Bài giảng Đạo đức - Bài 4: Tiết kiệm tền của (tiết 2)

I. Mục tiêu:

- HS biết được cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.

- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.

- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh ảnh quy trình; Mẫu đường khâu đột thưa; Vật liệu và dụng cụ cần thiết.

- HS: Đồ dùng học tập

 

doc16 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đạo đức - Bài 4: Tiết kiệm tền của (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8:
 Ngày soạn: 29/9/2013
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 30 tháng 9 năm 2013
Buổi chiều: Lớp 4A:
T1: HĐGD Đạo đức
 BÀI 4: TIẾT KIỆM TỀN CỦA (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV :- Bảng phụ ghi các thông tin ở HĐ1.
 HS : - Bìa xanh - đỏ.
III. Các hoạt động dạy - học.
 Khëi ®éng 
Gv giíi thiÖu bµi – Hs ghi ®Çu bµi vµo vë
§äc môc tiªu:
Hoạt động thực hành:
1/ HĐ1: Gia đình em có tiết kiệm tiền của không ?
- Kể một số việc gia đình mình đã tiết kiệm và một số việc em thấy gia đình mình chưa tiết kiệm.
 - Việc tiết kiệm tiền của là của những ai?
 - Mọi gia đình đều thực hiện tiết kiệm sẽ mang lại điều gì?
 2/ Hoạt động 2: Em đã tiết kiệm chưa?
 Đánh dấu x vào ô trống trước những việc em đã làm.
 - HS nêu miệng chọn câu a, b, g, h, k.
 - Trong các việc trên việc làm nào thể hiện sự tiết kiệm.
 - HS nêu câu c, d, đ, e,i
 Þ Những bạn biết tiết kiệm là những người thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm.
 3/ Hoạt động 3: Em xử lí như thế nào.	
 - Cho HS chọn 1 tình huống và bạn bạc cách xử lí và luyện tập đóng vai.
 - Cho HS chọn 1 tình huống và bạn bạc cách xử lí và luyện tập đóng vai.
 Þ Theo em cần phải tiết kiệm ntn?
 - Tiết kiệm tiền của có lợi gì?
 4/ HĐ4: Dự định tương lai
 Cho HS ghi ra giấy những dự định sẽ sử dụng sách vở, đồ dùng học tập và vật dụng trong gia đình ntn.
 - HS ghi ra nháp và trao đổi cùng bạn. 
 - HS nêu miệng. 
 - Lớp nhận xét và góp ý cho bạn 
B. Hoạt động ứng dụng:
 Tìm hiẻu xem gia đình em đã tiết kiệm chưa ? Tiết kiệm như thế nào?
 *******************************
 T2: Luyện Tiếng Viêt:
 Tiết 25: Luyện chữ:
 BÀI 8: NÓI DỐI HẠI THÂN
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác bài Nói dối hại thân. Biết trình bày bài đẹp.
- Luyện viết đúng cách và nhớ cách viết những chữ có âm dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện viết chữ đẹp.
III. Các hoạt động dạy học:
 Khëi ®éng 
Gv giíi thiÖu bµi – Hs ghi ®Çu bµi vµo vë
§äc môc tiªu:
 A. Hoạt động cơ bản:
 - Hướng dẫn chuẩn bị bài
 - GV đọc bài chép một lần
 ? Những chữ đầu câu phải viết ntn?
 (- Viết hoa chữ cái đầu)
 - Luyện viết
 - GV nhận xét
 - Đối với bài chính tả tập chép muốn viết đúng các em phải làm gì?
 (- Nhẩm, đọc chính xác từng cụm từ để viết đúng)
 - Nêu cách trình bày bài viết
 (Ghi tên đầu bài ở giữa trang, chữ đầu dòng viết lùi vào một ô từ lề vào.)
B. Hoạt động thực hành:
 - Học sinh chép bài vào vở
 - GV quan sát HS chép bài
 - Chấm, nhận xét một số bài.
 ************************************
T3: Luyện toán:
 Tiết 22: ÔN BÀI 22: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ 
 HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ (T1)
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Bước đầu biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng 2 cách.
- Bước đầu biết giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
II. Các hoạt động dạy học:
 Khëi ®éng 
Gv giíi thiÖu bµi – Hs ghi ®Çu bµi vµo vë
§äc môc tiªu:
A. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tuổi mẹ và tuổi con cộng lại được 48 tuổi. Mẹ hơn con 38 tuổi. Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi?
- Cho HS đọc bài toán. 
? Bài tập cho biết gì?
- Bài toán cho biết mẹ và tuổi con cộng lại được 48 tuổi. Mẹ hơn con 38 tuổi.
? Bài tập yêu cầu tìm gì?
Tìm xem mẹ bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi?
- Bài này thuộc dạng toán nào? 
(- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số)
- Cho HS giải bài toán vào vở.
Tóm tắt:
Tuổi mẹ: ?T 
Tuổi con: ?T 38T 48T
Bài giải
Hai lần tuổi của mẹ là:
48 + 38= 86 (tuổi)
Tuổi của mẹ là:
86 : 2 = 43 (tuổi)
Tuổi của con là:
43 - 38 = 5(tuổi)
Đáp số: mẹ: 43 tuổi
 con: 5 tuổi
Bài 2: Một lớp học có 40 học sinh. Số học sinh trai hơn số học sinh gái là 6 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái?
Tóm tắt:
Trai: ?em
Gái: ?em 6em 40em
Bài giải:
* Cách 1: Hai lần số học sinh gái là:
40 - 6 = 34 (học sinh)
Số học sinh gái là:
34 : 2 = 17 (học sinh)
Số học sinh trai là:
17 + 6 = 23 (học sinh)
 Đáp số: gái: 17 học sinh
 trai: 23 học sinh
* Cách 2: Hai lần số học sinh trai là:
40 + 6 = 46 (học sinh)
Số học sinh trai là:
46 : 2 = 23 (học sinh)
Số học sinh gái là:
23 - 6 = 17 (học sinh)
 Đáp số: trai: 23 học sinh
 gái: 17 học sinh
 Ngày soạn: 30/9/2013
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 1 tháng 10 năm 2013
Buổi sáng: Lớp 4A:
T1: Toán
 Tiết 37: BÀI 22: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU 
 CỦA HAI SỐ ĐÓ (TIẾT 2)
I. Đồ dùng 	
Gv: 
Hs: Tài liệu
II. Các hoạt động dạy học:
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
B. Hoạt động thực hành: (Như tài liệu)
C. Hoạt động ứng dụng: (Như tài liệu)
 ***********************************
T2: Tiếng Việt
 Tiết 59: BÀI 8A: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ (T3)
I. Đồ dùng 	
Gv: 
Hs: Tài liệu
II. Các hoạt động dạy học:
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
B. Hoạt động thực hành: (Như tài liệu)
 ( Từ HĐ 2)
C. Hoạt động ứng dụng: (Như tài liệu)
 **************************************
T3: Tiếng Việt:
 Tiết 60: BÀI 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (T1)
I. Đồ dùng 	
Gv: 
Hs: Tài liệu
II. Các hoạt động dạy học:
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản: (Như tài liệu)
 ***********************************
T4: Thể dục:
Tiết 15: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU. TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I. Mục tiêu:
- Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Sân trường, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- 1 còi, thước dây, phấn, cờ nhỏ.
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
1) Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học.
Đội hình tập hợp
x x x x x x x 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
- Khởi động: HS xoay các khớp
- Trò chơi "Kết bạn"
- HS chơi trò chơi
- GV quan sát - nhận xét.
2) Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung.
+ Động tác vươn thở.
- GV làm mẫu phân tích động tác.
- GV làm mẫu - H bắt chước.
- GV cho 1 ® 2 H tập mẫu
- GV hô cho cả lớp thực hiện
- Từng tổ thực hiện.
- GV quan sát, sửa sai. 
- Trò chơi "Kết bạn"
- HS chơi trò chơi
- GV quan sát - nhận xét.
2) Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung.
+ Động tác vươn thở.
- GV làm mẫu phân tích động tác.
- GV làm mẫu - H bắt chước.
- GV cho 1 ® 2 H tập mẫu
- GV hô cho cả lớp thực hiện
- Từng tổ thực hiện.
- GV quan sát, sửa sai. 
+ Động tác tay.
- GV Tập mẫu
- Phân tích động tác.
- GV làm mẫu ® H bắt chước
- GV cho 2 ® 3 H tập mẫu
- GV điều khiển cho cả lớp tập ® tổ tập.
- Cho cán sự lớp điều khiển.
- GV quan sát - sửa sai.
- Cho HS tập kết hợp cả 2 động tác.
- HS thực hiện lớp ® tổ ®CN
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi"
x x x x 
x x x x 
x x x x 
3/ Phần kết thúc:
- GV nhận xét
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại 2 động tác TD vừa học.
 **********************************
Buổi chiều: Lớp 4B:
T1: Luyện toán:
 Tiết 23: ÔN BÀI 22: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU
 CỦA HAI SỐ ĐÓ (T2)
I. Mục tiêu 
Củng cố kiến thức về :Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó thông qua làm bài tập 
II. Hoạt động dạy học 
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
A. Hoạt động thực hành:
Nêu cách tính : Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó 
 Cách 1 : Số bé =(tổng – hiệu):2
 Số lớn =số bé + hiệu 
 Cách 2 : Số lớn =(tổng + hiệu):2
 Số bé =số lớn - hiệu 
Bài tập 1: Hai thửa ruộng thu hoạch được 2 tấn 3 tạ 56 kg thóc .Thửa thứ nhất thu hoạch được ít hơn thửa thứ hai 432 kg thóc .Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg thóc ?
Giải
Đổi : 2tấn 3tạ 56kg =2356 kg
Thửa thứ hai thu họach được
(2356 +432) :2=1394 (kg )
Thửa thứ nhất thu hoạch được
1394 –432 = 962 (kg)
 Đáp số : Thửa 1: 962kg
 Thửa 2:1394 kg
Bài 2: Hai đội làm đường cùng đắp một con đường dài 1 km .đội thứ nhất đắp hơn đội hơn đội thứ hai 1/10 km đường .Hỏi mỗi đội đắp được bao nhiêu mét đường ?
Giải
Đổi 1km =1000 m
đội thứ nhất đắp hơn đội thứ hai là
1000:10 =100 (m)
Đội thứ hai đắp được là
(1000 - 100) :2 =450 (m)
Đội thứ nhất đắp được là
450 +100 =550 (m)
 Đáp số : Đội 1: 550m
 Đội 2:450m
Bài 3: Hiệu của hai số bằng 322 .Tìm hai số đó ,biết rằng nếu ta xoá bỏ chữ số 7 ở hàng đơn vị của số bị trừ thì được số trừ 
 ******************************
T2: HĐGD Kỹ thuật
 Tiết 7: KHÂU ĐỘT THƯA (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết được cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh quy trình; Mẫu đường khâu đột thưa; Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
- HS: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy - học:
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
 - GV giới thiệu mẫu đường khâu đột mũi thưa.
 - Yêu cầu HS nhận xét các đường khâu.
 - HS quan sát mũi khâu mặt phải và mặt trái hình 1 SGK.
 ? Đặc điểm của mũi khâu đột thưa và so sánh mũi khâu ở mặt phải với mũi khâu thường?
 + Đặc điểm: ở mặt phải các mũi khâu cách đều nhau giống như mũi thường. Mặt trái mũi sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước.
- Sau mỗi mũi khâu phải rút chỉ một lần khác với khâu thường.
B. Hoạt động thực hành:
 - GV treo tranh quy trình.
 - HS đọc nội dung + quan sát hình 3a, b, c (SGK)
 - GV làm mẫu + phân tích
 - Nêu cách kết thúc đường khâu.
 - GV kiểm tra đồ dùng của HS.
 - GV yêu cầu HS thực hành,
 - GV nhận xét
 - HS tập khâu trên giấy.
 **********************************
T3: Luyện Tiếng Việt:
 (Đã soạn ở thứ 2 - tiết 3 - lớp 4A)
 Ngày soạn: 1/10/2013
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 2 tháng 10 năm 2013
Buổi sáng: Lớp 4B:
T1: Toán
 Tiết 38: BÀI 23: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (TIẾT 1)
I. Đồ dùng 	
Gv: 
Hs: Tài liệu
II. Các hoạt động dạy học:
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
Hoạt động thực hành: (Như tài liệu)
 ( Đến HĐ 3)
 ************************************
 T2+3: Tiếng Việt
 Tiết 61+62: BÀI 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (T2+3)
I. Đồ dùng 	
Gv: 
Hs: Tài liệu
II. Các hoạt động dạy học:
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
A. Hoạt động thực hành: (Như tài liệu)
B. Hoạt động ứng dụng: (Như tài liệu)
 *************************************
T4: Địa lý:
 Tiết 8: BÀI 3: TÂY NGUYÊN (TIẾT 1)
I. Đồ dùng 	
Gv: 
Hs: Tài liệu
II. Các hoạt động dạy học:
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
Hoạt động cơ bản: (Như tài liệu)
 ( Đến HĐ 5)
 **********************************
Buổi chiều: Lớp 4A:
T 1: HĐGD Mỹ thuật
 Tiết 8: BÀI 8: TẬP NẶN TẠO DÁNG: 
 NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật. 
- Học sinh biết cách nặn con vật. 
- Nặn được con vật theo ý thích. 
- Giáo dục bảo vệ môi trường: Biết yêu quý vàcó ý thức bảo vệ, chăm sóc các con vật quen thuộc 
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: 
 - Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc. 
 - Sản phẩm nặn các con vật của học sinh. 
 Học sinh: 
 - Sách giáo khoa. 
 - Đất nặn hoặc vở thực hành, giấy màu, hồ dán. 
III. Các HĐ D-H: 
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu:
A. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. 
- Giáo viên dùng tranh, ảnh các con vật, đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu về nội dung bài học. 
 + Đây là con vật gì? 
 + Hình dáng các bộ phận của con vật như thế nào? 
 + Nhận xét về đặc điểm nổi bật của con vật. 
 + Màu sắc của nó như thế nào? 
 + Hình dáng của con vật khi hoạt động (đi, đứng, chạy ) thay đổi như thế nào? 
- Ngoài hình ảnh con vật đã xem, giáo viên yêu cầu học sinh kể thêm những con vật mà các em biết, miêu tả đặc điểm hình dáng đặc điểm chúng. 
- Giáo viên có thể hỏi thêm Học sinh: Em thích nặn con vật nào, em sẽ nặn con vật đó trong hoạt động nào. 
Hoạt động 2: Cách nặn con vật. 
- Giáo viên dùng đất nặn mẫu và yêu cầu học sinh chú ý, quan sát cách nặn mẫu của 
Giáo viên: 
 + Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại. 
 + Nặn các bộ phận chính của con vật (thân, đầu). 
 + Nặn các bộ phận khác (chân, đuôi). 
 + Ghép dính các bộ phận. 
 + Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh con vật. 
- Giáo viên có thể bố trí thời gian để nặn mẫu thêm một con vật khác cho học sinh quan sát. 
B.Hoạt động Thực hành. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị đất nặn, giấy lót bàn để chuẩn bị làm bài tập. 
- Nhắc học sinh nên chọn con vật quen thuộc và đơn giản để nặn. 
- Khuyến khích các em có năng khiếu, biết cách nặn nhanh, có thể nặn hai hoặc nhiều con vật rồi sắp xếp thành gia đình con vật hoặc thành đàn các con vật trong rừng hoặc vật nuôi ở nhà. 
- Có thể cho học sinh nặn theo nhóm. 
- Gợi ý những học sinh nặn chậm nên tìm chọn con vật có hình dáng đơn giản để nặn. 
- Trong khi học sinh làm bài Giáo viên đến từng bàn để quan sát, gợi ý hoặc hướng dẫn bổ sung. 
- Nhắc học sinh trong khi nặn cố gắng giữ vệ sinh lớp học, nặn xong rửa tay, lau tay sạch. 
* Nhận xét, đánh giá. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh bày sản phẩm lên bàn hoặc bày theo nhóm, tổ. 
- Giáo viên đến từng bàn gợi ý học sinh nhận xét và chọn một số sản phẩm đạt yêu cầu để nhận xét, rút kinh nghiệm chung cho cả lớp. 
- Gợi ý học sinh xếp loại một số bài và khen ngợi một số học sinh có bài nặn đẹp. 
C. Hoạt động ứng dụng:
 Quan sát hoa, lá để chuẩn bị cho bài sau. 
 ***********************************
 T2: Luyện Tiếng Việt:
 Tiết 30: ÔN BÀI 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ 
 Luyện đọc: Đôi giày ba ta màu xanh 
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
II. Các hoạt động dạy - học:
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
A. Hoạt động thực hành:
a) Luyện đọc đoạn: Đọc nối tiếp đoạn.
 b) Đọc diễn cảm:
 - Cho HS đọc phân vai.
 - GV nhận xét và ghi điểm.
c, Thi đọc phân vai giữa các nhóm:
- Các nhóm lên thi đọc phân vai.
- Nhận xét các nhóm.
 Ngày soạn: 2/10/2013
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 3 tháng 10 năm 2013
Buổi chiều: Lớp 4A + 4B:
T1: Lớp 4A: Luyện toán
Tiết 24: ÔN BÀI 23: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT 2)
I Mục tiêu :
 Củng cố kiến thức về: Cộng trừ các số có nhiều chữ số ,tính chu vi hình chữ nhật qua hình thức làm bài tập 
II. Các hoạt động dạy học 
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
A. Hoạt động thực hành:
Bài 1:Tính tổng của các số sau : 
3245 +12065 +2564 2001 +2002 +3658 +6987 
12 +325 +6589 85 +741 +6359 + 89760
Bài 2: Tính nhanh :
a, 2568 +4736 +3432 +1264 b, 53276 +34891 +5109 +6724 +10000
=(2568 +3432 )+(4736 +1264 ) =(53276+6724) +(34891+5109)+10000
=6000 + 6000 =60000 +40000 +10000 
=12000 =20000
Bài 3:Không làm tính hãy giải hích cách so sánh các tổng sau 
 A=2222 +3333+5555 +8888
 B=2358 +3582 +5823 +8235 
Giải
Ta thấy ở A và B có tổng các chữ số ở :
Hàng đơn vị ,hàng chục ,hàng trăm và hàng nghìn đều bằng
2 +3 +5 +8
Vậy tổng:A= B
Bài 4: Cho hình chữ nhật có các số đo như sau 
Chiều dài 
40cm
15dm
1m=100cm
 6dm=60cm
Chiều rộng 
15cm
40cm=4dm
23cm
12cm
Chu vi 
110 cm
38 dm
246 cm
144cm
Bài 5: Tính chu vi hình chữ nhật biết
Chiều dài 3m 50cm ,chiều rộng 28dm
 Giải 
 Đổi 3m 50cm =35 dm 
 P=(35 +28)x2 =126 (dm )
b)Chiều dài 375 m ,chiều rộn bằng 1/3 chiều dài 
 Giải 
 Chiều rộng là :375 :3 =125 (m )
 P = (375 +125) x2=1000(m) 
 *************************************
T2: Lớp 4B: Luyện Tiếng Việt: 
 Tiết 31: ÔN BÀI 8C: THỜI GIAN, KHÔNG GIAN (TIẾT 1) 
 LTVC: Ôn Dấu ngoặc kép
I. Mục tiêu :
 Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép.
II- Hoạt động dạy học:
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
A. Hoạt động thực hành:
1- GV ghi các bài tập lên bảng, yêu cầu HS làm vào vở bài tập:
Bài 1: Ghi dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp trong từng câu dưới đây :
a, Dứt tiếng hô: Phóng ! của mẹ, cá chuồn con bay vút lên như một mũi tên.
b, Cóc Tía, con đọc lại cho cả lớp nghe bài Luân Lí kì trước đi !
c, Trời vừa tạnh, một chú ễnh ương ngồi vắt vẻo trên một bụi cây thích thú gào váng lên: Đẹp ! Đẹp !, rồi nhảy tòm xuống nước.
Bài 2: Trình bày lại đoạn văn dưới đây bằng cách bỏ dấu gạch đầu dòng, thêm dấu ngoặc kép ( phối hợp dấu ngoặc kép với dấu hai chấm một cách hợp lí.
 Dế Mèn rón rén đến cạnh Sẽ đồng, dịu dàng hỏi:
 - Sẻ Đồng ơi, ai cũng đi chơi, sao Sẻ Đồng ngồi một mình và buồn thế?
 Sẻ Đồng hờn dỗi đáp:
 - Tôi không muốn chơi với ai cả.
 Ong vàng vội vã hỏi:
 - Sống một mình sao được? Ai sẽ kể cho bạn nghe những chuyện của rừng sâu, của đầm xa? Bạn sẽ hót cho ai nghe?
Bài 3: Đặt 1 câu có dùng dấu ngoặc kép
 ********************************
T3: Lớp 4A: Luyện Tiếng Việt: 
 (Như tiết 2 - lớp 4B ở trên) 
 Ngày soạn: 3/10/2013
 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 4 tháng 10 năm 2013
Buổi chiều: Lớp 4B:
T1: HĐGD Mỹ thuật:
 ( Đã soạn ở thú tư - lớp 4A - tiết 1)
 ************************************
T2: Luyện Tiếng Việt:
 Tiết 32: ÔN BÀI 8C: THỜI GIAN, KHÔNG GIAN (TIẾT 2) 
 Ôn: Kể chuyện theo trình tự không gian
I. Mục tiêu:
- Biết sắp xếp các sự việc và kể chuyện theo trình tự không gian
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn đề bài và các gợi ý.
III. Các hoạt động dạy - học:
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
A. Hoạt động thực hành:
- GV chép đề: Kể lại câu chuyện Ở vương quốc tương lai theo trình tự không gian.
- Học sinh đọc đề bài
- Hướng dẫn học sinh phân tích đề.
 - Cho HS đọc 3 gợi ý
 - GV hướng dẫn làm bài.
 - Cho HS kể chuyện thi
- HS kể chuyện trong nhóm.
- Nhóm nghe và nhận xét.
VD: Mi-tin đến thăm công xưởng xanh..............Trong lúc Mi-tin đi thăm công xưởng xanh thì Tin-tin đến thăm khu vườn kỳ diệu, ở đó.....
 B. Hoạt động ứng dụng:
 Kể câu chuyện trên cho cha mẹ nghe 
 ****************************************
T3: HĐGDNGLL:
 Tiết 8: PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA CHÀO MỪNG
 NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM 20-10
I. Mục tiêu
- Phát động phong trào thi đua học tốt chăm ngoan giành nhiều điểm 9,10 chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 20 - 10.
II. C¸c hoạt động :
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
A. Hoạt động thực hành :
- GV phát động phong trµo thi đua học tốt giành nhiều diểm 9,10, chăm ngoan ý thức tốt, đoàn kết giúp đỡ bạn cùng tiến.
- HS về đơn vị tổ bàn chỉ tiêu thi đua đợt này
- GV cho HS đăng kí thi đua
- Đại diện tổ trưởng thông báo chỉ tiêu phấn đấu của tổ mình
- GV cho HS bàn biện pháp để hoàn thành chỉ tiêu.
- Các tổ rà soát lại chỉ tiêu phấn đấu thi đua của tổ mình một lần nữa , so sánh chỉ tiêu giữa các tổ
- Bàn các biện pháp để hoàn thành chỉ tiêu đó
- Lớp trưởng ghi lại chỉ tiêu để sau đợt thi đua tổng kết khen ngợi tổ hoàn thành chỉ tiêu khen thưởng
Sè thø tù
Tæ 1
Tæ 2
Tæ 3
Điểm 9,10
Tuyên dương
Tỉ lệ chuyên cần
Ý thức tự quản

File đính kèm:

  • docTuan 8 VNEN(1).doc