Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Đỗ

Tiết 3: Chính tả

SẦU RIÊNG

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

-Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn trong bài "Sầu riêng".

-Làm đúng BT3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh ), hoặc BT 2 a, b

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống

 

doc31 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Đỗ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i trong ruộng lúa,.. . 
-Ý nói rất nhộn nhịp và vui.
+ Những thằng cu chạy lon xon ; những cụ già chống gậy những cô gái mặc yếm màu đỏ thắm Em bé nép đầu bên yếm mẹ 
+Cho biết vẻ đẹp tươi vui của những người đi chợ tết ở vùng trung du.
+Điểm chung giữa mỗi người là ai ai cũng vui vẻ: tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
+ 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ Các màu sắc là: trắng đỏ, hồng lam, xanh biếc thắm, vàng, tía, son.
- HS nêu nội dung: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
- HS luyện đọc trong nhóm 2.
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ.
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài.
+ Sự vui vẻ, tưng bừng của mọi người tham gia đi chợ tết.
+ HS cả lớp.
Tiết 3: Chính tả 
SẦU RIÊNG
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
-Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn trong bài "Sầu riêng".
-Làm đúng BT3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh ), hoặc BT 2 a, b 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
22’
8-10’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS nghe- viết
3. HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2a
Bài 3 a
4. Củng cố, dặn dò
- HS lên viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp rong chơi, ròng rã, rượt đuổi, dạt dào, dồn dập, giông bão , giục giã, giương cờ....
- Nhận xét về chữ viết trên bảng và nháp.
GV giới thiệu ghi đề.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
+ Đoạn văn này nói lên điều gì?
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
+ GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh viết vào vở.
+ Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
- GV chấm và chữa bài 7-10 Hs.
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
+ Ở câu a ý nói gì?
+ Ở câu b ý nói gì?
a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp và hương vị đặc biệt của hoa và quả sầu riêng.
- Các từ: trổ vào cuối năm, toả khắp khu vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti,...
+ Viết bài vào vở.
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và sửa lỗi ( viết lại cho đúng vào phần sửa lỗi)
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi dòng thơ rồi ghi vào phiếu.
- Bổ sung.
-1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
+ Thứ tự các từ cần chọn để điền là: 
a/ Nên bé nào thấy đau !
 Bé oà lên nức nở.
- Cậu bé bị ngã không thấy đau.Tối mẹ về nhìn thấy xuýt xoa, thương xót mới oà khóc nức nở vì đau.
b/ Con đò lá trúc qua sông.
 Bút nghiêng lất phất hạt mưa.
Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn.
+ Miêu tả nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ.
-1 HS đọc thành tiếng.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
- 3 HS lên bảng thi tìm từ.
- 1 HS đọc từ tìm được.
- Lời giải : Nắng - trúc xanh - cúc - lóng lánh - nên - vút - náo nức.
- HS cả lớp.
Thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: 
Giuùp HS:
 - So sánh hai phân số có cùng mẫu số, 
 -So sánh phân số với 1.
 -Biết viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
30’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1
Bài2 
Bài 3a,c 
3. Củng cố, dặn dò
 + Nêu cách so sánh hai phân có cùng mẫu số?
- GV nhận xét, cho điểm HS. 
 -Trong giờ học này, các em sẽ được luyện tập về so sánh các phân số cùng mẫu số.
 - HS tự làm bài.
 - GV nhận xét, cho điểm HS.
 - Gọi HS đọc bài.
- HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. 
- Yêu cầu các HS khác đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
 -GV nhận xét, cho điểm HS. 
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 + Muốn biết được các phân số theo thứ tự từ bé đen lớn chúng ta phải làm gì?
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV nhận xét. 
 +Tiết hoc này củng cố cho các em kiến thức gì?
- Nêu cách thực hiện so sánh hai phân số có cùng mẫu số?
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập mà ở lớp các em chưa hoàn thành và chuẩn bị bài sau.
 -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS so sánh 2 cặp phân số.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
a) b)
c) d)
- HS đọc bài và nêu yêu cầu
- HS làm bài. Trình bày bài làm của mình.
- HS đổi chéo vở KT nhau.
; 
- 2 HS đọc bài và nêu yêu cầu.
-Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau.
- HS làm bài.
a)
c) 
- 2 HS nêu: So sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
Tiết 3: Luyện từ và câu 
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
- HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hai tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào ? (1 , 2 , 4, 5) trong đoạn văn phần nhận xét 
-1 tờ giấy khổ to viết sẵn 5 câu kể Ai thế nào ? (3 , 4, 5, 6, 8) trong đoạn văn ở bài tập1 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
12’
3’
15’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2.Phần nhận xét
3. Ghi nhớ
4. Luyện tập
5. Củng cố, dặn dò
 - Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả trong đó có vị ngữ trong câu Ai thế nào?
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
GV giới thiệu ghi đề.
 Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2 :- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
+ Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì ?
+Chủ ngữ nào là do 1 từ, chủ ngữ nào là do1 ngữ ?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? 
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhóm nào làm xong trước lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn 5 câu văn đã làm sẵn . HS đối chiếu kết quả .
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+Trong tranh vẽ những loại cây trái gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Gọi HS đọc bài làm. 
- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
- Trong câu kể Ai thế nào? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? 
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Lắng nghe.
- Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận cặp đôi.
+Một HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng.
-1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. 
1.Hà Nội /tưng bừng màu 
CN
đỏ.
 2. Cả một vùng trời / bát 
 CN
ngát cờ, đèn và hoa. 
- Cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu.
- Chủ ngữ ở câu 1 do danh từ riêng Hà Nội tạo thành. Chủ ngữ các câu còn lại do cụm danh từ tạo thành.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
-1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm theo nhóm thảo luận và thực hiện vào phiếu. 
- Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu.
- Trong rừng, chim chóc/ 
 CN
hót véo von.
 -Màu vàng trên lưng chú /
 CN
 lấp lánh.
- Bốn cái cánh / mỏng như 
 CN
giấy bóng .... 
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh vẽ về cây sầu riêng ...
+ Trong tranh vẽ cây xoài, cành lá sum sê..
- Tự làm bài.
- 3 - 5 HS trình bày.
- Do danh từ tạo thành.
Tiết 4: Kỹ thuật
TRỒNG CÂY RAU, HOA ( tiết 1 )
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
 -HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
 - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và trồng cây rau, hoa trong chậu.
 -Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
 -Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Cây con rau, hoa để trồng.
 -Túi bầu có chứa đầy đất.
 -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
10’
20’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1 hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con.
3.Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu các điều kiện ngoại cảnh cần cho cây rau, hoa?
GV nhận xét, khen ngợi.
-Trồng cây rau và hoa. nêu mục tiêu bài học.
 -GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và hỏi :
 +Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
 +Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
 -GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng mập, khỏe không bị sâu,bệnh thì sau khi trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt.
 -GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời câu hỏi:
+Tại sao phải xác định vị trí cây trồng ?
 +Tại sao phải đào hốc để trồng ?
 +Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng ?
 -Cho HS nhắc lại cách trồng cây con.
-GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động 1 và hoạt động 2 ở vườn trường nếu không có vườn trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. (Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô cho vào túi bầu. Sau đó tiến hành trồng cây con).
 -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.
- Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
-HS đọc nội dung bài SGK.
- HS đ bài cũ.
-HS trả lời: Cây con đem trồng mập, khỏe không bị sâu,bệnh thì sau khi trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt.
 - Cuốc đất lên, đập đất cho nhỏ, lên luống vừa phải.
-HS lắng nghe.
- Để cho các cây cách đều nhau, không dày quá hoặc không thưa quá..
- Để cho đất phủ kín rễ cây con...
- Để cây đứng thẳng, tưới nhẹ để cây không bị đổ vì cây mới được trồng chưa bám rễ vào đất.
- HS tiếp nối nêu.
-2 HS nhắc lại cách trồng cây rau hoa.
-HS thực hiện trồng cây con theo các bước trong SGK.
-HS cả lớp.
Thứ năm ngày 20 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: Toán
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I. MỤC TIÊU: 
 -Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hai băng giấy kẻ vẽ như phần bài học trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
14’
3-4’
15’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.HD so sánh hai phân số khác mẫu số 
3. Ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài 1
Bài 2a
5. Củng cố, dặn dò
 - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm BT 3 c,d của Tiết 108.
 - GV nhận xét, cho điểm HS. 
 -Các em đã biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, vậy các phân số khác mẫu số thì chúng ta so sánh như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được điều đó.
- GV đưa ra hai phân số và và hỏi: Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này?
 * Hãy tìm cách so sánh hai phân số này với nhau.
 - GV nhận xét các ý kiến của HS, chọn ra hai cách như phần bài học đưa ra sau đó tổ chức cho HS so sánh:
¶ Cách 1
 - GV đưa ra hai băng giấy như nhau.
 *Viết phân số biểu thị phần tô màu của băng giấy thứ nhất?
 * Viết phân số biểu thị phần tô màu của băng giấy thứ hai?
 * Băng giấy nào được tô màu nhiều hơn ?
 * Vậy băng giấy và băng giấy, phần nào lớn hơn ?
 * Vậy và , phân số nào lớn hơn ?
 ¶ Cách 2
 - GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số và .
-Dựa vào hai băng giấy chúng ta đã so sánh được hai phân số và . Để so sánh các phân số khác mẫu số người ta quy đồng mẫu số các phân số để đưa về các phân số cùng mẫu số rồi so sánh.
 * Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? 
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV và HS cùng sửa bài.
 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 - Bài học hôm nay cung cấp cho ta KT gì?
 - Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? 
 -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
-Mẫu số của hai phân số khác nhau.
- HS thảo luận nhóm 4 
- Một số nhóm nêu ý kiến.
- HĐ cá nhân.
- băng giấy.
- băng giấy.
-Băng giấy thứ hai được tô màu nhiều hơn.
- băng giấy > băng giấy.
-Phân số > .
- HS thực hiện: Quy đồng mẫu số hai phân số và 
 = =; = = 
+So sánh hai phân số cùng mẫu số : Vì < nên < 
- HS nghe giảng.
- HS nêu như SGK.
- HS đọc và nêu yêu cầu.
-2 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở. 
+ Rút gọn rồi so sánh hai phân số.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
a) .
Vì nên
 -2 HS nêu
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện..
Tiết 2: Kể chuyện 
CON VỊT XẤU XÍ
 I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
- HS dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện 
- 4 bức tranh minh hoạ truyện đọc trong SGK phóng to. Ảnh thiên nga.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
10’
7’
14’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Giáo viên kể chuyện
3. Kể trong nhóm: 
4. Kể trước lớp
4. Củng cố, dặn dò
 - Gọi 3 HS kể lại câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết
- Nhận xét và cho điểm HS.
 GV giới thiệu ghi đề.
 - GV kể chuyện lần 1
- GV kể chuyện lần 2 có sử dụng tranh minh hoạ.
- GV giải nghĩa từ.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV treo 4 bức tranh minh hoạ truyện lên bảng không theo thứ tự câu chuyện (như SGK) 
- Yêu cầu HS sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện. 
+ Gọi HS tiếp nối phát biểu.
- HS thực hành kể trong nhóm đôi .
- GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em đã được nghe cho các bạn nghe và kể cho người thân nghe. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Lắng nghe.
+ Tiếp nối nhau đọc.
+ Suy nghĩ, quan sát nêu cách sắp xếp.
+ Tranh 1: Vợ chồng thiên nga gửi con lại nhờ vợ chồng nhà vịt trông giúp.
+ Tranh 2: Vịt mẹ dẫn con ra ao. Thiên nga con đi sau cùng, trông thật cô đơn và lẻ loi.
+ Tranh 3: Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con và cám ơn vịt mẹ cùng đàn vịt con 
+ Tranh 4: Thiên nga con theo bố mẹ bay đi. Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Vì sao đàn vịt con đối xử không tốt với thiên nga?
+ Qua câu chuyện này bạn thấy vịt con xấu xí là con vật như thế nào?
+ Bạn học được đức tính gì ở vịt con xấu xí?
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp. 
Tiết 3: Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1. Kiến thức; HS biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4).	
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng từ ngữ về chủ điểm Cái đẹp để làm bài tập đúng, làm giàu vốn từ. Biết sử dụng vốn từ linh hoạt.
3. Thái độ; Gd HS yêu thích cái đẹp. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một vài tờ giấy khổ to viết nội dung BT 1, 2. Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
32’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn làm bài. 
Bài 1:
Bài 2
Bài 3
Bài 4
5. Củng cố, dặn dò
 - Kiểm tra 2 HS.
 - GV nhận xét và cho điểm.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 và đọc mẫu.
 - Cho HS làm bài theo nhóm.
 - Cho HS trình bày.
 - GV nhận xét và chốt lại những từ đúng.
 - Cách tiến hành như ở BT 1.
 - Gọi HS đọc BT3.
 - GV giao việc: Các em chọn một từ đã tìm được ở BT1 hoặc ở BT2 và đặt câu vời từ đó. 
- Gọi HS trình bày.
 - GV nhận xét và khen những HS đặt câu đúng, hay.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT4, đọc các dòng trong cột A, cột B.
 - Cho HS làm bài.
 - Gọi HS trình bày kết quả. GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn như trong SGK.
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Khen những HS, những nhóm làm việc tốt.
 - Chuẩn bị bài Dấu gạch ngang.
- 2 HS lần lượt lên bảng đọc một đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có sử dung câu kể Ai thế nào ?
- HS lắng nghe, ghi bài.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- Các nhóm trao đổi, làm bài.
- Đại diện các nhóm lên dán kết quả làm bài trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét. HS chép lời giải đúng vào vở:
 a).Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người: đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha 
 b).Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách: thuỳ mị, dịu dàng, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, nết na, chân thực...
- HS chép những từ đã tìm được vào vở.
 a). Các từ chỉ dùng để chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hùng tráng, hoành tráng 
 b). Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha 
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài 
- Một số HS đọc câu văn vừa đặt.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên làm bài trên bảng.
- Lớp nhận xét.
 + Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người.
 + Ai cũng khen chị Ba đẹp người, đẹp nết.
 + Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới.
Tiết 4: Tập làm văn
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1. Kiến thức: Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1)
2. Kĩ năng: Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).
 3. Thái độ; Gd HS yêu thích loài cây, biết giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng viết sẵn lời giải BT, d, e.
 - Tranh, ảnh một số loài cây.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
30’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
Bài 2
3. Củng cố, dặn dò
 - Kiểm tra 2 HS.
 - GV nhận xét và cho điểm.
- GV giới thiệu và ghi bài lên bảng.
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 - Cho HS làm câu a, b trên giấy. GV phát giấy đã kẻ sẵn bảng mẫu cho các nhóm.
 - Cho HS trình bày kết quả.
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
 .Trình tự quan sát cây:
 .Tác giả quan sát cây bằng các giác quan:
 +Trong 3 bài đã đọc, em thích hình ảnh so sá

File đính kèm:

  • docGiao_an_tuan_22.doc