Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Bản đẹp) - Năm học 2015-2016

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1.Khởi động:

2.Bài cũ:

-Thành phố Đà Nẵng và thị xã Hội An

- Qua hàng chuyên chở từ Đà Nẵng đi, em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng?

- GV nhận xét.

3.Bài mới:

*Giới thiệu:

Hoạt động1: Vùng biển Việt Nam:

* Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi ở mục 1.

- Biển nước ta có diện tích là bao nhiêu?

-Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?

- GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.

- GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của biển Đông đối với nước ta.

Hoạt động 2: Đảo và quần đảo:

 *Hoạt động cả lớp

- GV chỉ các đảo, quần đảo.

- Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?

-Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất?

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm

- Nêu đặc điểm của các đảo ở vịnh Bắc Bộ? Các đảo ở đây được tạo thành do nguyên nhân nào?

- Các đảo, quần đảo ở miền Trung và biển phía Nam có đặc điểm gì?

- Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì?

- GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.

- HS nêu lại bài học.

4.Củng cố - Dặn dò:

- HS về nhà xem lại bài và học thuộc bài học.

- Chuẩn bị bài: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam.

 

doc43 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Bản đẹp) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Các vua nhà Nguyễn đã dùng mọi biện pháp thâu tóm quyền hành vào tay mình. Nhà Nguyễn ra đời đã xây dựng ngai vàng của mình trên biển máu của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn. Vì vậy nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách quản lí xã hội rất chặt chẽ và tàn bạo.
-Gọi HS nêu lại bài học.
4.Củng cố - dặn dò: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Về nhà xem lại bài và học thuộc bài học.
- Chuẩn bị bài: Kinh thành Huế.
- 3HS trả lời.
- HS nhận xét.
-Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn.
-Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô.
 Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
- HS xem tranh
- Các tổ lên thi đua chọn đúng thứ tự các đời vua đầu nhà Nguyễn (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức).
- HS hoạt động theo nhóm 4 thời gian 5 phút sau đó cử đại diện lên báo cáo.
- Nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS nêu lại bài học.
- HS nêu lại.
Tiết 4: TỰ HỌC
I/Mục tiêu: - Hướng dẫn các nhóm tự hoàn thành được các kiến thức đã học nhưng chưa hoàn thành ở 1 số bài tập trong môn học: TV và Toán trong tuần.
- Rèn kĩ năng tự phát huy tính tích cực cho học sinh.
1/Nhóm 1;2: Hoàn thành BT 5 Tiết Luyện từ và câu “Du lịch – Thám hiểm” và BT 6;7 Tập đọc “Dòng sông mặc áo” trong vở THTV (Tr 46;47) . 
2/Nhóm 3;4: Hoàn thành BT6;7 Tập đọc “Dòng sông mặc áo”(Tr 46;47) và BT9 Tập làm văn (Tr48) trong vở THTV. 
 3/Nhóm 5: Hoàn thành BT2;3;4 Tiết 146 Luyện tập chung trong vở THToán (Tr53;54). 
- Qua tiết học giúp học sinh cũng cố khắc sâu được các kiến thức đã học. 
II/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hướng dẫn học:
1/GV phân chia nhóm và từng nội dung học của từng nhóm chưa hoàn thành theo từng nội dung.
- GV Hướng dẫn bài tập cho từng nhóm.
Nhóm 1;2:
-Hoàn thành BT 5 Tiết Luyện từ và câu “Du lịch – Thám hiểm” và BT 6;7 Tập đọc “Dòng sông mặc áo” trong vở THTV (Tr 46;47) . 
Nhóm 3;4:
- Hoàn thành BT6;7 Tập đọc “Dòng sông mặc áo”(Tr 46;47) và BT9 Tập làm văn (Tr48) trong vở THTV. 
Nhóm 5: 
- Hoàn thành BT2;3;4 Tiết 146 Luyện tập chung trong vở THToán (Tr53;54).
- HS thực làm bài theo nhóm GV đã phân.
- GV đi hộ trợ giúp đỡ các nhóm. 
2/Các nhóm báo cáo kết quả bài làm cuối tiết học.
- Mời đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm bài trong nhóm.
- GV Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
3/Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét qua giờ tự học.
+ Nhóm 1;2:
- Học sinh thực hiện vào vở THTV.
+ Nhóm 3;4:
- Hoàn thành thành BT trong vở THTV.
+ Nhóm 5:
- Hoàn thành thành BT trong vở THToán.
- Nhóm trưởng cùng hộ trợ những bạn yếu kém.
- Một số HS trình bày bài làm.
- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm bài trong nhóm.
- HS nghe, đúc rút kinh nghiệm.
Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2016
 Buổi sáng Tiết 1: TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I/MỤC TIÊU:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- BT4 và 5 HS khá, giỏi làm.
II/CHUẨN BỊ: - Bảng phụ
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: 
- Cho học sinh đọc,viết các số tự nhiên 
3.Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Trước khi làm bài, GV yêu cầu HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9; GV giúp HS củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5 (xét chữ số tận cùng); cho 3, 9 (xét tổng các chữ số của số đã cho).
Bài tập 2: Viết chữ số thích hợp vào ô trống
- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu của số chia hết cho cả 2 và 5 (tận cùng bằng 0)
- GV nhận xét. 
Bài tập 3: Tìm x, biết 23 < x < 31
- GV có thể hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét cho điểm 
Bài tập 4*:
- Yêu cầu HS tự làm
+ Chú ý: Trong bài làm , chỉ yêu cầu HS viết số , không cần viết lời giải thích
4.Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.
- Học sinh đọc viết số tự nhiên.
- HS sửa bài.
- HS nhận xét.
a. Số chia hết cho 2: 7362; 2640; 4136
Số chia hết cho 5: 605; 2640
b. Số chia hết cho 3: 7362; 2640; 20601
Số chia hết cho 9: 7362; 20601
c. Số chia hết cho cả 2 và 5: 2640
d. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3: 605
e. Số nào không chia hết cho cả hai và 9
605; 1207
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS sửa và giải thích cách làm.
a. 552 chgia hết cho 3
b, 108 chia hết cho 9
c, 920 chia hết cho 5
d. 255 chia hết cho 5 và 3
- 1HS nêu yêu cầu của bài và làm bài.
- HS sửa bài.
Vì 23 < x < 31 nên x là 25
23 < 25 < 31
- 2HS làm bài.
- HS sửa bài.
Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 520; 250
Tiết 2: MỸ THUẬT (Gv chuyên dạy)
Tiết 3: KHOA HỌC (Gv 2 dạy)
Tiết 4: ĐỊA LÍ
BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I/MỤC TIÊU:
- Nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
- Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo.
II/CHUẨN BỊ : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: 
-Thành phố Đà Nẵng và thị xã Hội An
- Qua hàng chuyên chở từ Đà Nẵng đi, em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng?
- GV nhận xét.
3.Bài mới: 
*Giới thiệu: 
Hoạt động1: Vùng biển Việt Nam:
* Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi ở mục 1.
- Biển nước ta có diện tích là bao nhiêu?
-Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
- GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của biển Đông đối với nước ta.
Hoạt động 2: Đảo và quần đảo:
 *Hoạt động cả lớp
- GV chỉ các đảo, quần đảo.
- Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
-Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất?
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- Nêu đặc điểm của các đảo ở vịnh Bắc Bộ? Các đảo ở đây được tạo thành do nguyên nhân nào?
- Các đảo, quần đảo ở miền Trung và biển phía Nam có đặc điểm gì?
- Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì?
- GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- HS nêu lại bài học.
4.Củng cố - Dặn dò:
- HS về nhà xem lại bài và học thuộc bài học.
- Chuẩn bị bài: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam.
- 3 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi của mục 1.
- HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi.
- HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
- HS trả lời: Diện tích rộng là một bộ phận Biển Đông: Phía Bắc vịnh Bắc Bộ, phía Nam vịnh Thái Lan, kho muối, nhiều hải sản quý.
- Vai trò điều hòa khí hậu.
- HS quan sát chỉ lại.
- Đảo là bộ phận đát nổi, nhỏ hơn lục địa, xung quanh có nước biển và đại dương bao bọc. Nơi tập trung nhiều đảo gọi là quần đảo.
- Phía Bắc vịnh Bắc Bộ, nơi nhiều đảo nhất nước ta.
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận nhóm 4 các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam và nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của các đảo, quần đảo.
+ Có ý nghĩa kinh tế và quốc phòng của đảo, quần đảo.
+ Có nhiều tài nguyên quý.
+ Phía Bắc: Dân cư đông đúc nghề đánh cá khá phát triển. Chim tổ yến.
+ Phía Nam: Tây Nam làm nghề trồng trọt, đánh bắt và chế biến hải sản, dịch vụ du lịch.
- Vài HS đọc lại.
- HS nêu lại.
 Buổi chiều Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I/MỤC TIÊU: - Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn ( BT1, BT2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3).
II/CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh một số con vật.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài mới:
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả 
Bài tập 1,2
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
- GV dùng phấn đỏ gạch dưới những từ ngữ chỉ tên các bộ phận của con ngựa được miêu tả; dùng phấn vàng gạch chân các từ ngữ miêu tả từng bộ phận đó.
- GV nhận xét, dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi bộ phận.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn miêu tả từng bộ phận của con vật 
Bài tập 3
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV treo ảnh một số con vật
- GV nhắc HS: 
+ Đọc 2 ví dụ trong SGK để hiểu yêu cầu bài.
+ Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột như ở BT2.
- GV chọn đọc trước lớp 5 bài hay; chấm điểm một số bài thể hiện sự quan sát các bộ phận của con vật (BT3).
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Dặn HS quan sát con gà trống. 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT.
- HS đọc kĩ đoạn Con ngựa, phát hiện cách tả của tác giả có gì đáng chú ý.
- HS phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp cùng nhận xét.
- 1 HS nhìn phiếu, nói lại.
* Các bộ phận; Từ ngữ miêu tả:
- Hai tai : To, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp.
- Hai lỗ mũi: Ươn ướt, động đậy. 
- Hai hàm răng: Trắng muốt.
- Bàn: Được cắt rất phẳng.
- Ngực : Nở.
- Bốn chân: Khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất.
- Cái đuôi: Dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái.
- 1HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận.
- Một vài HS phát biểu mình chọn con vật nào, tả bộ phận nào của con vật.
- HS viết đoạn văn.
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả.
* VD: Chị mèo mướp nhà em rất xinh đẹp, chị có cái đầu tròn vo như trái bóng con, đôi tai bẹt, nhẵn thín luôn dựng đứng. Đôi mắt chị long lanh như thủy tinh. Bộ ria mép dài nhỏ như sợi tóc thỉnh thoảng lại động đậy. Cái mũi nhỏ lúc nào cũng ươn ướt mà lại rất thính. Cái cổ ngắn của chị được nối với thân hình dài thon. Chị khoác trên mình chiếc áo choàng màu tro mịn màng, óng mượt. Cái đuôi dài như con lươn thỉnh thoảng lại ngoe ngoẩy, uống cong lên.
Tiết 2: TIẾNG ANH (Gv chuyên dạy)
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/MỤC TIÊU:
- Chọn được câu chuyện đã tham gia ( hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,...
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí, rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II/CHUẨN BỊ: - Truyện kể 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: 
- Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
- Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe về du lịch hay thám hiểm.
- GV nhận xét.
3.Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
- GV nêu MĐ, YC của giờ học.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học; xem những tấm ảnh về du lịch, cắm trại mà HS mang đến lớp. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. 
- GV nhắc HS: 
+ Em hãy nhớ lại để kể về một chuyến du lịch (hoặc cắm trại) cùng bố mẹ, cùng các bạn trong lớp hoặc với người nào đó. Nếu các em chưa từng đi du lịch hay cắm trại, các em có thể kể về một cuộc đi thăm ông bà, cô bác  hoặc một buổi đi chơi xa, đi chơi đâu đó. 
+ Kể một câu chuyện có đầu có cuối. Chú ý nêu những phát hiện mới mẻ qua những lần đi du lịch hoặc cắm trại.
Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện
Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
- GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. 
b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn.
- GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.
4 Củng cố - Dặn dò
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác.
- Chuẩn bị bài: Khát vọng sống.
- 2HS kể. 
- HS nhận xét.
- HS giới thiệu nhanh những tấm ảnh mà các em mang theo.
- HS đọc đề bài.
- HS cùng GV phân tích đề bài.
-HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
a) Kể chuyện trong nhóm.
- Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe. 
- Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
b) Kể chuyện trước lớp. 
- Vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp. 
- Mỗi HS kể chuyện xong, cùng các bạn trong lớp trao đổi về ấn tượng của cuộc du lịch, cắm trại.
- HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2016
 Buổi sáng Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I/MỤC TIÊU:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( trả lời câu hỏi Ở đâu?); nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước ( BT3).
II/CHUẨN BỊ: - bảng nhóm
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS.
- Hỏi : Trạng ngữ có tác dụng gì? 
- GV nhận xét.
3.Bài mới: 
*Giới thiệu bài:
+Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
 Hoạt động1: Hình thành khái niệm
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2.
-GV nhắc HS: trước hết, cần tìm thành phần CN, VN của câu. Sau đó tìm thành phần TrN.
- GV mời 1 HS lên bảng, gạch dưới bộ phận TrN trong câu, chốt lại lời giải đúng. 
+Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 
- GV nhắc HS: trước hết, cần tìm thành phần CN, VN của câu. Sau đó tìm thành phần TrN.
- GV mời 1 HS lên bảng, gạch dưới bộ phận TrN trong câu, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
- GV nhắc HS: phải thêm đúng là TrN chỉ nơi chốn cho câu. 
- GV dán 3 băng giấy lên bảng, mời 3 HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 3:
- GV nêu câu hỏi: Bộ phận cần điền để hoàn chỉnh các câu văn là bộ phận nào? bộ phận nào đã có sẵn?
- GV dán 4 băng giấy lên bảng, mời 4 HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải đúng. 
4.Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài.
-Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. 
+ Trạng ngữ có tác dụng xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,... của sự việc nêu trong câu.
- HS nhận xét.
+ Lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài.
- HS đọc lại các câu văn ở BT1, suy nghĩ, làm bài vào vở nháp.
- HS phát biểu ý kiến.
-1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận TrN trong câu. 
a.Trước nhà, /mấy cây hoa giấy// nở tưng bừng. ( trạng ngữ chỉ nơi chốn)
b.Trên lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô. ( trạng ngữ chỉ nơi chốn ).
- HS đọc thầm phần ghi nhớ.
- 3-4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài.
- HS đọc lại các câu văn ở BT1, suy nghĩ, là bài vào vở nháp.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận TrN trong câu. 
- Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp 1 hàng ghế dài.
- Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội.
- Dưới những mái nhà ẩm nước, mọi người vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi, sau một ngày lao động cật lực.
- 2HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- HS phát biểu ý kiến.
- 3 HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải đúng. 
a. Ở nhà em giúp bố mẹ làm việc gia đình 
b. Ở lớp, em rất chăm chú nghe thầy côc giảng bài.
c. Ngoài vườn, hoa đã nở.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- HS phát biểu ý kiến.
- 4 HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải đúng.
a. Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập. 
b.Trong nhà, em bé đang ngủ say.
c.Trên đường đến trườngem gặp rất nhiều người.
d.Ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng.
Tiết 2: TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I/MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
- Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
- BT 3 HS khá, giỏi làm.
- Vở Câu a BT4 bỏ.
II/CHUẨN BỊ: - Bảng phụ
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: 
- HS thực hiện đạt tính rồi tính vào bảng con.
4 596 – 2003 ; 72 850 + 13 245
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Củng cố về kĩ thuật tính cộng, trừ 
(đặt tính, thực hiện phép tính).
Bài tập 2: Tìm x
- Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết”.
- GV nhận xét. 
Bài tập 3*:
- Củng cố tính chất của phép cộng, trừ; đồng thời củng cố về biểu thức có chứa chữ.
- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS phát biểu lại các tính chất của phép cộng, trừ tương ứng.
Bài tập 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất 
- Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
*Chú ý: Nên khuyến khích HS tính nhẩm, nêu bằng lời tính chất được vận dụng ở từng bước.
Câu a bỏ 
Bài tập 5: 
- Gv yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm.
- GV mời học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố - Dặn dò: 
- HS về nhà xem lại bai và làm VBT.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt).
- Hs làm vào bảng con.
- HS sửa bài.
- HS nhận xét.
 6195	47836	 5342
+ +	 -
 2785 5409 4185
 8980 53245	1157
 29041 10592	 80200
- 5987 + 79438	- 	 19194
 23064 90030 61006
- HS tự làm bài.
- Từng HS đổi vở chéo để sửa & thống nhất kết quả.
a. x + 126 = 480	b. x – 209 = 435
 x = 480 – 126	 x = 435 + 209
 x = 354 	 x = 644
- HS làm bài.
- HS sửa.
a + b = b + a ( a + b ) + c = a + ( b + c)
a + 0 = 0 + a = a a – 0 = a a – a = 0
- HS làm bài.
- HS sửa bài.
168 + 2080 + 32 ( 168 + 32) + 2080
= 200 + 2080 = 2280
87 + 94 + 13 + 6 = ( 87 + 13) + ( 94 + 6)
= 100 +100 = 200
121 + 85 + 115 + 469 = (121 + 469) + (85 + 115 ) = 590 + 200 = 790
- HS làm bài.
- HS sửa bài.
Giải
Trường Tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở:
1475 – 184 = 1291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp số vở là:
1475 + 1291 = 2766 (quyển)
Đáp số: 2766 quyển
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I/MỤC TIÊU:
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn (BT2); bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3).
II/CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết các câu văn ở BT2.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: 
Luyện tập miêu tả bộ phận của con vật.
- GV kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét.
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Ôn lại kiến thức về đoạn văn 
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
- GV nhận xét. 
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 câu văn.
-GV nhận xét.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn
Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
-GV nhắc HS: 
+ Mỗi em phải viết 1 đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp.
+ Viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống (theo gợi ý), làm rõ con gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào?
GV gắn lên bảng ảnh gà trống.
GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm.
4.Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
- 2 HS đọc lại những kết quả đã ghi chép được sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính từng đoạn.
+ Đoạn 1: (từ đầu  như đang còn phân vân) Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
+ Đoạn 2: (còn l

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_LOP_4_TUAN_31_MOI_NHAT.doc