Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của giáo viên

A. Mở đầu

B. Bài mới

Việc 1. Đọc

Đọc bài: Mùa xuân (tr - 14)

Bước 1: Chuẩn bị

1. Đọc nhỏ

2. Đọc bằng mắt

Yêu cầu HS vừa đọc vừa gạch dưới từ ngữ khó

GV ghi bảng ví dụ: thiều quang, sáu mươi, trắng điểm,.

Bước 2: Đọc bài

1. Đọc mẫu

GV viên đọc hoặc HS khá giỏi đọc

2. Đọc nối tiếp

3. Đọc đồng thanh

Việc 2. Viết vở chính tả

GV đọc bài viết: Mùa xuân

2a. Chuẩn bị

- Bài viết theo thể thơ nào? Nêu cách trình bày thể thơ này?

GV đọc: thiều quang, sáu mươi, xanh rợn, chân trời, trắng điểm.

Sau khi HS viết xong GV viết mẫu lên bảng

2b. Nghe – Viết

Đọc từng tiếng, từng cụm từ cho HS viết.

Kết hợp GV viết chữ cái đầu như SGK để HS trình bày theo.

GV đọc lại đoạn viết

GV thu vở nhận xét bài viết.

Nhận xét giờ học

Về nhà học bài.

 

doc31 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và chữ.
- Đọc SGK trang 16.
- Viết vở em tập viết: Chữ hoa D cỡ nhỡ, cỡ nhỏ, viết được từ: Chương Dương, Dám nghĩ dám làm.
- Viết chính tả đoạn 1 bài: An Dương Vương. 
II. Đồ dùng
SGK, VETV, BC, Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở đầu
B. Bài mới
Việc 1. Phân biệt âm – chữ
1a. Phân tích mối quan hệ giữa âm và chữ.
- Mỗi chữ cái có thể ghi được mấy âm?
- Mỗi âm có thể ghi được mấy chữ cái?
- Em có thể lấy ví dụ 1 âm ghi bằng hai chữ cái?
- Em có thể lấy ví dụ 1 âm ghi bằng ba chữ cái?
Có những trường hợp 1 âm ghi bằng 4 con chữ ví dụ như nguyên âm đôi /iê/
(1) ia. Ví dụ: mía
(2) iê. Ví dụ: miến
(1) ya. Ví dụ: khuya
(1) yê. Ví dụ: khuyến
1b. Vận dụng cách ghi âm trong luật chính tả e, ê, i
GV đọc các tiếng: ca, ke, kê
- Cùng âm /cờ/ vì sao khi viết bằng con chữ c, khi viết bằng con chữ k ?
GV đọc các tiếng: ga, ghe, ghê
- Cùng âm /gờ/ vì sao khi viết bằng con chữ g, khi viết bằng con chữ gh ?
GV đọc các tiếng: nga, nghe, nghê
- Cùng âm /ngờ/ vì sao khi viết bằng con chữ ng, khi viết bằng con chữ ngh ?
1c. Vận dụng cách ghi âm trong luật chính tả âm đệm.
GV đọc: qua
- Nêu luật chính tả âm /cờ/ đứng trước âm đệm?
GV đọc: huy, tùy
- Dấu thanh đặt ở đâu?
- Nêu luật chính tả ghi âm /i/ sau âm đệm?
1d. Tổng kết: 
Âm là vật thật, chữ là vật thay thế. Mỗi chữ cái ghi 1 âm. Mỗi âm ghi bằng 1, 2, 3, 4 chữ
Việc 2. Đọc	
Đọc bài: An Dương Vương (tr - 16)
Bước 1: Chuẩn bị
1. Đọc nhỏ
2. Đọc bằng mắt
Yêu cầu HS vừa đọc vừa gạch dưới từ ngữ khó
GV ghi bảng ví dụ: truyền ngôi, Dương vương, ...
Bước 2: Đọc bài
1. Đọc mẫu 
GV viên đọc hoặc HS khá giỏi đọc
2. Đọc nối tiếp
3. Đọc đồng thanh
Bước 3. Hỏi đáp
- Bài đọc gồm có mấy đoạn? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu?
- Thục phán lên làm vua xưng là gì?
- Sau khi lên ngôi, An Dương Vương đã làm gì?
- Ai đã giúp nhà vua xây thành?
- Rùa vàng đã cho nhà vua cái gì để làm lẫy nỏ thần
- Ở ngoại thành Hà Nội có di tích gì?
Qua tìm hiểu bài và luyện đọc bạn nào có thể đọc bài cho cả lớp nghe?
 Việc 3. Viết
3a. Viết bảng con
- Viết chữ hoa D cỡ nhỡ, cỡ nhỏ
- Viết mẫu: Chương Dương
 Dám nghĩ dám làm
- Yêu cầu HS nhận xét về độ cao các chữ cái, khoảng cách các chữ ghi tiếng?
3b. Viết VETV ( trang 11 )
- Tô hai dòng chữ hoa D cỡ nhỡ.
- Viết hai dòng chữ hoa D cỡ nhỏ.
- Viết 1 dòng từ: Chương Dương cỡ nhỏ.
- Viết 1 dòng từ: Dám nghĩ dám làm cỡ nhỏ.
GV nhận xét rút kinh nghiệm.
Việc 4. Viết vở chính tả
GV đọc bài viết: An Dương Vương
4a. Chuẩn bị	
- Tên người, tên địa lí Việt Nam phải viết như thế nào?
GV đọc: Thục Phán, An Dương Vương, Cổ Loa, ...
Sau khi HS viết xong GV viết mẫu lên bảng
4b. Nghe – Viết
Đọc từng tiếng, từng cụm từ cho HS viết.
GV đọc lại đoạn viết
GV thu vở nhận xét bài viết.
Nhận xét giờ học
Về nhà học bài.
- Mỗi chữ cái có thể ghi được 1 âm
- Thường thì mỗi âm ghi được 1 chữ cái, nhưng cũng có những trường hợp 1 âm phải ghi bằng hai, ba, bốn chữ cái
- Âm /gờ/ ghi bằng chữ g hoặc gh
- Âm /ngờ/ ghi bằng chữ ng hoặc ngh
- Âm /i/ ghi bằng chữ i hoặc y
- Âm đệm ghi bằng con chữ o hoặc u
Âm /cờ/ được ghi bằng 3 con chữ: c, k, q.
HS viết bảng con
Vì theo luật chính tả: âm c đứng trước âm e, ê, i phải viết bằng con chữ k
HS viết bảng con
Vì theo luật chính tả: âm g đứng trước âm e, ê, i phải viết bằng con chữ gh
HS viết bảng con
Vì theo luật chính tả: âm ng đứng trước âm e, ê, i phải viết bằng con chữ ngh
HS viết bảng con
- Âm /cờ/ ghi trước âm đệm được ghi bằng con chữ q và âm đệm phải ghi bằng con chữ u.
HS viết bảng con
- Dấu thanh được đặt trên âm chính 
- Âm /i/ ghi sau âm đệm được ghi bằng con chữ y ( y dài ). ( nếu có dấu thanh thì dấu thanh được đặt trên âm chính ).
HS đọc nhỏ
HS đọc bằng mắt
HS gạch và nêu từ khó
2 – 3 HS đọc từ khó trên bảng
Cả lớp theo dõi đọc bằng mắt
HS đọc nối tiếp từng câu. ( CN )
HS đọc nối tiếp đồng thanh từng đoạn theo tổ
HS đọc bài: T – N – N - T
 Bài đọc gồm có 3 đoạn
Đ 1: Hùng Vương.......Âu Lạc
Đ 2: An Dương Vương.........một mống
Đ 3: Ngày nay.....An Dương Vương
Đoạn 1
Thục phán lên làm vua xưng là An Dương Vương
- Sau khi lên ngôi, An Dương Vương đã dời đô từ Phong Châu về Cổ Loa, đổi tên nước là Âu Lạc.
Đoạn 2
- Rùa vàng đã giúp nhà vua xây thành
- Rùa vàng đã cho nhà vua chiếc móng của mình để làm lẫy nỏ thần.
Đoạn 3: 
Ở ngoại thành Hà Nội có di tích thành Cổ Loa và đền thờ An Dương Vương. 
1 – 2 HS đọc toàn bộ bài
HS viết bảng con 2 - 3 lần
HS đọc chữ mẫu
HS nhận xét độ cao các chữ
HS nêu yêu cầu bài viết
HS lắng nghe
- Tên người, tên địa lí Việt Nam phải viết hoa chữ cái đầu tiên của tất cả các tiếng.
HS viết bảng con hoặc nháp
HS đọc ĐT chữ trên bảng
HS viết bài
An Dương Vương
HS kiểm tra lại bài
------------------------------------------------
Tiết 3: Toán 
LUYỆN TẬP (tr.150)
A. Mục tiêu
- Học sinh biết giải bài toán có phép trừ.
- Học sinh thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20
- HS khá, giỏi hoàn thành các bài tập
B. Chuẩn bị: sgk
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ : 
Khi giải bài toán ta cần các bước ?
- GV nhận xét
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập trang 150.
2. Luyện tập :
* Bài 1 : SGK / 150 C
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Yêu cầu HS điền số vào phần tóm tắt.
- Dựa vào tóm tắt giải bài toán.
Nhận xét chữa
* Bài 2 (SGK/150)
- GV hướng dẫn như bài 1.
Nhận xét chữa
* Bài 3 : SGK/150 Viết số vào ô trống:
- yêu cầu HS tính và điền kết quả vào SGK
* Bài 4 : SGK/150( HS khá, giỏi )
 Có : 8 hình tam giác
 Tô màu : 4 hình tam giác
 Không tô màu : ... hình tam giác ?
- GV yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở
- Thu, chấm một số vở.
3. Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học
+ Viết bài giải.
+ Viết câu lời giải. 
+ Viết phép tính (tên đơn vị đặt trong dấu ngoặc)
+ Viết đáp số. 
- Cả lớp mở SGK trang 150.
 2 HS đọc đề bài toán.
- HS tìm hiểu bài toán.
- HS điền số vào phần tóm tắt.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
Bài giải
 Cửa hàng còn lại số búp bê là:
 15- 2= 13 ( búp bê)
 Đáp số: 13 búp bê
 2 HS đọc đề bài toán.
- HS tìm hiểu bài toán.
- HS điền số vào phần tóm tắt.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
Bài giải
 Số máy bay còn lại là:
 12- 2 =10 ( máy bay)
 Đáp số: 10 máy bay
 1HS đọc đề bài.
- 3 HS lên bảng, cả lớp điền kết quả vào vở
12
15
 - 2 - 3
17 
15
14
 - 4 +1
18 
11
16
 +2 - 5
14 
- HS trình bày bài giải vào vở 
Bài giải
 Số hình tam giác không tô màu là:
 8 - 4 = 4 ( hình)
 Đáp số: 4 hình
------------------------------------------------
Tiết 4 : Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 5 : Toán (luyện)
ÔN : GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện đầy đủ các yêu cầu của bài tập trắc nghiệm .
 - Rèn thói quen làm bài đầy đủ từ bài 1 đến bài 3.
 - Giáo dục các em cần tự giác suy nghĩ khi làm bài.
	II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1,Giới thiệu bài.
2,Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 Bài toán trong vở bài tập (31)
 Tóm tắt: Hùng có :.........cái bánh
 Cho Hà :..........cái bánh
 Còn lại :.........cái bánh ?
?Tóm tắt bài toán còn thiếu gì?
Chữa bài.
Bài 2: Bài toán trong sgk
YC học sinh tự làm bài
- Nhận xét bài
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
 An có 17 quả cam ,đã ăn hết 5 quả. Hỏi An còn lại bao nhiêu quả?
12 quả cam
21 quả cam
13 quả cam
nhận xét bài 
3,Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
1 học sinh đọc bài toán,quan sát hình vẽ trong sgk
1 em đọc tóm tắt
- HS làm bài vào vở
 Bài giải
 Hùng còn lại số bánh là:
 8 – 4 = 4 (bánh)
 Đáp số:4 cái bánh
HS đọc yêu cầu làm VBTTN
 Bài giải
 Tùng còn lại số bóng là:
 10 – 4 =6 (quả bóng)
 Đáp số:6 quả bóng
- Đọc yêu cầu
- Học sinh tự nhẩm, khoanh kết quả đúng. A.12 quả cam
------------------------------------------------
Tiết 6 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 7 : Tiếng Việt (luyện) 
QUAN HỆ ÂM – CHỮ
I. Mục đích yêu cầu	
- Đọc SGK trang 16.
- Viết chính tả đoạn cuối bài: An Dương Vương. 
II. Đồ dùng
SGK, BC, Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở đầu
B. Bài mới
Việc 1. Đọc	
Đọc bài: An Dương Vương (tr - 16)
Bước 1: Chuẩn bị
1. Đọc nhỏ
2. Đọc bằng mắt
Yêu cầu HS vừa đọc vừa gạch dưới từ ngữ khó
GV ghi bảng ví dụ: truyền ngôi, Dương vương, ...
Bước 2: Đọc bài
1. Đọc mẫu 
GV viên đọc hoặc HS khá giỏi đọc
2. Đọc nối tiếp
3. Đọc đồng thanh
Việc 2. Viết vở chính tả
GV đọc bài viết: An Dương Vương
2a. Chuẩn bị	
- Tên người, tên địa lí Việt Nam phải viết như thế nào?
GV đọc: ngoại thành, ngày nay, Cổ Loa, An Dương Vương ...
Sau khi HS viết xong GV viết mẫu lên bảng
2b. Nghe – Viết
Đọc từng tiếng, từng cụm từ cho HS viết.
GV đọc lại đoạn viết
GV thu vở nhận xét bài viết.
Việc 3. Bài tập
* Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Cho hs đọc yêu cầu của bài.
Câu 1: Điền oang hay oac?
 - Cửa sổ mở t ... , huếch h ...
 - Bố mặc áo kh ...
Câu 2: Điền vần inh hay uynh?
- Cái b .... – hoa q ......
- phụ h ... – s ... sống
Việc 4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tinh thần học tập.
- Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét giờ học
Về nhà học bài.
HS đọc nhỏ
HS đọc bằng mắt
HS gạch và nêu từ khó
2 – 3 HS đọc từ khó trên bảng
Cả lớp theo dõi đọc bàng mắt
HS đọc nối tiếp từng câu. ( CN )
HS đọc nối tiếp đồng thanh từng đoạn theo tổ
HS đọc bài: T – N – N - T
1 – 2 HS đọc toàn bộ bài
- Tên người, tên địa lí Việt Nam phải viết hoa chữ cái đầu tiên của tất cả các tiếng.
HS viết bảng con hoặc nháp
HS đọc ĐT chữ trên bảng
HS viết bài
An Dương Vương
HS kiểm tra lại bài
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 23 háng 3 năm 2016
Tiết 1: Toán
 LUYỆN TẬP (tr.151)
A. Mục tiêu
- Học sinh biết giải và trình bày bài toán có lời văn có một phép trừ.
B. Chuẩn bị: sgk
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu các bước giải bài toán?
- GV nhận xét
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập trang 151.
2. Luyện tập :
* Bài 1 : (SGK / 151) 
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- cho bớt đi làm phép tính gì?
- Yêu cầu HS điền số vào phần tóm tắt.
- Dựa vào tóm tắt giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.	
* Bài 2 (SGK/151)
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán.
- Yêu cầu HS giải bài toán vào vở 
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3: (SGK/151) 
- GV hướng dẫn HS làm quen với tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Yêu cầu HS giải bài toán.
Chú ý: đơn vị cm
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò :
- Trò chơi : Giải toán nhanh !
Bài 4 SGK ( Chuyển thành trò chơi)
- Nhận xét, tuyên dương.
- Bài sau : Luyện tập chung
- Cả lớp mở SGK trang 151.
HS đọc đề bài toán.
- ..lan có 14 cái thuyền cho bớt đi 4 cái thuyền
-.Hỏi Lan còn lại mẫy cái thuyền?
- HS điền số vào phần tóm tắt.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp
 Bài giải:
 Số cái thuyền lan có là:
 14 – 4 = 10 ( cái thuyền)
 Đáp số: 10 cái thuyền 
 2 HS đọc đề bài toán.
- HS tìm hiểu bài toán tương tự bài 1
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở 
Bài giải
 Số bạn Nam là:
 9 - 5 = 4 ( bạn )
 Đáp số: 4 bạn
1HS đọc đề bài.
- HS nhìn tóm tắt đọc đề toán.
- HS nhìn sơ đồ đoạn thẳng 
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở
Bài giải
 Sợi dây còn lại là:
 13 - 3 =10 ( cm)
 Đáp số: 10 cm
 - Mỗi tổ cử 1 HS thi giải toán nhanh.
( Còn lại làm vào vở nháp)
- Đại diện nhóm đọc bài giải.
Bài giải
 Số hình không tô màu là:
15 - 4 = 11 ( hình) 
 Đáp số: 11 hình
------------------------------------------------
Tiết 2: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 3 + 4 : Tiếng Việt
VẦN
I. Mục đích yêu cầu	
	Giúp hs:
- Củng cố về các loại vần.
- Đọc SGK trang 18.
- Viết vở em tập viết: Chữ hoa Đ cỡ nhỡ, cỡ nhỏ, viết được từ ứng dụng, câu ứng dụng: Điện Biên, Đất vàng đất bạc.
- Viết chính tả cả bài: Trâu ơi. 
II. Đồ dùng
SGK, VETV, BC, Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở đầu
B. Bài mới
Việc 1. Các loại vần
1a. Vần chỉ có âm chính là nguyên âm.
- Em hãy tìm vần chỉ có âm chính là nguyên âm?
Nguyên âm được chia làm 2 loại ( nguyên âm tròn môi và nguyên âm không tròn môi ) 
- Nguyên âm nào là nguyên âm tròn môi?
- Nguyên âm nào là nguyên âm không tròn môi?
- Làm cách nào để làm tròn môi những nguyên âm không tròn môi?
1b. Vần có âm đệm 
- Âm đệm được ghi như thế nào?
- Em hãy làm tròn môi những nguyên âm không tròn môi?
- Khi âm /cờ/ đứng trước âm đệm, ta phải ghi như thế nào?
- Khi âm /i/ sau âm đệm, ta phải ghi như thế nào?
1d. Tổng kết: 
1. Vần chỉ có âm chính là nguyên âm: Có hai loại nguyên âm, là nguyên âm tròn môi và nguyên âm không tròn môi. Muốn làm tròn môi nguyên âm không tròn môi ta thêm âm đệm vào phía trước.
2. Vần có âm đệm: Âm đệm được ghi bằng chữ o hoặc u.
Việc 2. Đọc	
Đọc bài: Trâu ơi (tr - 18)
Bước 1: Chuẩn bị
1. Đọc nhỏ
2. Đọc bằng mắt
Yêu cầu HS vừa đọc vừa gạch dưới từ ngữ khó
GV ghi bảng ví dụ: trâu này, ngoài ruộng, nghiệp nông gia, quản công...
Bước 2: Đọc bài
1. Đọc mẫu 
GV viên đọc hoặc HS khá giỏi đọc
2. Đọc nối tiếp
3. Đọc đồng thanh
Bước 3. Hỏi đáp
- Bài ca dao là lời tâm sự của ai?
- Người nông dân muốn nói điều gì với trâu?
- Công việc của người nông dân là gì?
- Thái độ và tình cảm của người nông dân dành cho trâu như thế nào?
Qua tìm hiểu bài và luyện đọc bạn nào có thể đọc thuộc lòng bài cho cả lớp nghe?
 Việc 3. Viết
3a. Viết bảng con
- Viết chữ hoa Đ cỡ nhỡ, cỡ nhỏ
- Viết mẫu: Điện Biên
 Đất vàng đất bạc
- Yêu cầu HS nhận xét vầ độ cao các chữ cái, khoảng cách các chữ ghi tiếng?
3b. Viết VETV ( trang 12 )
- Tô hai dòng chữ hoa Đ cỡ nhỡ.
- Viết hai dòng chữ hoa Đ cỡ nhỏ.
- Viết 1 dòng từ: Điện Biên cỡ nhỏ.
- Viết 1 dòng từ: Đất vàng đất bạc cỡ nhỏ.
GV nhận xét rút kinh nghiệm.
Việc 4. Viết vở chính tả
GV đọc bài viết: Trâu ơi
4a. Chuẩn bị	
- Bài viết theo thể thơ nào? Nêu cách trình bày thể thơ này?
GV đọc: ruộng, nghiệp, nông gia, quản công ...
Sau khi HS viết xong GV viết mẫu lên bảng
4b. Nghe – Viết
Đọc từng tiếng, từng cụm từ cho HS viết.
Kết hợp GV viết chữ cái đầu như SGK để HS trình bày theo.
GV đọc lại đoạn viết
GV thu vở nhận xét bài viết.
Nhận xét giờ học
Về nhà học bài.
a, e, ê, i, o, ô, ơ, u,ư ,ia, ua, ươ...
- Nguyên âm tròn môi: o, ô, u, ua
- Nguyên âm không tròn môi: a, e, ê, i, ơ,ư ,ia, uô, ươ...
- Muốn làm tròn môi những nguyên âm không tròn môi ta phải thêm âm đệm vào trước nguyên âm không tròn môi.
- Âm đệm được ghi bằng hai con chữ o hoặc u.
a – oa; e – oe; ê – uê; i – uy; ơ – uơ; iê – uya/uyê
- Âm /cờ/ ghi trước âm đệm được ghi bằng con chữ q và âm đệm phải ghi bằng con chữ u.
- Âm /i/ ghi sau âm đệm được ghi bằng con chữ y ( y dài ).
HS đọc nhỏ
HS đọc bằng mắt
HS gạch và nêu từ khó
2 – 3 HS đọc từ khó trên bảng
Cả lớp theo dõi đọc bàng mắt
HS đọc nối tiếp từng câu. ( CN )
HS đọc nối tiếp đồng thanh từng đoạn theo tổ
HS đọc bài: T – N – N - T
- Bài ca dao là lời tâm sợ của người nông dân
- Người nông dân muốn trâu ra đồng cày ruộng với mình
- Công việc của người nông dân là công việc cày cấy.
- Người nông dân quý trọng trâu và biết ơn trâu.
HS luyện đọc thuộc lòng
1 – 2 HS đọc toàn bộ bài
HS viết bảng con 2 - 3 lần
HS đọc chữ mẫu
HS nhận xét độ cao các chữ
HS nêu yêu cầu bài viết
HS lắng nghe
- Bài viết theo thể thơ sáu – tám. Khi viết, tính từ lề vở, lùi vào 1 ô bắt đầu viết câu sáu. Câu tám viết sát lề. Các chữ cái đầu câu phải viết 
HS viết bảng con hoặc nháp
HS đọc ĐT chữ trên bảng
HS viết bài
Trâu ơi
HS kiểm tra lại bài
------------------------------------------------
Tiết 5 : Đạo đức
BÀI 13. CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (tiết 1)
I. Môc tiªu: 
- Nªu ®­îc ý nghÜa cña viÖc chµo hái, t¹m biÖt.
- BiÕt chµo hái, t¹m biÖt trong c¸c tinh huèng cô thÓ, quen,thuéc hµng ngµy. 
- Cã th¸i ®é t«n träng lÔ ®évíi ng­êi lín tuæi, th©n ¸i víi b¹n bÌ, em nhá. 
II. §å dïng. Tranh sgk
III. Ho¹t ®éng d¹y häc. 
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A. KiÓm tra bµi cò:
- Khi nµo con nãi lêi c¸m ¬n?
- Khi nµo con nãi lêi xin lçi?
B. Bµi míi: 
1. Giíi thiÖu bµi
2. Thùc hµnh
TiÕt 1
Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn bµi tËp 1 theo cÆp ®«i.
* Môc tiªu: Nh×n tranh nãi ®­îc theo tranh.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- Gi¸o viªn yªu cÇu tõng cÆp quan s¸t tranh ë bµi tËp 1 vµ1 thµo luËn.
- Trong tõng tranh cã nh÷ng ai?
- ChuyÖn g× x¶y ra víi c¸c b¹n nhá?
- C¸c b¹n ®· lµm g× khi ®ã?
- Noi theo c¸c b¹n, c¸c em cÇn lµm g×?
* KÕt luËn: Noi theo c¸c b¹n c¸c em cÇn chµo hái khi gÆp gì. Khi chia tay cÇn nãi lêi t¹m biÖt.
Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i s¾m vai.
* Môc tiªu: S¾m ®­îc vai mµ m×nh thÓ hiÖn.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- Gi¸o cho tõng cÆp thÓ hiÖn viÖc chµo hái, t¹m biÖt ®èi víi tõng ®èi t­îng cô thÓ: b¹n bÌ, hµng xãm, nh©n viªn b­u ®iÖn.
* KÕt luËn: C¸c em ®· biÕt thÓ hiÖn lêi chµo hái, t¹m biÖt phï hîp, kh«ng g©y ån µo
Ho¹t ®éng 3: Lµm bµi tËp 2.
* Môc tiªu: Nh×n tranh lµm bµi tËp theo tranh.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- Yªu cÇu tõng c¸ nh©n lµm bµi tËp 
- Trong tõng tranh, c¸c b¹n nhá ®ang gÆp chuyÖn g×?
* KÕt luËn:
- C¸c b¹n nhá ®i häc, gÆp c« gi¸o c¸c b¹n chµo c«.
- B¹n nhá cïng bè mÑ ®ang chµo t¹m biÖt kh¸ch.
3. Cñng cè ,dÆn dß
- Cho líp h¸t bµi: Con chim vµnh khuyªn.
- Em thÊy con chim vµnh khuyªn trong bµi thÕ nµo?
 Cho häc sinh ®äc thuéc c©u tôc ng÷ ë cuèi bµi
- VÒ nhµ thùc hiÖn tèt ®iÒu ®· ®­îc häc.
Ho¹t ®éng líp, nhãm.
-Tõng cÆp th¶o luËn.
-Theo tõng tranh, häc sinh tr×nh bµy ý kiÕn, bæ sung cho nhau.
Ho¹t ®éng líp, nhãm, c¸ nh©n.
- Tõng cÆp chuÈn bÞ.
- Mét sè cÆp diÔn vai.
- Líp nhËn xÐt.
Ho¹t ®éng c¸ nh©n.
-Tõng häc sinh lµm bµi.
-Häc sinh tr×nh bµy kÕt qu¶ bæ sung cho nhau.
Ho¹t ®éng líp.
-Líp h¸t.
-BiÕt chµo hái lÔ phÐp.
-Häc sinh ®äc thuéc.
------------------------------------------------
Tiết 6 + 8 : Tiếng Việt (luyện) + Toán (luyện): Học chạy chương trình
LUẬT CHÍNH TẢ VỀ PHIÊN ÂM
I. Mục đích yêu cầu	
	Giúp hs:
- Củng cố về luật chính tả.
- Đọc SGK trang 20.
- Viết vở em tập viết: Chữ hoa E cỡ nhỡ, cỡ nhỏ, viết được từ ứng dụng, câu ứng dụng: E – rem, Em ngã chị nâng.
- Viết chính tả bài: Tôi cũng không biết chữ. ( Nhà bác học............biết chữ như ngài)
II. Đồ dùng
SGK, VETV, BC, Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở đầu
B. Bài mới
Việc 1. Luật chính tả về phiên âm 
1a. Ôn luật chính tả.
- Em hãy nêu Luật chính tả về phiên âm tên người nước ngoài?
Gv đọc: Anh-xtanh; Tuốc-ghê-nhép; Xô-crát
* Phiên âm tên địa lí
GV đọc: In-đô-nê-xi-a; Cam-pu-chia; Mát-xcơ-va; Oa-sinh-tơn
- Khi viết tên địa lí nước ngoài, chúng ta viết như thế nào?
- Khi viết phiên âm tên các đồ vật có gì khác khi viết phiên âm tên người và tên địa lí?
GV đọc: cát-xét; ra-đi-ô; pi-a-nô
1b. Tổng kết
- Khi phiên âm tên địa lí nước ngoài, cần viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng thứ nhất, giữa các tiếng có gạch nối.
- Khi viết tên các đồ vật không phải viết hoa chữ đầu tiên của tiếng thứ nhất.
Việc 2. Đọc	
Đọc bài: Tôi cũng không biết chữ (tr - 20)
Bước 1: Chuẩn bị
1. Đọc nhỏ
2. Đọc bằng mắt
Yêu cầu HS vừa đọc vừa gạch dưới từ ngữ khó
GV ghi bảng ví dụ: truyền ngôi, Dương vương, ...
Bước 2: Đọc bài
1. Đọc mẫu 
GV viên đọc hoặc HS khá giỏi đọc
2. Đọc nối tiếp
3. Đọc đồng thanh
Bước 3. Hỏi đáp
- Tại sao Anh-xtanh lại nhờ người hầu bàn đọc hộ thực đơn?
- Người hầu bàn có giúp được nhà bác học không? Vì sao?
- Người hầu bàn nghĩ vì sao nhà bác học không đọc được?
Qua tìm hiểu bài và luyện đọc bạn nào có thể đọc bài cho cả lớp nghe?
 Việc 3. Viết
3a. Viết bảng con
- Viết chữ hoa E cỡ nhỡ, cỡ nhỏ
- Viết mẫu: E-rem
 Em ngã chị nâng
- Yêu cầu HS nhận xét vầ độ cao các chữ cái, khoảng cách các chữ ghi tiếng?
3b. Viết VETV ( trang 13 )
- Tô hai dòng chữ hoa E cỡ nhỡ.
- Viết hai dòng chữ hoa E cỡ nhỏ.
- Viết 1

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_28_nam_hoc_2015_2016.doc