Giáo án môn học khối 3 - Tuần 7

TOÁN:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Ôn tập giải toán: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

- Giải bài toán có lời văn

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc8 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học khối 3 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG: TUẦN 7
 Thứ ngày
Tiết
 Môn học
 Tên bài dạy
5
4/10/2012
1
2
3
4
Thể dục
L Tiếng Việt.
TN&XH
An toàn giao thông
Bài 12
Luyện tập
Cơ quan thần kinh
Bài 6
6
5/10/2012
1
2
3
4
Luyện toán
Luyện TN&XH
HĐNGLL
Sinh hoạt lớp.
Luyện tập
Luyện tập.
Hoạt động Đội
Nhận xét tuần 6
Thứ năm, ngày 4 tháng 10 năm 2012.
 Thể dục: Bài 14
I, MỤC TIÊU : 
- Tiếp tục ôn tâïp hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Học động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”. Biết cách chơi và tham giavào trò chơi và chơi trò chơi đúng luật.
II. Địa điểm
1)Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát ,bảo đảm an toàn .
2)Phương tiện :còi , 9 lá cờ con.
III . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
Nội dung và phương pháp
Đội hình tập luyện
1)Phần mở đầu : 5 phút
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 
Cả lớp Khởi động các khớp 
Chơi trò chơi: Qua đường lội.
2) Phần cơ bản 
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. 5-7p
- Chia tổ luyện tập. GV phát lệnh tập hợp bằng còi, bao quát chung. 
-Các tổ thi đua nhau..
*Học đi chuyển hướng phải, trái. 6-8p
- Đieàu chænh coät moác ñeå HS ñi vaø töï ñieàu chænh.
Cho HS luyeän taäp theo ñoäi hình 2 haøng doïc.
Löu yù taäp cho HS ñi töï nhieân, khoâng tay ñoåi höôùng quaù ñoät ngoät
Chôi troø chôi “Ñöùng ngoài theo leänh” 6-8p
* GV neâu teân troø chôi .
Giaûi thích caùch chôi.
Chôi thöû 1-2 laàn
Cho lôùp cuøng chôi.
* Löu yù ñaûm baûo an toaøn trong chôi.
3)Phaàn keát thuùc : 2-3p
 Ñöùng taïi choã thaû loûng, - Voã taytheo nhòp vaø haùt .
-GV nhaän xeùt, khen ngôïi nhöõng HS thöïc hieän toát caùc ñoäng taùc.
GV hoâ “giaûi taùn”,HS hoâ: “khoeû”.
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
 ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ
Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ t
Ÿ Ÿ Ÿ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
 ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ 
t
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
TIẾNG VIỆT: 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố về tìm từ chỉ sự vật, so sánh.
- Viết được câu văn có hình ảnh so sánh.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng nhóm
III. BÀI TẬP:
Bài 1: Chính tả: 
 Từ khung cửa sổ, Vy thò đầu ra gọi bạn, mắt nheo nheo vì ánh ban mai in trên mặt nước lấp loáng chiếu dội lên mặt. Chó xù, xù lông trắng mượt như mái tóc búp bê cũng chếch mõm nhìn sang.
Bài 2: Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái có trong bài chính tả trên?
* Gợi ý HS phân thành 3 nhóm từ theo yêu cầu.
- HSKG trình bày trước lớp.
- Chữa bài.
Bài 3: Ghi lại hình ảnh được so sánh với nhau trong BT1.
Bài 4: Hãy so sánh mỗi vật sau với một sự vật khác để tăng vẻ đẹp (HSK-G)
- Đôi mắt bé tròn như... ---> 
- Trưa hè, tiếng ve như... ---> 
- Những chú gà con như.... --->
- Đôi cánh gà mẹ xòe ra như.... ---> 
* Nhận xét- chữa bài.
GV đọc- HS viết:
Bài 2. HS làm bài
- Từ chỉ sự vật: khung cửa sổ, Vy, đầu, bạn, mắt, ánh ban mai, mặt nước, mặt, Chó xù, lông, mái tóc búp bê, mõm
- Từ chỉ hoạt động: thò, gọi, in, chiếu dội lên, xù, chếch, nhìn.
- Từ chỉ đặc điểm: nheo nheo, lấp loáng, trắng mượt, 
- HS tìm và nêu.
- Chữa bài: Lông chó xù như mái tóc búp bê.
HSK-G suy nghĩ và phát biểu
... mắt na, hạt nhãn.
... tiếng nhạc, khúc nhạc vui.
... những hòn tơ nõn, những nắm tay trẻ con.
... 2 cái ô nhỏ, 2 cái quạt mo.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
	Tiết 14 : 	HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TIẾP)
I/MỤC TIÊU: - Sau bài học, HS biết:
+ Vai trò của não trong điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
+ Nêu 1 ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của mọi người.
* Tiến hành 
- Bước 1: Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát H1 (30)
+ GV yêu cầu HS dựa vào cách phân tích ở tiết trước để trả lời.
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu hỏi của GV
- Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam có phản ứng như thế nào?
- Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu?.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- Lớp nhận xét, bổ xung.
- GV gọi HS rút ra kết luận?
- HS rút ra kết luận 
- Nhiều học sinh nhắc lại.
* Kết luận: GV nhắc lại kết luận (SGV)
2. Hoạt động2: Thảo luận
* Mục tiêu:
Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp moiu hoạt động của cơ thể.
* Tiến hành:
- Bước 1: Làm việc cá nhân 
- HS đọc ví dụ về hoạt động H2 (31)
- HS lấy VD thực tế và phân tích.
Bước 2: Làm việc theo cặp 
- 1 số HS trình bày trước lớp VD để chứng tỏ vai trò não trong việc điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
+ Theo em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học?
- Não 
- Vai trò của não trong hoạt động TK là gì?
- HS nêu
* Kết luận: Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta ghi nhớ.
- GV cho HS chơi trò chơi: Thử trí nhớ.
IV: Củng cố – dặn dò:
- Nêu lại ND bài?
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BÈ BẠN.
I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết tự giới thiệu về mình với bạn bè trong lớp một cách tự nhiên về bản thân của mình mà không rụt rè, e ngại.
- Tổ chức cho học sinh chơi : Đất- biển – trời. Giúp học sinh mở rộng vốn kiến thức , rèn luyện phản xạ nhanh, nhạy.
II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị trò chơi.
 HS: Tên một số cây, con vật, rau, hoa quả,....
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Thi giới thiệu về mình.
1. Đội hình: Giáo viên tổ chức cho học sinh ngồi theo đội hình chữ U.
2. GV hướng dẫn học sinh giới thiệu về mình theo gợi ý :
DV: Mình tên là............học sinh lớp.........., nhà mình ở..........., sở thích của mình.......... Ước mơ của mình sau này.........
* Lưu ý khuyến khích học sinh giới thiệu một cách tự nhiên, không gượng ép. Có sáng tạo, dí dỏm.
- GV tuyên dươn, khen ngợi những em có bài giới thiệu hay.
Hoạt động 2: Trò chơi: Đất – Biển – Trời.
Bước 1: Chuẩn bị.
GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 3 đội chơi. ( Có đều cả G – K –TB –Y)
Chuẩn bị mỗi tổ 1 tờ giấy A4.
Quản trò: GV chủ nhiệm, cử 2 người giúp quản trò.
Bước 2: Tiến hành chơi.
- các ccội vào vị trí.
- Quản trò giơ biển nêu chủ đề VD: Cây ăn quả trên mặt đất.
- Các nhóm thảo luận 3 phút viết vào giấy.
- Quản trò thổi còi: Hết thời gian. 3 đội oẳn tù tì để giành quyền lên đọc kết quả trước.
* Trò chơi được tiếp tục:
DV: - Những sự vật nhìn thấy ở trên trời:
các loài cá sống ở biển:
Các loại rau sống trên mặt đất: 
Bước 3. Nhận xét – đánh giá:
Tuyên bố nhóm thắng cuộc.
Nhận xét trò chơi.
- HS ngồi theo đội hình.
- 5 – 7 HS thi giới thiệu về mình.
- HS nêu ý kiến của mình về bài giới thiệu của bạn. 
- HS chia thành 3 nhóm chơi theo chỉ đạo của GV.
- HS chuẩn bị giấy, bút.
- các đội chơi thảo luận.
- các đội chơ báo cáo kết quả.
Thứ sáu, ngày 5 tháng 10 năm 2012.
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập giải toán: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Giải bài toán có lời văn
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1: Điền dấu >; <; = vào 
a, 1/3 của 9 kg 5 kg
b, 1/6 của 48lít 6lít
c, 1/5 của 45 phút 9 phút
d, 1/4 ngày 4 giờ
Bài 2: Một cửa hàng bán gạo, buổi sáng bán được 24 tạ, buổi chiều bán được số gạo bằng 1/4 số gạo bán buổi sáng. Hỏi buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu tạ gạo?
Bài 3: Số giờ anh Hùng làm việc mỗi ngày bằng 1/3 số giờ trong một ngày. Hỏi:
a, Mỗi ngày anh Hùng làm việc mấy giờ?
b, HSK-G: Trong mỗi tuần anh Hùng được nghỉ ngày chủ nhật thì anh phải làm việc mấy giờ trong 1 tuần lễ?
Chấm, chữa bài
3. Củng cố- dặn dò:
Nhận xét giờ học
HS đọc đề và làm vào vở
4 HS lên bảng chữa bài
Giải thích cách làm
HS tóm tắt rồi giải
Bài giải:
Buổi chiều cửa hàng bán được là:
 24 : 4 = 6 (tạ)
 Đáp số : 6 tạ
- HS đọc đề rồi giải
Bài giải: 
 Đổi 1 ngày = 24 giờ
a, Mỗi ngày anh Hùng làm việc số giờ là:
 24 : 3 = 8 (giờ)
b, Mỗi tuần lễ anh được nghỉ ngày chủ nhật. Vậy anh làm việc 6 ngày. Nên mỗi tuần anh làm việc số giờ là:
 8 x 6 = 48 ( giờ)
 Đáp số: a, 8 giờ
 b, 48 giờ
LUYỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
Luyện Tập
I/ Mục tiêu:
Giúp Hs hiểu:
Thực hành một số phản xạ.
Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.
Nêu được một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên.
- Giáo dục bảo vệ hoạt động thần kinh .
- Nêu được một vài ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
 - Giáo dục Hs bảo vệ cơ quan thần kinh.
II. Hướng dẫn ôn tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Trò chơi : Phản ứng nhanh. 
Bước 1: Hướng dẫn cách chơi.
- Tổ chức cho học sinh đứng thành vòng tròn, dang hai tay, bàn tay ngửa, ngón trỏ của bàn tay phải để bên lòng bàn tay trái của người bên cạnh.
- Người chơi hô: chanh – chua – cua – kẹp Bước 2:
- Cho Hs chơi thử vài lần.
Bước 3:
- Kết thúc trò chơi, Hs thi đua bị phạt hát múa một bài.
** Mở rộng: Kể một số phản xạ trong cuộc sống mà em gặp.
Cơ quan nào điều khiển hoạt động này?
Hoạt động 2: Thảo luận.	- Mục tiêu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Hai Hs quay mặt lại với nhau lần lượt nói về các bộ phận cần phải tham gia làm việc trong một tiết học.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số Hs xung phong trình bày trước lớp .
- Gv đặt thêm câu hỏi:
+ Theo em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học?
+ Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì?
- Gv chốt lại.
=> Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ.
* Nêu một số việc cần làm để bảo vệ cơ quan thần kinh?
- HS chuẩn bị trò chơi.
- HS chơi thử.
- HS bị phạt thực hiện yêu cầu.
- Nghe tiếng động mạnh giật mình, Giẫm phải vật nóng rụt chân,......
- não và tuỷ sống.
- HS làm việc theo cặp: Kể cho nhau nghe theo yêu cầu bài.
- Một số học sinh trình bày.
- HS nêu.
- Hs trả lời. 
- 4 – 5 HS nêu.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG ĐỘI
SINH HOẠT LỚP: TUẦN 7
I. MỤC TIÊU:
 - Đánh giá các hoạt động tuần 7 phổ biến các hoạt động tuần 8.
- Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Sơ kết lớp tuần 7:
*Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
*Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu: Hà Trang, Trọng Tĩnh, Mai Phương, Công Minh, Giang. Giang, Hải Ly.
- Thi qua mạng: Thi giải toán qua mạng: Có 4 em đã tham gia: Hà Trang, Trọng Tịnh, Giang, Mai Phương.
*Nề nếp, lao động về sinh:
+Xếp hàng nhanh, ngay ngắn 
*Vệ sinh: Vệ sinh sạch sẽ 
* Đã trồng cây cảnh trước lớp.
* Vận động phụ huynh trồng lại bồn hoa của lớp.
-GV nhận xét, tuyên dương HS có nhiều cố gắng trong học tập: Việt , Thuỳ An, Hùng (Môn toán)
* Tồn tại:
- Chữ viết còn cẩu thả chưa tiến bộ: Nam, Nga, Hùng, Việt.
- Vào giờ chào cờ thứ 2: Việt chưa nghiêm túc.
- Chưa tham gia thi “Giao thông thông minh”
* Phổ biến kế hoạch tuần tới .
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động :
+Về học tập: 
Thực hiện tốt theo thời khoá biêu tuần 8.
Học bài, làm bài đầy đủ, chu đáo trước khi đến lớp. 
* Giao cho Bạn Hà Trang, Ly tiếp tục Giúp bạn Tiến về chữ viết và môn Toán..
* Giang, Mai Phương giúp bạn Nga.
* Bạn Tính giúp bạn Quốc môn toán.
+ Về lao động:
- Vệ sinh sạch sẽ theo đúng khu vực lớp mình phụ trách.
 + Về nề nếp: Thực hiện tốt nề nếp cờ đỏ đưa ra, của lớp học. Mặc đồng phục theo quy định
+ Nhắc nhở học sinh tham gia đầy đủ, kịp thời 2 loại bảo hiểm học sinh.
* Thảo luận ý kiến.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phó: phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
Các tổ trưởng trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- HS phát biểu.

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc
Giáo án liên quan