Bài giảng Đạo đức: Giữ lời hứa (tiết 2)

 1.Ổn định lớp:

2.Bài cũ :

- Gọi hai em lên bảng làm BT3 và 4.

 - Nhận xét đánh giá.

 3.Bài mới:

 a) Giới thiệu bài:

- Bài "Bảng nhân 6".

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đạo đức: Giữ lời hứa (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hau đọc từng đoạn trong nhóm 
- 4 đại diện 4 nhóm nối tiếp đọc 4 đoạn .
- Một học sinh đọc lại cả bài .
* Đọc thầm đoạn các đoạn 1, 2 , 3 và 4 của bài và kể
 - Mẹ chấp nhận các yêu cầu bụi gai : Ôm ghì…buốt giá .
- Bà khóc đến nỗi…hòn ngọc .
- Ngạc nhiên không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở. 
- Mẹ nói rằng vì bà là mẹ- người mẹ có thể làm tất cả vì con và bà đòi trả con cho mình .
- Cả lớp đọc thầm bài văn, trao đổi chọn ý đúng nói lên ND câu chuyện: cả 3 ý đều đúng nhưng đúng nhất là ý 3 (Người mẹ có thể làm tất cả vì đứa con).
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Các nhóm (mỗi nhóm 3 em) tự phân vai đọc diễn cảm đoạn 4.
- Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay 
- Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học .
- Dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, tự lập nhóm và phân vai, nhẩm kể chuyện không nhìn sách. 
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai.
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm kể hay nhất 
2 HS nêu 
Nghe 
	Thứ ba, ngày 7 tháng 9 năm 2010
 	Toán
Kiểm tra
Chính tả: (Nghe viết)
NGƯỜI MẸ
 I/ Mục tiêu : 
- Nghe viết đúng bài chính tả, tình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt các vần dễ lẫn: ân/âng 
(BT 3a B) . 
 II/ Đồ dùng dạy học : 
GV:Bảng phụ ghi bài tập 2a 
HS: SGK, bảng con...
 III/ Các hoạt động dạy - học: 	
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
25’
5’
1Ổn định lớp:
2.. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng, cả lớp viết vào bảng con .các từ ngữ học sinh thường hay viết sai .
- ngắc ngứ , ngoặc kép , mở của , đổ vỡ ,..- Nhận xét đánh giá ghi điểm .
 3.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe - viết: 
 * Hướng dẫn chuẩn bị 
- Yêu cầu 2HS đọc đoạn chính tả.
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Tìm các tên riêng có trong bài ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
+ Những dấu nào được dùng trong đoạn văn?
- Yêu cầu học sinh lấy bảng con và viết các tiếng khó 
- Đọc cho học sinh viết vào vở 
- Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2 : - Nêu yêu cầu của BT2a (Giải câu đố).
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- 3HS làm bài trên băng giấy, làm xong dán bài trên bảng, đọc to kết quả .
- Nhận xét bài làm học sinh 
* Bài 3 - Gọi 2HS đọc yêu cầu bài 3b. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Gọi 3 học sinh lên thi viết nhanh từ tìm được lên bảng, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. 
4) Củng cố :
5. Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới .
- 3 HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con các từ: ngắc ngứ, ngoặc kép, đổ vỡ,..
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
- Hai đến ba học sinh nhắc lại tựa bài
- 2 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Đoạn văn có 4 câu. 
+ Các danh từ riêng Thần Chết , , thần Đêm Tối .
+ Những chữ đầu câu và danh từ riêng.
+ Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.
 - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở 
- Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để GV chấm điểm .
- 2HS đọc yêu cầu BT
- Học sinh làm vào vở bài tập 
- 3 em làm rồi dán bài lên bảng, đọc kết quả
- Cả lớp theo dõi và nhận xét 
(a/ Hòn gạch ; b/ Viên phấn)
- 2HS đọc yêu BT, lớp đọc thầm.
- Lớp thực hiện làm vào vở bài tập .
- 3 em lên thi đua viết nhanh từ tìm được trên bảng .
- Cả lớp nhận xét 
- 3HS nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
- Về nhà học và làm bài tập còn lại .
Tự nhiên xã hội
HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
 I/ Mục tiêu : 
- Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
 -Chỉ và nói được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần lớn, vòng tuần hoàn nhỏ.
 II/ Đồ dùng dạy học: 
GV- Các hình trang 16, 17, SGK, sơ đồ hai vòng tuần hoàn và các 
HS: SGK..
 III / Hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
5’
25’
4’
2’
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các thành phần trong máu ?
- Theo em cơ quan tuần hoàn gồm có những bộ phận nào?
- nhận xét đánh giá.
3.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: ghi bảng
*Hoạt động 1: -Thực hành.
- Bước 1 : Làm việc cả lớp 
- Hướng dẫn áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm nhịp tim đập trong một phút 
- Đặt ngón tay trỏ và ngón tay phải lên cổ tay trái của mình đếm số nhịp đập trong một phút ?
- Gọi học sinh lên làm mẫu cho cả lớp quan sát 
 - Bước 2: Làm việc theo cặp .
-Từng cặp học sinh lên thực hành .
- Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi :
- Các em đã nghe thấy gì khi áp tay vào ngực bạn 
- Khi đặt ngón tay lên cổ tay mình em thấy gì?
- Kết luận như sách giáo viên 
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 3 trang 17 sách giáo khoa thảo luận 
- Chỉ trên hình vẽ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch? Nêu chức năng của từng loại mạch máu?
- Chỉ và nói đường đi của mạch máu trong vòng tuần hoàn nhỏ ? Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì?
- Chỉ đường đi của mạch máu trong vòng tuần hoàn lớn? Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì
*Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Gọi học sinh lên trình bày kết quả thảo luận và chỉ vào sơ đồ .
* Giáo viên rút ra nội dung bài học (SGK) .
4.Củng cố:
Mời HS đọc lại nội dung bài
5) Dặn dò:
- Nhận xét tiết học,chuẩn bị bài mới.
Hát 
- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ 
- Cả lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
- Lớp tiến hành làm việc áp tai vào ngực bạn để nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp đập trong một phút thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên .
- Đặt ngón tay trỏ lên cổ tay trái để theo dõi nhịp mạch đập trong một phút .
- 2HS lên làm mẫu cho cả lớp quan sát .
- Từng cặp học sinh lên thực hành như hướng dẫn của giáo viên.
- Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận 
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung 
+ Khi áp tai vào ngực bạn ta nghe tim đập…
+ Khi đặt ngón tay lên cổ tay ta thấy mạch máu đập .
- Từng nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo tranh .
- Bức tranh 3: Học sinh lên chỉ vị trí của động mạch , tĩnh mạch và mao mạch
- Chỉ về đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và tuần hoàn lớn trên hình vẽ. Nêu lên chức năng của từng vòng tuần hoàn đối với cơ thể .
- Lần lượt từng cặp lên trình bày kết hợp chỉ vào sơ đồ . 
- Đọc bài học SGK
- 
2-3 HS nêu
 - Về nhà học bài và xem trước bài mới. 
Thứ tư, ngày 8 tháng 9 năm 2010
	Tập đọc: 
ÔNG NGOẠI
 I/ Mục tiêu : - Biết đọc đúng các kiểu câu. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
Hiểu ND:Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học(tr3 lời các CH SGK) 
 II/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh minh họa bài SGK.
 	- Bảng phụ viết đoạn 1để hướng dẫn HS luyện đọc . 
 III/ Hoạt động dạy học :	
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
25’
5’
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc bài
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới
 a) Giới thiệu bài:
- Bài : “Ông ngoại “
 b) Luyện đọc :
* Đọc mẫu toàn bài 
- Giáo viên giới thiệu tranh minh họa .
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
+ Gọi HS nối tiếp đọc từng câu trước lớp 
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài .
 + giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm .
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài.
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? 
- Gọi 2HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo .
+ Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào ?
- HS đọc thành tiếng đoạn 3 .
+ Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường ?
- Gọi 1HS đọc thành tiếng đoạn cuối :
+ Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ?
 -Nêu nội dung bài
 d) Luyện đọc lại :
- Đọc diễn cảm đoạn 1.
- Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm đoạn văn .
- Gọi 4 -5 em thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- Hai học sinh thi đọc cả bài .
 nhận xét 
 4) Củng cố 
- Gọi 2 -4 học sinh nêu nội dung bài học 
5. - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
- Lớp theo dõi lắng nghe 
- Lớp quan sát và khai thác tranh minh họa .
- HS nối tiếp đọc từng câu trước lớp, 
- Đọc nối tiếp từng đoạn của bài .
- Học sinh đọc phần chú giải từ 
Loang lỗ ...) .
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài .
- Lớp đọc thầm đoạn 1.
+ Không khí mát dịu… lặng lẽ những ngọn cây hè phố .
+ Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn bạn cách bọc vở,… đầu tiên.
- 1Học sinh đọc đoạn 3. cả lớp đọc thầm theo .
+ Học sinh nêu theo ý của mình .
- 1HS đọc đoạn còn lại 
- Tự trả lời theo ý nghĩ của bản thân (Vì ông dạy cho bạn những chữ cái đầu tiên...).
 Nghe .
- 4HS thi đọc đoạn văn.
- 2HS thi đọc cả bài.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
.- 4 học sinh nêu nội dung vừa học 
-Về nhà học bài và xem trước bài mới: "Người lính dũng cảm"
Toán:
BẢNG NHÂN 6
 	I/ Mục tiêu : 
 Thuộc bảng nhân 6. Vận dụng giải các bài toán có phép nhân.BT1,2,3.
 II/ Đồ dùng dạy học: -
GV- HS Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn 
 III/ Hoạt động dạy học :	
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
5’
25’
4’
2’
 1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng làm BT3 và 4.
 - Nhận xét đánh giá.
 3.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
- Bài "Bảng nhân 6".
* Lập bảng nhân 6:
- Gắn 1 tấm bìa có 6 hình tròn lên bảng và hỏi: + Có mấy hình tròn? 
- 6 hình tròn được lấy mấy lần? 
- 6 được lấy 1 lần, nên ta lập được phép nhân: 6 x 1 = 6 đọc là 6 nhân 1 bằng 6.
- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: 
+ Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 6 hình tròn, vậy 6 hình tròn được lấy mấy lần? 
- Lập phép tính tương ứng 6 x 2: 
+ 6 x 2 = 6 + 6 = 12 6 x 2 = 12 
- Tương tự HD HS thành lập phép nhân:
 b) Luyện tập:
- Bài 1: - Nêu bài tập trong sách giáo khoa .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả. 
- Bài 2 - Yêu cầu học sinh nêu bài toán.
- - Mời một học sinh lên giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét, chữa bài
Bài 3 - Gọi HS nêu yêu cầu BT ở SGK.
- Yêu cầu học sinh quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số .
- Gọi 1 số em đọc kết quả, cả lớp nhận xét, 
- nhận xét 
 4) Củng cố :
Mời HS đọc bảng nhân
5- Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
– Dặn về nhà học và xem lại các BT 
-Hát 
 Hai học sinh lên bảng làm bài .
+ Học sinh 1: Lên bảng làm bài tập3 
+ Học sinh 2: Làm bài 4 
- Lớp theo dõi, nhận xét.
* Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Học sinh quan sát tấm bìa để nhận xét .
- Có 6 hình tròn
- 6 hình tròn được lấy 1 lần.
- Nêu 6 x 1 = 6
- 6 hình tròn được lấy 2 lần, 
- Đọc: 6 x 2 = 12 
 ( sáu nhân hai bằng mười hai).
- Đọc thuộc bảng nhân 6
- Thi đọc cá nhân 
 6 x 1 = 6 ; 6 x 2 = 12 ; 6 x 3 = 18 ; 
 6 x 4 = 24 ; 6 x 5 = 30 ;...
- 2em đọc bài toán SGK.
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- Một học sinh lên bảng giải bài 
 Giải :
 Số lít dầu của 5 thùng là :
 6 x 5 = 30 (lít)
 Đ/S : 30 lít dầu 
- 1HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Một học sinh lên sửa bài .
- Sau khi điền ta có dãy số: 6;12 ; 18 ; 24; 30; 36 ; 42 ; 48 ; 54 ; 60 .
- Đọc bảng nhân 6. 
- Về nhà học bài và làm vào vở bài tập 
Luyện từ và câu :
MỞ RỘNG VỐN TỪ GIA ĐÌNH – ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ?
 I/ Mục tiêu Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình. BT1
-Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp.BT2
Đặt được câu theo mẫu Ai là gì. BT3 a/b/c.
 II/ Đồ dùng dạy học: 
GV- Bảng phụ viết sẵn nội dung trong bài tập 2 , 
HS: SGK
 III/ Hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
5’
25’
4’
2’
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh làm bài tập 1 và 2 .
- Chấm vở tổ 2 .
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
*Bài 1: -Yêu cầu 2HS đọc thành tiếng ND bài tập 1 và mẫu (ông bà, chú cháu), cả lớp theo dõi SGK.
- Gọi 1HS tìm thêm 1-2 từ mới.
-Yêu cầu cầu trao đổi nhanh theo cặp.
- Mời HS phát biểu ý kiến.
- GV ghi nhanh lên bảng. 
- Nhận xét 
 * Bài 2 : - Yêu cầu 2 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm .- Mời một học sinh lên bảng làm mẫu câu a.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm .
- Mời 2 học sinh lên bảng trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Bài 3: -Yêu cầu cả lớp đọc thầm ND bài 3
- Gọi một em nêu lại yêu cầu .
- Gọi một học sinh làm mẫu .
- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp .
- Gọi HS trình bày kết quả làm bài.
- nhận xét, 
4) Củng cố:
Mời HS đọc lại các BT
5- Dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 
KTSS
 2 học sinh lên bảng làm bài tập 
- HS1: Làm lại bài tập 1 .
- HS2: làm bài tập 3 .
- Lớp theo dõi, nhận xét bài bạn .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài 
- Hai em đọc thành tiếng nội dung của bài và mẫu trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- Làm việc nhóm
- Nêu những từ ngữ vừa tìm được:
ông cha, cha chú, chú bác, cha anh,...
- Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2 
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Thực hành làm bài tập theo nhóm.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- 
- Cả lớp đọc thầm bài tập 3 
- 1 em đọc yêu cầu đề bài 
 - Lớp trao đổi theo cặp.
- 1 số em trình bày ý kiến,cả lớp theo dõi bổ sung.
a/ Tuấn là người anh biết thương yêu em...
b/ Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo...
c/ Bà mẹ là người rất thương yêu con...
d/ Sẻ non là người bạn dũng cảm, tốt bụng...
3HS
- Học sinh về nhà học bài và xem lại các bài tậpđã làm.
Thứ năm, ngày 9 tháng 9 năm 2010
Tập viết :
ÔN CHỮ HOA C
 I/ Mục tiêu: 
- Vieát ñuùng hoa C(1 doøng) , L,N .(1 doøng)
- Vieát ñuùngteân rieâng Cửu Long (1 doøng)vaø caâu öùng Cong cha…trong nguồn chảy ra..(1 laàn)baèng côõ chöõ nhoû
IIB/ Đồ dùng dạy học: 
GV- Mẫu chữ viết hoa và tên riêng Cửu Long 
HS : vở TV1
 II/ Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
5’
25’
4’
2’
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - 2HS lên bảng, lớp viết vào bảng con các từ: Bố Hạ, Bầu
- Nhận xét đánh giá .
 3.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
 *Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu tìm các chữ hoa C có trong bài .
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu .
*Luyện viết từ ứng dụng: 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng: Cửu Long 
- Giáo viên giới thiệu: Cửu Long 
*Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc 
- Yêu cầu luyện viết những từ có chữ hoa 
( Công, Thái Sơn, Nghĩa )
 c) Hướng dẫn viết vào vở:
- Nêu yêu cầu viết chữ C, L, N 1 dòng cỡ nhỏ.
- Viết tên riêng Cửu Long 2 dòng cỡ nhỏ 
- Viết câu ca dao 2 lần .
- Nhận xét 
 d/ Chấm chữa bài 
- Chấm từ 5 - 7 bài học sinh 
- Nhận xét 
 4/ Củng cố:
Mời HS viết bảng từ ....
5- Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà tập viết vào vở ở nhà..
Hát 
- Hai học sinh lên bảng, lớp viết vào bảng con .
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
- Các chữ hoa có trong bài: C, L, T, S, N.
- Học sinh theo dõi giáo viên .
- Cả lớp tập viết chữ C và các chữ S, N trên bảng con.
- 2HS đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe để hiểu thêm về Cửu Long 
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con .
- 1HS đọc câu ứng dụng.
- Câu ca dao nói lên công ơn của cha mẹ rất lớn lao .
- Lớp tập viết trên bảng con các chữ:Công, Thái Sơn, Nghĩa.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên 
- Học sinh nộp vở theo yêu vầu của GV.
2-3 HS yếu, khá..
- Về nhà tập viết vào vở ở nhà..
Toán
LUYỆN TẬP
 I/ Mục tiêu : 
Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải toán .BT1,2,3,4.
 II/ Đồ dùng dạy học: 
GV - Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn .
HS- SGK, bảng
III / Hoạt động dạy học: 	
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
5’
25’
4’
2’
 1Ổn định lớp:
2.Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng làm BT3 và 4 . 
 - Nhận xét 
 3.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét kết luận.
Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Mời 2HS lên bảng giải, cả lớp giải trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ và giải bài vào vở .- Gọi một em lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi. Sau đó tự làm bài vào vở.
- Mời 1HS lên bảng làm bài.
 Nhận xét
 4) Củng cố :
Mời HS đọc bảng nhân 6
5- Dặn dò:
* Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
Hát 
- Hai học sinh lên bảng sửa bài .
 .
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
- 2HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp tự làm bài.
 - 3 học sinh nêu miệng kết quả .
- Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. 
6 x 5 = 30 ; 6 x 10 = 60 ; 6 x 2 = 12...
- Một em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm vào bảng con.
 6 x 9 + 6 = 54 + 6 6 x 6 + 6 = 36 + 6
 = 60 = 42
6 x 5 + 29 = 30 + 29
 = 59
- Một em nêu đề bài .
- Lớp giải bài vào vở, một em lên sửa bài .
 Giải:
 Số quyển vở 4 em mua là :
 6 x 4 = 24 (quyển)
 Đ/ S: 24 quyển. 
- 2HS đọc yêu cầu bài.
- - Một học sinh lên bảng sửa bài, lớp nhận xét bổ sung.
 a/ 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 
 b/ 18 ; 21 ; 24 ; 27 ; 30 ; 33 ; 36 .
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại.
 Tự nhiên xã hội :
VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I/ Mục tiêu : 
 - Nêu được các việc nên làm để giữ vệ bảo vệ sinh cơ quan tuần hoàn. 
-Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
II/ Đồ dùng dạy học: -
GV: Các hình liên quan bài học ( trang 18 và 19 sách giáo khoa),
HS: SGK..
III/ Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
25’
5’
2’
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chỉ và nêu chức năng của hệ tuần hoàn lớn và hệ tuần hoàn nhỏ ?
- Nhận xét 
3.Bài mới: 
 Giới thiệu bài:
 *Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động :
 - Bước 1: Hướng dẫn cáchù chơi và lưu ý học sinh theo dõi nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi. 
- Cho học sinh chơi "Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang" (đòi hỏi vận động ít) 
 - Hãy so sánh nhịp tim khi vận động mạnh với vận động nhẹ và nghỉ ngơi? 
 - Kết luận: SGV
Hoạt động 2 Thảo luận nhóm 
-Bước 1 : Làm việc theo nhóm :
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình sách giáo khoa trang 19 và trả lời các câu hỏi sau 
+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch ?
+ Theo bạn tại sao không nên làm việc quá sức 
 + Tại sao ta không nên mặc quần áo và mang giày dép quá chật ?
+ Kể tên một số thức ăn đồ uống giúp có lợi cho tim ?
 * Giáo viên kết luận như sách giáo viên .
 4) Củng cố 
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học.
5. - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới .
- 2HS lên bảng trả lời bài cũ, lớp theo dõi. 
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lớp chú ý nghe H/dẫn.
- Lớp thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên .
- Dựa vào thực tế để trả lời: Nhịp tim và mạch đập nhanh hơn khi ta ngồi yên .
- Lớp tham gia chơi TC, theo dõi bắt bạn làm sai 
 - Khi chạy xong tim và mạch đập nhanh và mạnh hơn nhiều so với hoạt đôïng nhẹ và ngồi yên .
- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận 
+ Các hoạt động có lợi như: Chơi thể thao, đi bộ,…
- Vì làm việc quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch.
- 
- Kể ra tên một số loại đồ ăn thức uống như: các loại rau quả, thịt bò... 
- Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
- Hai học sinh nêu nội dung bài học 
- Về nhà học bài và xem trước bài mới 
 Thứ sáu, ngày 10 tháng 9 năm 2010
 Chính tả : (nghe viết )
ÔNG NGOẠI
I/ Mục tiêu 
 - Nghe viết đúng bài chính tả, tình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Tìm và viết đúng 2-3 tiếng có vần oay. Làm đúng các bài tập (sgk)
II/ Đồ dùng dạy học:: 
GV - Bảng lớp viết nội dung bài tập 3b .
HS: SGK, bảng con..
III/ Hoạt động dạy học: 	
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
5’
25’
4’
2’
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng .
- Yêu cầu viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai theo yêu cầu của giáo viên .

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3.doc