Bài giảng Bài 1: Thái độ khi lắng nghe ( tiết 1)

Lấy khăn ẩm đắp lên trán mẹ.

- Cho mẹ uống thuốc hạ sốt

TH 2: ? Em hãy giúp Bi để em Bi đỡ khóc

Chốt ý đúng

- Bế em lên dỗ dành

- lấy đồ chơi cho em chơi

- Kể chuyện cho em nghe.

b, Luyện tập

- Hs làm bài luyện tập

* Bài học

 

doc8 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 1: Thái độ khi lắng nghe ( tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: 
Thứ sáu ngày 22 tháng 8 năm 2014
BÀI 1: THÁI ĐỘ KHI LẮNG NGHE ( Tiết 1)
 I. Mục tiêu :
 - Luôn chủ động và tích cực lắng nghe.
 - Đồng cảm với người nói.
 - Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày.
 II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
T.gian
Hoạt động học
HĐ 1 . Sinh Hoạt lớp 
HĐ 2 . Thực hành kĩ năng sống
1 . Kiểm tra: 
- Em làm gì khi gặp người khác?
- Nhận xét, đánh giá. 
2 . Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
* Lắng nghe chủ động
a, Chuẩn bị lắng nghe
- GV yêu cầu HS đọc tình huống.
- Yêu cầu HS thảo luận: Em cần chuẩn bị gì trước khi lắng nghe.
- HS làm bài tập trong SGK
- Chốt ý đúng
* Rút ra bài học 
b. Tích cực nhiệt tình
- GV yêu cầu HS đọc tình huống.
- Yêu cầu HS thảo luận tình huống và làm bài tập trong SGK
- Chốt ý đúng
* Rút ra bài học 
3. Củng cố dặn dò
- Nhắc nhở học sinh học thuộc bài học và vận dụng bài học thực hành trong giao tiếp
15 p
3p
1p
6p
8p
2p
- HS thực hiện
HS nêu
HS đọc tình huống.
HS thảo luận nhóm 4: 
HS làm bài tập trong SGK
HS đọc bài học
HS đọc tình huống.
HS làm bài tập trong SGK
HS nêu ý kiến của mình
HS làm bài tập trong SGK
HS đọc bài học
TUẦN 2 
Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 2014
THÁI ĐỘ KHI LẮNG NGHE ( Tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Luôn chủ động và tích cực lắng nghe.
- Đồng cảm với người nói.
- Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
T.gian
Hoạt động học
HĐ 1 . Sinh Hoạt lớp 
HĐ 2 . Thực hành kĩ năng sống
1 . Kiểm tra: 
- Em cần chuẩn bị gì trước khi lắng nghe?
- Nhận xét, đánh giá. 
2 . Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
* Lắng nghe đồng cảm
a, Cấp độ lắng nghe
- Yêu cầu HS thảo luận: Theo em, lắng nghe để làm gì?
HS làm bài tập trong SGK
- Chốt ý đúng
* Rút ra bài học 
b, Thể hiện sự đồng cảm
- HS đọc truyện SGK
- GV chốt ý: HD SGK
HĐ3: Luyện tập: 
HS ghi lại cảm nhận của mình 
3. Củng cố, 
- Tại sao phải lắng nghe người khác?
- Khi lắng nghe em cần có thái độ như thế nào? 
15 p
3p
1p
6p
8p
2p
- HS thực hiện
HS nêu
HS đọc bài học
HS đọc truyện
Hs làm bài tập
TUẦN 3
Thứ sáu ngày tháng năm 2014
BÀI 2: ĐỘNG VIÊN, CHĂM SÓC( Tiết 1 ) 
I. Mục tiêu :
-Biết cách quan tâm , chia sẻ với những người xung quanh.
- Biết cách chăm sóc người thân trong gia đình. 
- Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày.
II. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động dạy
T.gian
Hoạt động học
HĐ 1 . Sinh Hoạt lớp 
HĐ 2 . Thực hành kĩ năng sống
1. Kiểm tra: 
- Em làm gì khi gặp người khác?
- Nhận xét, đánh giá. 
2. Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
* Động viên
a, Tầm quan trọng của động viên
Đọc truyện: Cbú ếch điếc
- GV yêu cầu HS đọc truyện.
? Vì sao chú ếch điếc nhảy lên được khỏi hố
- Yêu cầu HS thảo luận: 
+ Theo em, vì sao cần có lời động viên trong cuộc sống?
+ Em cần động viên người khác khi nào? 
- HS làm bài tập trong SGK
- Chốt ý đúng
1- d, 2 – e, 3 – a, 4 – b, 5 - c
* Rút ra bài học 
b. Động viên như thế nào? 
- Yêu cầu làm bài tập trong SGK
- GV yêu cầu HS đọc tình huống.
TH 1: ? em sẽ động viên Bi như thế nào?
* Chốt ý đúng
- Đừng lo lắng chắc chắn bạn sẽ thắng thôi.
TH 2: Em muốn người khác nói với em thế nào khi em bị điểm 5 môn toán
* Chốt ý đúng
- Em đừng buồn hãy cố gắng lần sau chắc em sẽ được điểm cao thôi.
3. Củng cố
- GV cho HS xem hình ảnh một số cử chỉ thể hiện sự động viên 
- Nhắc nhở HS luôn biết quan tâm, động viên chia sẻ với mọi người.
15p
2p
1p
6p
6p
2p
HS thực hiện
HS nêu
 2 HS đọc truyện.
- Vì chú điếc nên không nghe thấy lời chê bai của các bạn, mà cứ tưởng các bạn động viên
HS thảo luận nhóm 4:
- HS báo cáo KQ thảo luận
HS làm bài tập trong SGK
HS đọc bài học
HS quan sát và làm bài tập trong SGK
HS đọc tình huống.
HS nêu ý kiến của mình
HS nêu ý kiến của mình
HS làm bài tập trong SGK
HS quan sát
TUẦN 4
Thứ sáu; ngày tháng năm 2014
BÀI 2: ĐỘNG VIÊN, CHĂM SÓC( Tiết 2 ) 
 I. Mục tiêu :
 - Biết cách quan tâm , chia sẻ với những người xung quanh.
 - Biết cách chăm sóc người thân trong gia đình. 
 - Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
T.gian
Hoạt động học
HĐ 1 . Sinh Hoạt lớp 
HĐ 2 . Thực hành kĩ năng sống
1. Kiểm tra: 
- Theo em, vì sao cần có lời động viên trong cuộc sống?
- Em cần động viên người khác khi nào? 
2. Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
 * Chăm sóc người thân
a- Yêu cầu HS thảo luận: 
? Em chăm sóc người ốm như thế nào? 
- GV kết luận
HS làm bài tập tình huống trong SGK
TH 1: ? Em nói cho Bi biết phải là gì để chăm sóc mẹ khi bác sĩ chưa tới?
 Chốt ý đúng
- Lấy khăn ẩm đắp lên trán mẹ.
- Cho mẹ uống thuốc hạ sốt
TH 2: ? Em hãy giúp Bi để em Bi đỡ khóc 
Chốt ý đúng
- Bế em lên dỗ dành
- lấy đồ chơi cho em chơi
- Kể chuyện cho em nghe.
b, Luyện tập
- Hs làm bài luyện tập
* Bài học 
3. Củng cố, 
- Em chăm sóc người thân như thế nào? 
- Hướng dẫn HS thực hành ở nhà
15p
2p
1p
6p
6p
2p
HS thực hiện
HS nêu
HS nêu ý kiến của mình
+ Bóp trán
+ Cho uống thuốc
+ Nấu cháo cho người ốm ăn
- HS nêu ý kiến của mình
- HS nêu ý kiến của mình
- HS quan sát tranh làm bài tập
- HS đọc bài
TUẦN 5
Thứ sáu; ngày tháng năm 2014
LUYỆN TẬP THỰC HÀNH
 I. Mục tiêu :
 - Thực hành chủ động và tích cực lắng nghe.
 - Thực hành cách quan tâm , chia sẻ với những người xung quanh.
 - Thực hành cách chăm sóc người thân trong gia đình. 
 II. Chuẩn bị 
Phiếu bài tập số 1
 * Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: đầu tiên, thứ hai, thứ ba, cuối cùng. 
Kĩ năng nghe
 Kĩ năng núi
Kĩ năng đọc
Kĩ năng viết
Phải học
 * Chọn từ ngữ thớch hợp điền vào chỗ trống: nhiều nhất, tương đối nhiều, tương đối ít, ít nhất. 
Kĩ năng nghe
 Kĩ năng núi
Kĩ năng đọc
Kĩ năng viết
Phải sử dụng
 II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
T.gian
Hoạt động học
HĐ 1 . Sinh Hoạt lớp 
HĐ 2 . Thực hành kĩ năng sống
1 . Kiểm tra: 
- Em làm gì khi gặp người khác?
- Em cần chuẩn bị gì trước khi lắng nghe?
- Vì sao trong cuộc sống cần phải động viên?
2 . Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 1. Lắng nghe chủ động
HS làm phiếu bài tập số 1 
- Chốt ý đúng
? Vì sao phải lắng nghe là đầu tiên, và lắng nghe nhiều nhất.
? Khi lắng nghe cần có thái độ như thế nào?
* HS đóng vai thể hiện câu truyện giữa Bi và Bốp 
HĐ 2. Thực hành động viên chăm sóc
- HS đóng tiểu phẩm “ Chăm sóc mẹ ốm”
? Vì sao phải biết quan tâm chia sẻ với người xung quanh?
? Nêu một số cách chăm sóc người ốm.
3. Củng cố dặn dò
- Nhắc nhở học sinh học thuộc bài học và vận dụng bài học thực hành trong giao tiếp
15 p
3p
1p
6p
8p
2p
- HS thực hiện
HS nêu
HS đọc tình huống.
- HS thảo luận nhóm 4: 
- Vì có lắng nghe mới biết người nói nói gì. Lắng nghe là thể hiện sự tôn trọng người nói.
- Lắng nghe tích cực.
- HS thảo luận rồi thực hiện trước lớp.
- HS thảo luận N4
- HS trình bày trước lớp
- HS trả lời
TUẦN 6
Thứ sáu; ngày tháng năm 2014
BÀI 3: GIẢI QUYỄT XUNG ĐỘT ( Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Nhận biết các xung đột thường gặp trong cuộc sống
 - Giải quyết được những xung đột nhỏ trong cuộc sống của người khác và của chính mình. 
- Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày.
 II. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động dạy
T.gian
Hoạt động học
HĐ 1 . Sinh Hoạt lớp 
HĐ 2 . Thực hành kĩ năng sống
1. Kiểm tra: 
- Khi nào em cần người khác động viên
- Nhận xét, đánh giá. 
2. Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
* Xung đột xấu hay tốt
a, Vì sao cần xung đột
- GV yêu cầu HS đọc truyện. “ Vai trò của xung đột”
? – Vì sao Bốp và Bi thường xảy ra xung đột?
? Nêu những biểu hiện xung đột của Bi và Bốp 
- Yêu cầu HS thảo luận: 
+ Tại sao phải có xung đột?
+ Có phải xung đột nào cũng xấu không ? 
- HS làm bài tập trong SGK
- Chốt ý đúng
b. Vì sao cần kiểm soát xung đột ? 
Yêu cầu HS thảo luận qua trò chơi trong SGK
- Rút ra bài học
- GV yêu cầu HS đọc tình huống.
- Chốt ý đúng
* Bài học ( 15 )
3. Củng cố 
- Dặn HS học thuộc bài học
15p
2p
1p
6p
6p
2p
HS thực hiện
HS nêu
HS đọc truyện.
HS trả lời
- Hai bạn thường dành phần đứng đầu lớp.
- Bốp thấy khó chịu khi Bi đứng thứ nhất.
- Bi thấy khó chịu khi Bốp được cô giáo khen
- Bi và Bốp thi đua đứng nhất lớp.
- HS thảo luận nhóm 4:
- HS trả lời 
HS làm bài tập trong SGK
HS đọc bài học
- HS quan sát và làm bài tập trong SGK
- 2 HS đọc bài học
- HS lắng nghe
TUẦN 7
Thứ sáu; ngày tháng năm 2014
BÀI 3: GIẢI QUYỄT XUNG ĐỘT ( Tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Nhận biết các xung đột thường gặp trong cuộc sống
 - Giải quyết được những xung đột nhỏ trong cuộc sống của người khác và của chính mình. 
- Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày.
 II. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động dạy
T.gian
Hoạt động học
HĐ 1 . Sinh Hoạt lớp 
HĐ 2 . Thực hành kĩ năng sống
1. Kiểm tra: 
- Tại sao phải có xung đột?
- Có phải xung đột nào cũng xấu không ? 
2. Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
*Giải quyết xung đột
 a. Khí ở bên ngoài xung đột
- Các bước giải quyết xung đột
 + Tách hai người ra xa nhau
+ Mời họ ngồi xuống ghế
+ Cho họ uống nước.
+ LẮng nghe tích cực.
b. Khi chính em rơi vào xung đột
- HS làm bài tập tình huống trong SGK
* Rút ra bài học ( SGK – 17)
3. Củng cố, 
- Nêu các bước giải quyết xung đột
- Đọc ghi nhớ. 
15p
2p
1p
6p
6p
2p
HS thực hiện
- 2HS trả lời
- HS quan sát tranh nêu các bước giải quyết xung đột
- HS thực hành
- HS đọc bài học
TUẦN 8
Thứ sáu; ngày tháng năm 2014
BÀI 4: ĐÓNG VAI CHỦ NHÀ ( Tiết 1)

File đính kèm:

  • docthuc hanh ki nang song lop 4.doc