Bài giảng Đạo đức - Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (tiếp)

Nhận xét

b, Luyện viết

HD viết bài vào vở

 Quan sát và uốn nắn

* Nhận xét một số bài

c, Luyện nói :

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đạo đức - Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ằng u
 eo kết thúc bằng o.
- Có âm a đứng trước âm u đứng sau 
-HS gài vàn au
- HS đánh vần ĐT – CN – Nhóm – Bàn 
-HS yếu luyện đọc nhiều lần 
 - HS phát âm ĐT cau 
 - Âm c đứng trước vần au đứng sau 
- HS đọc ĐT – CN - nhóm – bàn 
- HS đọc ĐT – CN – Nhóm - bàn 
 - HS theo dõi 
 - Phát âm lại các vần và chữ cần viết 
 - Viết bảng con : au , cây cau 
-HS luyện đọc 
-HS viết bảng con 
-HS nêu 
- HS theo dõi đọc nhẩm 
 - Đọc ĐT – CN – Nhóm – Bàn 
- HS đọc CN 3- 5 em 
HS nhắc lại và đọc lần lượt trên bảng và trong SGK
 au – cau – cây cau 
 âu – cầu – cái cầu 
- Đọc từ ngữ ứng dụng 
 ĐT – CN – Nhóm
 - HS quan sát tranh minh hoạ của câu ứng dụng
 - HS Đọc ĐT – CN 
 - Tìm tiếng có vần vừa học ( màu, nâu , đâu )
- HS đọc CN 4 – 5 em 
- HS viết bài trong vở tập viết theo mẫu 
 - HS đọc tên bài : bà cháu . 
 - HS quan sát tranh trong SGK 
 - Bà và cháu 
 - Bà đang kể chuyện
 - Hai cháu đang nghe 
 HS trả lời 
 - HS đọc lại toàn bộ bài trên bảng và trong SGK ( 1 – 2 lần )
buổi 2
Toán
Luyện tập
 HS đại trà
 HS yếu 
-GV yêu cầu HS thực hiện các phép tính
2 + 1 = 2 – 1 = 1 + 1 =
1 + 2 = 3 – 1 = 3 - 2 =
-HS làm bài 
-Chữa bài 
* 2 + 2 ... 5 5 + 0 ... 2 + 3 
2 + 1 ... 1 + 2 2 + 3 ... 5 
-Hướng dẫn HS thực hiện 
1 + 1 = 2 – 1 =
2 + 1 = 3 – 1 =
 -----------------------------------------------------------
Học vần
Ôn tập 
 HS đại trà 
 HS yếu 
Luyện đọc 
-GV yêu cầu học sinh luyện đọc 
-HS đọc lại các vần ,từ ngữ ứng dụng ,
Câu ứng dụng bài 39
2. Luyện viết 
GV yêu cầu HS viết 
-HS viết : au ,cây cau ,âu cái cầu 
-GV theo dõi chỉnh sửa 
-HS luyện đọc đánh vần 
 a – u – au â - u -âu 
 cau cầu 
 cây cau cái cầu
-GV theo dõi uốn nắn 
-HS viết : au,cau ,âu ,cầu 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :19/10/2008
Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008
Toán
luyện tập
A. Mục tiêu :
 Giúp HS củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3 
 Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ trong phạm vi 3 
 Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ 
HS yếu làm được 2 phép tính ở bài tập 1 và 1 phép tính ở BT 2
B. Chuẩn bị 
 Đồ dùng dạy - học 
C. Các hoạt động dạy - học 
I. ổn định lớp :
II. Kiểm tra bài cũ 
 - Nhận xét 
III. Bài mới 
Hoạt động 1: Thực hành :
MĐ: Củng cố lại mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
CTH: HD HS làm các bài tập 
Bài 1 Tính :
1 + 2 = 1 + 1 = 1 + 1 =
1 + 3 = 2 - 1 = 3 - 1 =
1 + 4 = 2 + 1 = 3 - 2 =
 Nhận xét 
Bài 2 Số :
3
3
 - 1 - 2
2
2
 - 1 + 1 
 - Nhận xét 
Bài 3 Điền dấu ( + - )
HD và nêu cách làm 
1 ... 1 = 2 2 ... 1 = 3
2 ... 1 = 1 3 ... 2 = 1
1 ...2 = 3 1 ... 4 = 5
3 ... 1 = 2 2 ... 2 = 4
 Nhận xét 
 Bài 4 Viết phép tính thích hợp 
 - HD HS quan sát tranh và nêu bài toán 
 - Chấm chữa bài 
 - Nhận xét 
HS yếu : làm 1 + 2 = ; 2 - 1 =
IV. Củng cố dặn dò 
 Nhắc lại nội dung bài học 
 Nhận xét giờ học 
 - Hát 
 - 3 HS lên bảng làm bài , dưới lớp làm bảng con 
 2 - 1 = 3 - 2 = 
 3 - 1 = 
Nhận xét 
 - HS làm bảng lớp , bảng con 
 - Nhận xét 
 - HS làm phiếu bài tập 
 - HS nêu miệng 
 - Đọc lại cả bài ĐT - CN 
 - HS làm bài vào vở 
 2 - 1 = 1
 3 - 2 = 1
 -------------------------------------------------------
Tiếng việt
kiểm tra định kì giữa học kì I
(Đề bài và đáp án nộp nhà trường )
 ---------------------------------------------------------
Thể dục
Bài 10 :Thể dục rèn tư thế cơ bản
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Ôn một số động tác thể dục rèn luyện TTCB.
- Học kiễng gót, hay tay chống hông.
2. Kỹ năng:
- Biết thực hiện động tácTDRLTTCB đúng hơn giờ trước.
- Thực hiện được động tác đứng kiễng , hai tay chống hông tương đối chính xác.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Địa điểm phương tiện:
	Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp.
- KT cơ sở vật chất.
- Điển danh.
- Phổ biến mục tiêu giờ học.
2. Khởi động.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng 1 lần.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
B. Phần cơ bản.
1. Ôn phối hợp.
- Đứng đưa hai tay ra trước giang ngang.
N1: Từ TTĐCB đưa 2 tay ra trước.
N2: Về tư thế ĐCB.
N3: Đứng đưa hai tay dang ngang.
N4: Vê TTĐCB
+ Đứng đưa hai tay ra trước, lên cao.
N1: Từ thể đứng chuẩn bị đứng đưa hai tay dang ngang.
N2: Về tư thế chuẩn bị.
N3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
N4: Vê TTĐCB.
+ Ôn đững kiễng gót, hay tay chống hông.
- Nêu tên, làm mẫu, giải thích động tác.
C. Phần kết thúc.
- Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát.
- Nhận xét chung giờ học (khen, nhắc nhở, giao bài về nhà)
- Xuống lớp.
30 - 50 m 
x x x x
 x x x x
- Thành 1 hàng dọc.
ĐHTC
 x x x x
 x x x x
3 - 5m (GV) ĐHLT
- Chia tổ tập luyện (tổ trưởng điều khiển)
- Tập đồng loạt sau khi GV đã lam mẫu.
GV quan sat sửa sai cho HS.
x x x x x x 
 GV ĐHTC
- HS chú ý và ghi nhớ.
 x x x x
 x x x x (GV) ĐHXL
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :21/10/2008
Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2008
Toán
Phép trừ trong phạm vi 4
A. Mục tiêu :
 - Giúp HS có khái niệm ban đầu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
 - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 4 
HS yếu : làm được 2 phép tính 4 - 1 = 	4 - 2 = 
B. Chuẩn bị 
 Đồ dùng dạy - học 
C. Các hoạt động dạy - học 
I. ổn định lớp :
II. Kiểm tra bài cũ :
 - Nhận xét 
III. Bài mới 
1) Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ .
MĐ: HS nắm được phép trừ, nhận biết được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
CTH: HD HS thực hiện 
 - Có 4 hình tròn bớt đi 1 hình tròn còn lại mấy hình tròn?
 - GV nhắc lại có 4 hình tròn bớt đi 2 hình tròn còn lại 2 hình tròn 
 - Ta viết như sau : 
 4 - 1 = 3 4 - 2 = 2
 4 - 3 = 1
- GV tiếp tục lấy 4 que tính bớt đi 2 que tính còn lại mấy que tính ?
 4 - 2 = 2 
 4 - 3 = 1 
 * Hướng dẫn nhận biết mối quan hệ của phép cộng và phép trừ 
 - GV HD bằng que tính 
3 + 1 = 4 4 - 1 = 3
2 + 2 = 4 4 - 2 = 2
1 + 3 = 4 4 - 3 = 1
 * Nhận xét 
2) Hoạt động 2: Thực hành 
MĐ: Củng cố lại cách tính , cách đặt tính 
CTH: Hướng dẫn làm các bài tập 
Bài 1 :nêu yêu cầu :
4 - 1 = 3 + 1 = 
4 - 2 = 4 - 1 =
4 - 3 = 4 - 3 =
 - Nhận xét 
Bài 2 Tính 
HD HS làm bài 
-
-
-
 4 4 4
 1 3 2
 - Nhận xét 
Bài 3 Viết phép tính thích hợp 
 - HD HS nêu bài toán 
 - Có mấy bạn đang nhảy dây ?
 - Mấy bạn chạy đi?
 - Còn lại mấy bạn ?
 - Muốn biết còn lại 3 bạn ta làm như thế nào ?
 - Chấm chữa một số bài 
HS yếu làm 2 phép tính
IV. Củng cố dặn dò :
 Nhắc lại nội dung bài học 
 Nhận xét giờ học 
 - hát 
 - HS làm bài trên bảng vào bảng con 
3 - 2 = 3 - 1 =
 - HS theo dõi và thực hiện 
 - Còn lại 3 hình tròn 
 - HS nhắc lại ĐT - CN 
- HS đọc ĐT - CN 
 4 - 1 = 3 
 - HS dùng que tính thực hiện 
 - Còn lại 2 que tính 
 - HS đọc ĐT - CN - nhóm - bàn 
- HD Đọc lại bảng trừ ĐT - CN
HS theo dõi và thực hiện bằng que tính 
HS làm bảng con và bảng lớp 
 - HS làm bảng con , bảng lớp 
- HS quan sát tranh 
 - Có 4 bạn 
 - Có 1 bạn chạy đi
 - Còn lại 3 bạn 
- Làm phép tính trừ 
 - HS viết phép tính vào vở 
 4 - 1 = 3
 --------------------------------------------------------- 
Tiếng việt
 Bài 40 iu - êu 
A. Mục đích yêu cầu:
 HS đọc và viết đượcvần : iu , êu , lưỡi rìu , cái phễu 
 Đọc được từ ngữ ứng dụng : Líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi, 
 Đọc được câu ứng dụng: 
 Cây bưởi , cây táo nhà bà đều sai trĩu quả . 
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ai chịu khó 
 *HS yếu đọc viết được : iu,êu,lưỡi rìu ,cái phễu 
B. Chuẩn bị 
 Đồ dùng dạy – học 
C. Các hoạt động dạy – học 
I. ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ 
* Nhận xét 
III. Bài mới 
1) Giới thiệu bài :
 * GV ghi đầu bài lên bảng 
 * Phát âm mẫu : iu
2) Dạy vần 
a, Nhận diện vần : iu
* Vần au có những âm nào ?
* So sánh :iu với êu
-GV theo dõi nhận xét 
b, Đánh vần tiếng và từ khoá
 * Trong vần iu có âm nào đứng trước âm nào đứng sau ? 
 * HD đánh vần 
-GV theo dõi chỉnh sửa 
 i - u - iu 
* Nhận xét
 * Tiếng khoá , từ khoá 
 GV viết rìu và phát âm 
 Tiếng rìu có âm nào đứng trước vần nào đứng sau? 
 Đánh vần mẫu 
 rờ – iu – riu – huyền – rìu 
* Nhận xét 
GV GT từ : lưỡi rìu 
 Ghi bảng và đọc mẫu ( Đọc đánh vần và đọc trơn )
C, Hướng dẫn viết 
 * GV viết mẫu và nêu qui trình viết 
 Nhận xét 
* Dạy vần êu ( tiến hành tương tự )
-GV hướng dẫn HS nhận diện vần êu 
-So sánh iu với êu
Hướng dẫn HS đọc đánh vần : êu ,phễu ,cái phễu
-GV theo dõi chỉnh sửa 
d, Đọc từ ngữ ứng dụng 
 GV ghi bảng 
 Líu lo cây nêu 
 Chịu khó kêu gọi 
 * Nhận xét 
 GV giải thích một số từ 
 Đọc mẫu 
 Tiết 2
 -GV nhận xét 
3) Luyện tập 
a, Luyện đọc 
 Chúng ta vừa học xong vần và từ ngữ nào? 
 - Nhận xét 
 * HD đọc từ ứng dụng :
 - Nhận xét 
 * HD đọc câu ứng dụng :
 Chép bảng và giải thích 
 Cây bưởi cây táo nhà bà đều sai trĩu quả 
GV đọc mẫu 
* Nhận xét 
b, Luyện viết 
HD viết bài vào vở 
 Quan sát và uốn nắn 
* Nhận xét một số bài 
c, Luyện nói :
HD quan sát tranh
 - Trong tranh vẽ gì?
 - Con gà , con chó con chim con nào chịu khó ? tại sao? 
 - Em đi học có chịu khó không ? 
 IV. Củng cố dặn dò 
 Nhắc lại nội dung bài học 
 Nhận xét giờ học
 Hát 
2 HS đọc lại câu ứng dụng của bài 39
Viết bảng con : au, cau ,âu , cầu
 - HS phát âm theo 
- HS nhìn bảng phát âm: 
 - âm i và âm u
 - Giống nhau đều có âm u
 - Khác nhau iu bắt đầu bằng i
 êu bắt đầu bằng ê.
- Có âm i đứng trước âm u đứng sau
-HS gài vần iu 
- HS đánh vần ĐT – CN – Nhóm – Bàn
-HS yếu luyện đọc nhiều lần 
 - HS phát âm ĐT – CN 
 - Âm r đứng trước vần iu đứng sau dấu huyền đặt trên vần iu 
- HS đọc ĐT – CN - nhóm – bàn 
- HS đọc ĐT – CN – Nhóm - bàn 
 - HS theo dõi 
 - Phát âm lại các vần và chữ cần viết 
 - Viết bảng con : iu , lưỡi rìu 
 HS theo dõi đọc nhẩm 
 - Đọc ĐT – CN – Nhóm – Bàn 
HS đọc CN 3- 5 em 
HS nhắc lại và đọc lần lượt trên bảng và trong SGK
 iu – rìu – lưỡi rìu 
 êu – nêu – cái phễu 
- Đọc từ ngữ ứng dụng 
 ĐT – CN – Nhóm
-HS gạch chân vần mới 
-HS đọc lại vần ,từ ngữ ở tiết 1
- HS quan sát tranh minh hoạ của câu ứng dụng
 - HS Đọc ĐT – CN 
 - Tìm tiếng có vần vừa học ( trĩu) 
- HS đọc CN 4 – 5 em 
- HS viết bài trong vở tập viết theo mẫu 
 - HS đọc tên bài : Ai chịu khó . 
 - HS quan sát tranh trong SGK 
 - 
 HS trả lời 
 - HS đọc lại toàn bộ bài trên bảng và trong SGK ( 1 – 2 lần )
Mĩ thuật
Bài 10 : Vẽ quả (quả dạng tròn)
I. Mục tiêu: Giúp HS
1.Biết được hình dáng ,màu sắc một vài loại quả .
2.Biết cách vẽ quả ,vẽ được hình một loại quả ,vẽ màu theo ý thích .
II. Đồ dùng dạy học 
-Một số quả 
-Bút chì ,sáp màu ,giấy vẽ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1.Giới thiệu các loại quả 
GV giới thiệu ,yêu cầu HS quan sát 
? Đây là quả gì ?
? Hình dạng của quả ?
Quả có màu gì ?
-GV theo dõi ,nhận xét 
-Nhận xét :
+Quả xoài màu vàng 
+Quả cam màu vàng đậm 
+Quả dưa hấu màu xanh đậm ,...
2.Hướng dẫn HS cách vẽ quả 
–Vẽ hình bên ngoài trước 
-nhìn mẫu vẽ cho giống quả .
-GV vẽ mẫu ,Nêu cách vẽ 
3. Thực hành 
-Gv bày mẫu ,yêu cầu HS quan sát rồi vẽ 
-Theo dõi giúp đỡ HS vẽ 
+Cách vẽ hình ,tả được hình dáng của mẫu
+Vẽ màu theo ý thích 
4. Nhận xét ,đánh giá 
-GV hướng dẫn HS nhận xét 
+Hình dáng 
+Màu sắc 
5. Dặn dò 
Quan sát hình dáng và sắc của các loại quả .
-HS quan sát ,trả lời câu hỏi
-HS nêu thêm một số loại quả mà HS biết 
-HS theo dõi 
-Hs nhận xét màu của quả.
-HS thực hành 
-Vẽ màu theo ý thích 
 ------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
 Bài 10: Ôn tập con người và sức khoẻ
A. Mục tiêu 
	Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngoài cơ thể và các giác quan. 
	KHắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt 
	Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ. 
B. Chuẩn bị 
 	Đồ dùng dạy - học 
C. Các hoạt động dạy - học 
I. ổn định lớp 
II. Bài mới :
1. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
MT:Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
CTH: GV đặt câu hỏi cho cả lớp 
 + Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài cơ thể 
+ Cơ thể người gồm mấy phần ?
 + Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể ?
 + Nếu em thấy bạn chơi súng cao su em sẽ khuyên bạn như thế nào?
2. Hoạt động 2: Kể lại các việc làm vệ sinh các nhân trong một ngày 
MT: Khắc sâu về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt. 
 - Khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ 
CTH: GV nêu câu hỏi 
 + Em hãy nêu sáng dạy em làm những công việc gì?
KL : Nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân nên làm hằng ngày để HS khắc sâuvà có ý thức thực hiện 
III. Củng cố dặn dò 
 Nhắc lại nội dung bài 
 Nhận xét giờ học 
- đầu , mình , chân ,tay
 - Cơ thể người gồm có 3 phần 
 - Mắt mũi, tai , lưỡi , tay( da)
- Không nên chơi súng cao su 
 - HS trả lời 
 - HS trả lời 
 --------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Ngày soạn : 22/10/2008
Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2008
Toán
luyện tập
A. Mục tiêu :
 Giúp HS củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 4 
 Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ trong phạm vi 4 
 Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ 
HS yếu làm được 3 phép tính ở bài tập 1 và 1 phép tính ở bài tập 3
B. Chuẩn bị 
 Đồ dùng dạy - học 
C. Các hoạt động dạy - học 
I. ổn định lớp :
II. Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét 
III. Bài mới 
Hoạt động 1: Thực hành :
MĐ: Củng cố lại mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
CTH: HD HS làm các bài tập 
Bài 1 Tính :
-
-
-
-
 4 3 4 4 1 1 2 3 2
Nhận xét 
Bài 2 Số :
4
4
 - - 1 - 2 
4
3
 - 2 - 3
 - Nhận xét ,chú ý rèn luyện HS yếu 
Bài 3 
HD và nêu cách làm 
3 - 1... 2 3 - 1 ... 3 - 2 
4 - 2 ...2 4 - 3 ... 4 - 2
4 - 1 ... 2 4 - 1 ... 3 + 1 
 Nhận xét 
 Bài 4 : Viết phép tính thích hợp 
 - HD HS quan sát tranh và nêu bài toán 
 - Chấm chữa bài 
 - Nhận xét 
IV. Củng cố dặn dò 
 Nhắc lại nội dung bài học 
 Nhận xét giờ học 
 - Hát 
 - 3 HS lên bảng làm bài , dưới lớp làm bảng con 
 4 - 1 = 4 - 2 = 4 - 3 =
Nhận xét 
 - HS làm bảng lớp , bảng con 
 - Nhận xét 
 - HS làm phiếu bài tập 
 - HS làm phiếu bài tập 
- HS làm bài vào vở 
 4 + 1 = 5
 4 - 1 = 3
-HS yếu nhắc lại phép tính 
 ------------------------------------------------------- 
Tiếng Việt
ôn tập giữa kì I
A. Mục tiêu:
- HS đọc đánh vần và viết được các âm, vần vừa học trong các tuần vừa học từ tuần1 đến tuần 10.
- Đọc được các từ ngữ ứng dụng.
- Những chủ đề luyện nói "Gia đình em"
HS yếu đọc lại được các âm và một số vần
B. Đồ dùng dạy học.
Bảng ôn.
C. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc và viết: Cá sấu, chú cừu, Bầu rợu.
- Đọc các câu ứng dụng trong SGK.
- GVnhận xét, cho điểm.
III. Dạy học bào mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập.
a) ôn các âm, vần đã học.
- Treo bảng ôn.
- Yêu cầu HS chỉ âm theo giáo viên đọc 
- Yêu cầu tự chỉ và đọc âm.
- Cho HS đọc các âm trong bảng ôn.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b) Ghép các âm ở cột dọc với vần để tạo thành tiếng.
- GV hướng dẫn và giao việc.
- Cho HS đọc các tiếng vừa ghép.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
c. Đọc từ ứng dụng.
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- GV đọc mẫu và giải thích đơn giản.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
d) Tập viết từ ứng dụng.
- GVđọc cho HS viết: Buổi tra, quả chuối.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS yếu.
đ) Củng cố.
- Trò chơi: Gài tiếng có vần ôn.
- Nhận xét chung giờ học.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
- Đọc lại bài ôn của tiết 1
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Đọc đúng câu ứng dụng.
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b) Luyên viết.
- GV đọc một số từ cho HS viết.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS yếu.
- Chấm chữa một số bài.
c) Luyện nói.
- GV hướng dẫn và giao việc.
- Gia đình bạn gồm những ai.
- Bạn con thứ mấy trong gia đình?
- Bố mẹ bạn làm nghề gì?
- ở nhà bạn có góc học tập không?
- Ngoài giờ học bạn có hay giúp đỡ bố mẹ không?
- Giúp những việc gì?
4. Củng cố dặn dò.
Trò chơi: Tìm và viết tiếng có âm, vần vừa ôn.
- Đọc bài trên bảng lớp.
- Luyện đọc và viết
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
 2HS
- HS chỉ và đọc
-HS yếu đọc các âm ở hai cột ,đọc đánh vần một số từ 
 - 2 - 3 HS.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tập viết trên bảng con, sau đó viết trong vở.
- HS chơi theo tổ.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- 2 - 3 HC- HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS nghe và tập viết trong vở ô ly.
- HS thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về gia đình của mình.
- HS chơi theo tổ.
Thủ công:
 Tiết 10: xé, gián hình con gà con
A- Mục tiêu:
	1. Kiến thức: - Thực hành xé, dán hình con gà con đơn giản.
	2. Kỹ năng: - Biết xe, dán hình con gà con, dán cân đối, phẳng.
	3. Thái độ: - Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
B- Chuẩn bị:
GV:	 Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, 
	 Hồ dán, giấy trắng làm nền.
	 Khăn lau tay.
HS : - Giấy thủ công màu vàng.
	 Bút chì, bút mầu, hồ dán.
 	 Vở thủ công, khăn lau tay.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị bài của HS cho tiết học.
- NX sau KT.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước xé, dán ở tiết 1
- HD & giao việc.
3. Học sinh thực hành:
- Yêu cầu HS lấy giấy màu (chọn theo ý thích của các em) đặt mặt kẻ ô lên.
- Lần lượt đếm ô đánh dấu, vẽ hình.
- Xé rời các hình khỏi giấy màu.
- Dán hình.
- GV theo dõi, HD thêm HS yếu.
+ Lưu ý HS: - Khi dán hình dán theo thứ tự, cân đối, phẳng.
- Khuyến khích HS khá, Giỏi trang trí thêm cho đẹp.
III. Nhận xét - dặn dò:
1. Nhận xét chung tiết học:
- Sự chuẩn bị đồ dùng.
- ý thức học tập.
- Vệ sinh an toàn lao động.
2. Đánh giá sản phẩm:
- KN xé, dán.
- Chọn 1 vài sản phẩm đẹp để tuyên dương.
3. Dặn dò:
- Chuẩn bị giấy màu, bút chì, hồ dán … cho tiết học sau.
- HS làm theo Yêu cầu của GV.
- 1 vài em nhắc lại các bước 
B1: Xé hình thân gà.
B2: Xé hình đầu gà.
B3: Xé hình duôi gà.B4: Xé hình mỏ, chân và mắt gà.
B5: Dán hình.
- HS lần lượt thực hành theo các bước đã học.
- Xé xong, dán hình theo HD.
- HS nghe & ghi nhớ
 ------------------------------------------------------------------
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Múa hát tập thể
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :13/10/2008
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2008
Toán
Phép trừ trong phạm vi 5
A. Mục tiêu :
 - Giúp HS có khái niệm ban đầu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
 - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 5 
HS yếu biết làm 1 đến 3 phép tính 5 - 3 = ; 	5 - 4 = ; 	5 - 1 =
B. Chuẩn bị 
 Đồ dùng dạy - học 
C. Các hoạt động dạy - học 
I. ổn định lớp :
II. Kiểm tra bài cũ :
 - Nhận xét 
III. Bài mới 
1) Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ .
MĐ: HS nắm được phép trừ, nhận biết được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
CTH: HD HS thực hiện 
 - Có 5 hình tròn bớt đi 1 hình tròn còn lại mấy hình tròn?
 - GV nhắc lại có 5 hình tròn bớt đi 2 hình tròn còn lại 3 hình tròn 
 5 - 1 = 4 
- GV tiếp tục lấy 5 que tính bớt đi 2 que tính còn lại mấy que tính ?
 5 - 2 = 3 5 - 4 = 1
 5 - 3 = 2 
 * Hướng dẫn nhận biết mối quan hệ của phép cộng và phép trừ 
 - GV HD bằng que tính 
4 + 1 = 5 5 - 1 = 4
3 + 2 = 5 5 - 2 = 3
2 + 3 = 5 5 - 3 = 2
1 + 4 = 5 5 - 4 = 1
 * Nhận xét 
2) Hoạt động 2: Thực hành 
MĐ: Củng cố lại cách tính , cách đặt tính 
CTH: Hướng dẫn làm các bài tập 
Bài 1 :nêu yêu cầu :
2 - 1 = 3 - 1 = 
3 - 2 = 4 - 1 =
4 - 3 = 5 - 2 =
 - Nhận xét 
Bài 3 Tính 
HD HS làm bài 
-
-
-
-
 5 5 5 4
 1 3 2 3
 - Nhận xét 
Bài 2 tính :GV nêu yêu cầu 
N1: N1:
5 - 1 = 4 + 1 =
5 - 2 = 1 + 4 =
5 - 3 = 5 - 1 =
5 - 4 = 5 - 4 =

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc
Giáo án liên quan