sinh 2thực hiệnphép tính 
83 + 7 =90 
 16 + 24=40
Nhận xét cho điểm.
Dạy học bàimới26’
Giới thiệu bài 
:Luyện tập
Nhắc lại
Lu

File đính kèm:

  • docTUAN 3.doc
Giáo án liên quan