Tổng hợp Hình học 7 - Năm học 2012-2013

Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận

MÔN HỌC: Hình học

Thông tin chung

* Lớp 7 tiết 21

* Chủ đề: Hai tam giác bằng nhau.

*Chuẩn cần đánh giá:

Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tamgiác để chứng minh các đoạn

thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

 * Mức độ tư duy: Vận dụng

 

doc135 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 5683 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tổng hợp Hình học 7 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh học 
Thông tin chung
* Lớp 7 
* Chủ đề: Tam giác.
*Chuẩn cần đánh giá: Biết định lí Py-ta-go thuận & đảo.
 * Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho hình vẽ bên.
Hãy chứng tỏ : BC2 = BH2 + HC2 + 2AH2
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ
 Trong ∆ABC vuông tại A c ó: BC2 = AB2 + AC2 (ĐL Pitago) (1)
∆ABH vuông tại H có: AB2 = BH2 + AH2 (ĐL pitago) (2)
∆ACH vuông tại H có: AC2 = CH2 + AH2 (ĐL Pitago) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: BC2 = BH2 + CH2 + 2AH2.
Câu 33: 
Mã nhận diện câu hỏi: Tự luận
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Biết định lí Py-ta-go thuận & đảo.
 * Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Số tam giác vuông trong hình vẽ bên là :
A. 1 ;
B. 2 ;
C. 3 ;
 D. 4.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ
 C
Câu 34:
Mã nhận diện câu hỏi: Tự luận
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Biết định lí Py-ta-go thuận & đảo.
 * Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh là:
A. 5 ; 5 ; 7 ;	C. 10 ; 8 ; 6 ;
B. 7 ; 7 ; 10 ;	D. 6 ; 8 ; 5.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ
C.
Câu 35: 
Mã nhận diện câu hỏi: Trắc nghiệm
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho hình vẽ bên. Điền vào chỗ
trống (......) trong các phát biểu sau :
a) Ở hình vẽ bên nếu thêm điều kiện AB = . . . 	.
thì ∆ABH = ∆ACH ;
b) Ở hình vẽ bên nếu thêm điều kiện . . . 	= HC
thì ∆AHB = ∆AHC ;
c) Ở hình vẽ bên nếu thêm điều kiện BAH = . . .
thì ∆ABH = ∆ACH.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ
a) Ở hình vẽ bên nếu thêm điều kiện AB = AC
thì ∆ABH = ∆ACH ;
b) Ở hình vẽ bên nếu thêm điều kiện BH = HC
thì ∆AHB = ∆AHC ;
c) Ở hình vẽ bên nếu thêm điều kiện
BAH = CAH thì ∆ABH = ∆ACH
Câu 36:
Mã nhận diện câu hỏi: Trắc nghiệm
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho hình vẽ bên. Điền vào chỗ
trống (......) trong các phát biểu sau :
a) Ở hình vẽ bên nếu thêm điều kiện
AB = . . . . 	thì ∆ABC = ∆DBC ;
b) Ở hình vẽ bên nếu thêm điều kiện
AC = . . . . 	thì ∆ABC = ∆DBC ;
c) Ở hình vẽ bên nếu thêm điều kiện . . .
. . . . . 	= BCD thì ∆ABC = ∆DBC.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ
a) Ở hình vẽ bên nếu thêm điều kiện AB = DB
thì ∆ABC = ∆DBC ;
b) Ở hình vẽ bên nếu thêm điều kiện AC = CD
thì ∆ABC = ∆DBC ;
c) Ở hình vẽ bên nếu thêm điều kiện BCA = BCD
thì ∆ABC = ∆DBC.
Câu 37:
Mã nhận diện câu hỏi: câu hỏi tự luận.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng được định lí Py-ta-go vào tính toán..
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho ∆ABC đều, cạnh 6cm, M là trung điểm cạnh BC. Tính độ dài AM.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ
Ta dễ dàng chứng minh được ∆ABM = ∆ACM (c-c-c) suy ra
AMB = AMC mà AMB + AMC = 180o
suy ra AMB = AMC = 90o
suy ra AM ⊥ BC ⇒ ∆ABM vuông ở M.
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABM
ta được :
AB2 = AM2 + BM2
62 = AM2 + 32 ⇒ AM2 = 62 − 32 = 36 − 9 = 27
⇒ AM = 27 (cm).
Câu 38.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng được định lí Py-ta-go vào tính toán..
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Tính các cạnh của một tam giác vuông biết tỉ số các cạnh góc vuông là
5 : 12, chu vi tam giác giác bằng 60.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Gọi các cạnh góc vuông của tam giác vuông đó là a, b, c. Cạnh huyền là a.
 Theo đề bài ta có: b/5=c/12 ; đặt b/5=c/12 = k
⇒  b = 5k ; c = 12k.
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông đó ta có : a2 = b2 + c2
⇒  a2 = 25k2 + 144k2 = 169k2 ⇒  a = 13k.
Mà a + b + c = 60 ⇒ 13k + 5k + 12k = 60 ⇒ k = 2
⇒ a = 26cm ; b = 10cm ; c = 24cm.
Câu 39.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng được định lí Py-ta-go vào tính toán..
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho hình vẽ bên. Tính độ dài đoạn AC.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông
ABH ta có :
AB2 = AH2 + BH2 ⇒ 102 = AH2 + 62
⇒ AH = 8 ⇒ HC = 8.
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông
ACH ta có :
AC2 = AH2 + HC2 = 82 + 82 = 64 + 64 = 128
⇒ AC =	128
Câu 40.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng được định lí Py-ta-go vào tính toán..
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, vẽ các điểm M( − 2 ; 3) và N(3 ; 2)
a) Tính khoảng cách từ N đến gốc toạ độ ;
b) Chứng minh rằng : ∆ OMN là tam giác cân.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
a) Ta có ON2 = OA2 + NA2
(áp dụng định lí Py-ta-go)
= 32 + 22 = 13
⇒ ON = 13.
b) Tương tự ta có OM =	13
⇒ OM = ON
⇒ tam giác OMN cân ở O.
Câu 41.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho ∆ABC cân ở A (góc A tù). Vẽ BK ⊥ AC (K 𝜖 AC), CH ⊥ AB
(H 𝜖 AB)
a) Chứng minh : AK = AH ;
b) Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng BK và CH. Chứng minh IA là tia phân giác của góc BIC.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
a) Xét ΔABK ( K = 90o) và ΔACH ( H = 90o) có :
AB = AC (gt)
BAK = CAH (hai góc đối đỉnh)
⇒ ΔABK = ΔACH (cạnh huyền - góc nhọn)
 AK = AH. (hai cạnh tương ứng)
b) Xét ΔAKI ( K = 90o) và ΔAHI ( H = 90o) có :
AK = AH ( chứng minh trên)
AI là cạnh chung.
Vậy ΔAKI = ΔAHI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
⇒ KIA = HIA ⇒ IA là tia phân giác của góc BIC.
Câu 42.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho hình vẽ.
a) Chứng minh OM là tia phân giác của AOB ;
b) Chứng minh HA = KB.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
a) Xét ΔOHM ( H = 90o) và ΔOKM ( K = 90o) có :
OM là cạnh chung
MH = MK.
Vậy ΔOHM = ΔOKM
(cạnh huyền - cạnh góc vuông)
⇒AOM = BOM
⇒ OM là tia phân giác của góc AOB (đpcm).
b) Dễ có ΔAOM = ΔBOM (g-c-g) ⇒MA = MB.
Mà ΔHAM = ΔKBM (cạnh huyền - cạnh góc vuông) 
⇒HA = KB.
Câu 43.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho ∆ABC cân ở A. Trên cạnh AB lấy D. Trên tia đối của tia CA lấy
điểm E sao cho BD = CE. Kẻ DH ⊥ BC tại H, EK ⊥ BC tại K.
a) Chứng minh DH = EK ;
b) Gọi giao điểm của DE với BC là I. Chứng minh I là trung điểm của DE
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
a) ΔABC cân ở A ⇒ABC = ACB (tính chất tam giác cân).
Ta có ACB = ECK (hai góc đối đỉnh)
⇒ ABC = ECK hay DBH = ECK .
Xét ΔBDH ( H = 90o) và ΔCEK ( K = 90o) có :
BD = CE (gt)
DBH = ECK (chứng minh trên).
Vậy ΔBDH = ΔCEK (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒DH = EK.
b) Ta có DH song song với EK (vì cùng vuông góc với BC)
⇒ HDI = IEK (vì hai góc này ở vị trí so le trong).
Xét ΔDHI ( H = 90o) và ΔEKI ( K = 90o) có :
DH = EK (chứng minh trên)
HDI = IEK (chứng minh trên).
Vậy ΔDHI = ΔEKI ⇒ DI = IE.
Vậy I là trung điểm của đoạn thẳng DE.
Câu 44.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho hình vẽ. 
a) Chứng minh M1=M2
b) Chứng minh OH = 1/2 AB
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
a) Kéo dài NO cắt đường thẳng MA ở K.
Khi đó ΔAOK = ΔBON (g-c-g)
⇒ OK = ON.
Chứng tỏ được ΔKMO = ΔNMO (c-c-c)
⇒ M1=M2.
b) Chứng tỏ ΔAMO = ΔHMO
(cạnh huyền – góc nhọn)
⇒OH = OA = 1/2AB
Câu 44.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Biết KN tam giác cân.
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Góc ở đáy của tam giác cân là
A. Góc nhọn; B. Góc tù; C. Góc vuông
D. Cả ba trường hợp trên đều đúng.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
A
Câu 45.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Biết KN tam giác cân.
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Trong các tam giác sau, tam giác nào không là tam giác cân?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Các tam giác cân là: ∆RST; ∆DEF
Các tam giác không phải là tam giác cân là: ∆MNP, ∆XYZ
Câu 46.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Biết KN tam giác cân.
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cách phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Nếu một tam giác cân có một góc bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân.
B. Nếu một tam giác có hai góc bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân.
C. Nếu một tam giác cân có một góc bằng 900 thì tam giác đó là tam giác vuông cân.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
A.
Câu 47.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Biết KN tam giác cân.
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 700 thì độ lớn của góc ở đáy là:
A. 800 B. 550 C. 400 D. 800
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
B.
Câu 48.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Biết KN tam giác cân.
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Hãy chọn khẳng định sai. Cho hai tam giác ABC v à A’B’C’ thứ tự cân tại A v à A’. ∆ABC = ∆A’B’C’ khi
A. AB = A’B’, AC = A’C’
B. A= A', AB = A’B’
C. AB = A’B’, BC = B’C’
D. B= B', BC = B’C’.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
C.
Câu 49.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Biết KN tam giác cân.
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho hình vẽ. Trong đó MQ là phân giác góc EMP, EN vuông góc với MP, PF vuông góc với ME. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. ∆MFQ = ∆MNQ
B. ∆ EFQ = ∆MNQ
C. ∆MFP = ∆MNE
D. ∆ EFQ = ∆PNQ
Q
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
B.
Câu 50.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho tam gi ác ABC vuông tại A. Lấy M là trung đ ểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Ch ứng minh rằng:
a) ∆ABC = ∆CDA 
b) AM = 1/2 BC
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
 a) Ta dễ chứng minh được ∆ABM = ∆ DCM
(c.g.c) ⇒ AB = DC ; BAM= CDM, hai góc này ở vị trí sole trong nên AB //CD.
Lại có AB ⊥AC nên CD⊥AC.
Vì vậy ∆ABC = ∆CDA (c.c.c)
b) Từ câu a) suy ra AD = BC, 
do đó AM = 12BC
Câu 51.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Biết KN tổng ba góc trong một tam giác, KN tam giác vuông, tam giác cân, tam giác đều.
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3, 2, 1.
a) Tính số đo các góc A, B, C
b) Đường trung trực cạnh AC cắt BC tại M. Hãy nhận xét về hình dạng cuả các tam giấcBM vầCM.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
a) Ta có A3= B2= C1 và A+ B+ C = 1800
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
A3= B2= C1=A+ B+ C3+2+1= 18006 = 300 . Vậy A = 900, B = 600, C = 300.
b) Xét hai tam giác vuông ADM và CDM có MD cạnh chung, DA = DC ( Vì DM là đường trung trực của AC) nên ∆ADM = ∆CDM (c.g.c)
Suy ra DAM = C = 300. Do đó ∆AMC cân tại M.
Lại có BAM = BAC-MAC = 900 – 300 = 600. ∆BAM có B= BAM = 600 nên nó là tam giác đều.
Câu 52.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho tam giác MNP có ba góc nhọn, đường thẳng MH vuông góc với NP tại H. Trên tia đối của tia HM lấy điểm Q sao cho HM = HQ.
a) Chứng minh rằng NP và PN lần lượt là các tia phân giác của MNQ &
 MPQ.
b) Chứng minh MN = NQ và MP = PQ.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Xét hai tam giác vuông NHM và NHQ có NH là cạnh chung,
 MH = QH (cách vẽ)
Do đó ∆MHN = ∆QHN (c.g.c)
Suy ra MN = NQ; HNM= HNQ 
Chứng minh tương tự ta có: 
∆PQH = ∆PMH (c.g.c)
Suy ra MP = MQ; MPH= QPH
Vậy NP, PN lần lượt là tia phân giác của MNQ & MPQ.
Câu 53.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Áp dụng định lí Pí –ta- go vào tính độ dài đoạn thẳng
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho tam giác ABC cân tại A. Đường thẳng BH vuông góc với AC tại H. Tính độ dài cạnh BC, biết rằng AH = 7cm, HC = 2cm.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
AB = AC = AH + HC = 9cm.
Áp dụng định lí Py – ta – govào các tam giác vuông ABH, BCH ta có
BH2 = AB2 – AH2 = 92 – 72 = 32
BC2 = BH2 + HC2 = 32+ 22 = 36
Vậy BC = 6(cm)
Câu 54.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.
a) Chứng minh ∆AHB = ∆DBH.
b) Hai đường thẳng AB và DH có song song không? Tại sao?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
a) Xét hai tam giác vuông AHB và DBH có BH là cạnh chung; 
AH = DB (gt). 
Do đó ∆AHB = ∆DBH (c.g.c).
b) từ a) suy ra ABH= BHD mà chúng ở vị trí sole trongcủa AB và DH nên AB // DH
Câu 55.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng tính chất về góc trong tam giác cân để tính số đo góc.
* Mức độ tư duy: thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Hãy chọn câu trả lời đùng trong cáccau sau:
Tam giác ABC cân tại A, A = 1300. Góc B bằng:
A. 500 B. 300 C. 200 D. 250
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Chọn D
Câu 56.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Áp dụng định lí Pitago đảo để nhận biết tam giác vuông.
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Hãy chọn câu trả lời đùng trong các câu sau:
Tam giác có số đo ba cạnh sau đay là tam giác vuông
A. 5cm, 12cm, 15cm B. 5cm, 12cm, 14cm
C. 5cm, 12cm, 13cm D. 5cm, 12cm, 12cm
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
C
Câu 57.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Quan sát các hình sau rồi điền và chỗ chấm cho đúng
∆MPQ = … ( theo trường hợp…)
∆DEF = … (theo trường hợp …)
∆RSV = … ( theo trường hợp … )
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
∆MPQ = ∆PMN ( theo trường hợp c.c.c)
∆DEF = ∆ ABC (theo trường hợp g.c.g )
∆RSV = ∆RUT ( theo trường hợp c.g.c )
Câu 58.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Biết tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông.
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho tam giác cân tại A, có A = 500. Gọi M là trung điểm của BC. Tính các góc của mỗi tam giác AMB, AMC.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
∆ABC cân tại A nên 
B=C=1800-5002= 650
∆ABM = ∆CAN (c.g.c) nên 
AMB=AMC= 18002 = 900, 
BAM=CAM = 900 – 650 
 = 250.
Câu 59.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Biết KN tổng ba góc trong một tam giác, KN tam giác cân.
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho AB = BD. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho AC = CE.
a) Chứng minh rằng tam giác ADE cân và DE = AB + AC + BC.
b) Tính các góc của tam giác ADE nếu biết BAC = 320
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
a) ∆ABC cân tại A nên AB = AC và B= C ⇒ ∆ABD = ∆ACE (c.g.c). Vậy AD = AE
DE = DB + BC + CE = AB + BC + CA
b) D=E=1800-3204 = 370; DAE = 1060.
Câu 60.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Áp dụng định lí Pitago vào tính độ dài cạnh tam giác
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Hãy chọn đáp án đúng trong các kết quả sau:
Độ dài x trên hình bên là:
A. 1
B. 1 + 5
C. 3
D. 6
5
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
C
Câu 61.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá:Trường hợp bằng nhau ( c.c.c) của hai tam giác.
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho tam giác AOB có OA = OB. Tia phân giác của góc O cắt AB ở D. Chứng minh rằng: 
a) DA = DB
b) OD ⊥ AB
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
a) Xét ∆AOD & ∆BOD có 
AOD=BOD (Vì OD là tia phân giác góc A)
OA = OB (gt)
OD là cạnh chung
⇒ ∆AOD = ∆BOD (c.g.c)
⇒ DA = DB
b) Từ câu a) suy ra ADO= ODB
Mà ADO+ ODB = 1800 (2 góc kề bù)
⇒ ADO= ODB = 900
Câu 62.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho tam giác ABC, các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở O. kẻ OD ⊥ AC, kẻ OE ⊥AB. Chứng minh rằng OD = OE.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Kẻ OI⊥BC ta chứng minh được:
∆EBO = ∆IBO (cạnh huyền – g.nh)
⇒ OE = OI (1)
∆DOC = ∆IOC (c.h – góc nhọn)
⇒ OD = OI (2)
Từ (1) và (2) suy ra OE = OD
Câu 63.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác (g.c.g)
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE.
a) Chứng minh rằng BE = CD
b) Gọi O là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng ∆BOD = ∆COE
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
a) ∆ABE = ∆ACD (c.g.c) suy ra BE = CD (cặp cạnh tương ứng)
b) ∆ABE = ∆ACD (câu a) suy ra B1=C1
E1= D1 
Ta lại có: E1+E2 = 1800,
 D1+D2 = 1800 nên E2= D2. 
Ta có AB = AC, AD = AE,
 nên AB – AD = AC – AE tức là BD = CE
Trong ∆BOD và ∆COE: B1=C1, BD = CE, E2= D2.
Do đó ∆BOD = ∆COE (g.c.g)
Câu 64.
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MÔN HỌC: Hình học 
Thông tin chung
* Lớp 7. Chương II 
* Chủ đề: Tam giác. 
*Chuẩn cần đánh giá: Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác.
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cho tam giác ABC có AB = 2,5cm, AC = 3cm, BC = 3,5cm. Qua A vẽ 

File đính kèm:

  • docTỔNG HỢP hình học 7.doc
Giáo án liên quan