Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học C Nhơn Mỹ - Tuần 1

 I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

 - Học thuộc đoạn: “Sau 80 năm công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH 1, 2, 3).

2. Kĩ năng:

 - Đọc trôi chảy bức thư, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài.

 * HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

3. Thái độ:

 - Giáo dục HS: Kính yêu Bác Hồ, thi đua học tập tốt.

II. Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ trang SGK, phấn màu.

 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hư¬ớng dẫn luyện đọc.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc66 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học C Nhơn Mỹ - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của GV đọc.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS đọc và nêu: Phân số là phân số thập phân.
- Phân số có thể viết thành phân số thập phân;
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài bạn, theo dõi GV chữa bài và tự kiểm tra bài của mình.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
 - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng. (BT1). 
2. Kĩ năng: 
 - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2), và trình bày theo dàn ý.
3. Thái độ: 
 - GD HS: Lòng ham thích làm văn; bồi dưỡng tình yêu cảnh vật thiên nhiên; giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ, phấn màu.
 - Giấy khổ to, tranh ảnh. 
III. Hoạt động dạy học:
TG
ND
HĐGV
HĐHS
5’
31’
15’
16’
1. KTBC:
2. Bài mới:
- HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện tập
+ Bài tập 1: Đọc bài Buổi sớm trên cánh đồng.
- HĐ 2: Luyện tập.
+ Bài tập 2: Lập dàn ý bài văn tả cảnh.
- Gọi HS nêu phần Ghi nhớ cấu tạo của bài văn tả cảnh và nhắc lại cấu tạo của bài Nắng trưa.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV yêu cầu một HS đọc to toàn bộ nội dung bài tập. 
- Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV chia HS thành nhóm bốn, yêu cầu HS đọc thầm thảo luận trong nhóm để làm bài tập ra phiếu hoặc tờ rô-ki khổ to.
- Gọi các nhóm lên trình bày kết quả. 
- GV nhận xét, phân xử ý kiến của các nhóm, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi một HS đọc to bài tập.
- GV và HS giới thiệu một vài tranh, ảnh minh họa cảnh vườn cây, công viên,... (do GV và HS sưu tầm).
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. GV phát bút dạ, giấy khổ to, cho một vài HS khá giỏi làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả. 
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá cao những HS có khả năng quan sát tinh tế, phát hiện được nét độc đáo của cảnh vật; biết trình bày theo một dàn ý hợp lí những gì mình đã quan sát được một cách rõ ràng ấn tượng.
- GV chốt lại bằng cách lựa một bài HS làm bài tốt nhất trên giấy khổ to đang dán trên bảng lớp, hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung, xem như là một mẫu để cả lớp tham khảo.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý và viết lại vào vở.
- Chuẩn bị bài Luyện tập tả cảnh.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
- 1 HS đọc to bài tập. Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.
- HS dựa vào các mục a, b, c của bài tập và trả lời. 
- HS thảo luận theo nhóm để làm bài tập.
- Đại diện các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng và trình bày kết quả. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. 
- 1 HS đọc to bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS làm việc cá nhân làm bài vào vở nháp, một vài HS làm bài lên giấy khổ to. 
- HS lần lượt đứng dậy trình bày bài làm của mình. Những HS làm bài trên giấy khổ to dán kết quả bài làm trên bảng lớp.
- Cả lớp theo dõi các bạn trình bày để nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Sau khi nghe các bạn trình bày và đóng góp ý kiến, mỗi HS tự sửa lại dàn ý của mình.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.
4’
3. Củng cố, dặn dò:
Tiết 3: Tin học
( GV chuyên biệt dạy)
Tiết 4: Sinh hoạt
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
 - Nhận rõ ưu khuyết điểm tuần qua, đặt ra phương hướng phấn đấu tuần tới tuần tới.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng giao tiếp mạnh dạn, tự tin, phát huy các khả năng giao tiếp trước tập thể.
3. Thái độ:
 - Giáo dục học sinh có ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân, có tinh thần đoàn kết, hòa đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II. Đồ dùng: 
- Sổ theo dõi của các tổ.
 - Bản báo cáo tổng kết của lớp trưởng, tổ trưởng.
 - Bản dự thảo phương hướng tuần tới.
III. Tiến trình: 
TG
ND
HĐGV
HĐHS
1’
34’
5’
4’
25’
3’
1. Ổn định tổ chức: 
2. Nội dung sinh hoạt: 
A. Đánh giá hoạt động tuần: 
B. Kế hoạch tuần: 
C. Sinh hoạt theo chủ điểm: 
Truyền thống nhà trường.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho lớp hát một bài.
- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo hoạt động tuần qua.
- Yêu cầu lớp trưởng nhận xét, đánh giá hoạt động tuần qua.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
+ Nhận xét, nêu gương điển hình, nhắc nhở học sinh mắc lỗi.
+ Yêu cầu đại diện học sinh mắc lỗi có ý kiến.
+ Đánh giá xếp loại các tổ.
- Đưa ra kế hoạch tuần.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kế hoạch.
a. Giới thiệu chủ điểm:
Truyền thống nhà trường.
- YC HS sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề: Vui hội khai trường – Mừng năm học mới.
- Nhận xét, đánh giá tiết sinh hoạt.
- Giáo dục học sinh biết yêu mến trường lớp, rèn kĩ năng học tập.
- Dặn dò học sinh: Thực hiện kế hoạch, phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho tiết sinh hoạt tuần sau.
- Hát tập thể một bài.
- Các tổ trưởng báo cáo.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá.
- Lớp lắng nghe, theo dõi.
- Học sinh mắc lỗi nhận lỗi, hứa sửa chữa.
- Lớp theo dõi.
- 2, 3 Học sinh nhắc lại kế hoạch tuần.
- HS hát các bài hát liên quan đến trường, lớp như: Ngày đầu tiên đi học, Em yêu trường em, Lớp chúng mình đoàn kết,  hoặc đọc thơ.
- Lớp lắng nghe.
- 2, 3 Học sinh bày tỏ ý kiến.
- Lớp lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: Đạo đức
( Cô Thủy dạy)
Tiết 2: Khoa học
SỰ SINH SẢN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
 - Nhận biết mọi người đều do cha mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với cha mẹ của mình. 
2. Kĩ năng:
 - Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
 * Kĩ năng sống: Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau.
3. Thái độ:
 - Giáo dục HS yêu thích khoa học.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ. Bộ phiếu dùng để thực hiện trò chơi “Bé là con ai?”.
 - Hình SGK.
III. Hoạt động dạy học: 
TG
ND
HĐGV
HĐHS
4’
32’
16’
16’
4’
1. KTBC:
2. Bài mới:
- Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con ai?”
- Hoạt động 2: Làm việc với SGK
3. Củng cố, dặn dò:
- Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học.
- Nêu YC môn học các kí hiệu SGK.
- Giới thiệu bài, ghi bảng. 
- GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của em bé đó.
- GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo đều để HS chơi.
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi.
- Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi.
- Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội thắng.
+ GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé?
- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì?
- HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 5 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình
 - Liên hệ đến gia đình mình
- Báo cáo kết quả.
 + YC HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản.
 - Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ ?
 - Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
- GV chốt ý và ghi: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
* GD quyền trẻ em: - Theo em trẻ em sinh ra sống với ai và ai nuôi dưỡng? Các em phải có bổn phận gì với cha mẹ của mình?
KL: - Trẻ em có quyền sống với cha mẹ của mình?
- Bổn phận của các em phải hiếu thảo với cha mẹ mình.
- GDKNS: Em có đặc điểm gì giống với bố, mẹ mình?
 - GV đánh giá và liên hệ giáo dục. 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Nam hay nữ ?
- HS lắng nghe, chuẩn bị học bài.
- HS thảo luận nhóm đôi để chọn 1 đặc điểm nào đó để vẽ, sao cho mọi người nhìn vào hai hình có thể nhận ra đó là hai mẹ con hoặc hai bố con à HS thực hành vẽ.
- Học sinh lắng nghe
- HS nhận phiếu, tham gia trò chơi
 - HS lắng nghe
 - HS thảo luận nhóm đôi.
 - Đại diện nhóm trình bày
 - Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
 - Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
 - HS quan sát hình 1, 2, 3
 - Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình.
- HS tự liên hệ
- Đại diện các em HS khá giỏi lên trình bày ý kiến.
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi và trả lời:
- HS nêu ý kiến. (HS khá, giỏi)
- HS nêu ý kiến. (HS khá, giỏi)
- HS trưng bày tranh ảnh gia đình và giới thiệu cho các bạn biết một vài đặc điểm giống nhau giữa mình với bố, mẹ.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4: Hướng dẫn học
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Hướng dẫn HS luyện phát âm và viết đúng 2 phụ âm l/n qua đoạn 2 bài Thư gửi các học sinh.
2. Kĩ năng: - HS viết và đọc đúng các tiếng có l/n.
3. Thái độ: - Nhắc nhở HS chăm chỉ luyện tập.
II. Đồ dùng: 
 - SGK, Vở ô li.
II. Hoạt động dạy học:
TG
ND
HĐGV
HĐHS
4’
32’
10’
12’
10’
4’
1. KTBC:
2. Hướng dẫn luyện tập.
- HĐ 1: Luyện đọc đoạn 2 bài Thư gửi các học sinh.
- HĐ 2: Luyện viết: 
- HĐ 3: Luyện nói: 
3. Củng cố, dặn dò:
- Ổn định tổ chức, hướng dẫn cách học, ghi vở.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV đọc đoạn văn.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
- Những tiếng nào có phụ âm đầu l?
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc uốn cong lưỡi.
- GV nhận xét.
- Những tiếng nào có phụ âm đầu n?
-YC HS đọc cụm từ, câu văn
- Hướng dẫn HS đè lưỡi
xuống khi đọc n.
- YC HS đọc cả đoạn văn.
- Đoạn văn nói về điều gì?
* YC HS điền l hoặc n vào chỗ ... :
....ỗ mũi, ... lực, pháo ...ổ, loang ...ổ.
 ...ung lay, ....ay động, xưa ...ay, ...ong lanh.
- YC HS tìm và nêu một số từ láy âm có chứa l đứng ở vị trí thứ nhất.( Lưu ý: Thường bắt đầu bằng l.)
- YC HS tìm các cặp tiếng bắt đầu bằng l/n.
- GV theo dõi và giúp HS khi lúng túng.
- YC HS tập nói đúng câu: nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch.
- GV khen thưởng, động viên HS kịp thời.
- Nhận xét tiết học.
- YC HS tập luyện thường xuyên, chăm chỉ để nói đúng, viết đúng l/ n..
- HS lắng nghe, chuẩn bị học bài.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- HS nêu: lệ, làm, lại, là, lớn.
- HS đọc.
- HS nêu: năm, năng, nô, nước, non, nên, Nam, nay.
- HS đọc.
- HS đọc cụm từ, câu văn ( mỗi HS đọc 1 cụm từ)
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS nêu YC bài tập.
- HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- HS tìm và nêu.
VD: lùng bùng, lỉnh kỉnh, lò dò, lề mề, lí, nhí, lừng khừng,
- 2 HS lên bảng tìm và viết, HS dưới lớp làm vào vở.
VD: + la/ na:
la ầm ĩ, la bàn, la liệt, la ó, lê la, rầy la, 
na ná, nết na, nôm na, quả na, 
+ là/ nà:
là áo, là lạ, là lượt, chả là, đây là, thì là, ...
nuột nà, nõn nà, ...
- Vài HS nói.
- HS thi nói nhanh.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: Địa lý
 VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước VN;
 - Biết trên đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á, Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển và quần đảo.
 - Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
 - Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : 330 000 km2; 
 * HS khá, giỏi biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí VN đem lại; biết phần đất liền VN hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc-Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng chỉ được phần đất liền VN, chỉ được 1 số đảo, quần đảo trên bản đồ, mô tả được vị trí, hình dạng, ghi nhớ diện tích của nước ta. 
 3. Thái độ:
 - Giáo dục HS yêu thiên nhiên, đất nước, tự hào về tổ quốc mình.
II. Đồ dùng:
 - Bản đồ địa lí Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học:
TG
ND
HĐGV
HĐHS
5’
31’
16’
15’
4’
1. KTBC:
2. Bài mới:
- HĐ 1: Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta.( Cá nhân hoặc theo cặp)
- HĐ 2: Hình dạng và diện tích của nước ta.
3. Củng cố, dặn dò:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Yêu cầu quan sát hình 1 SGK.
- YC HS thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi.
+ Đất nước việt nam gồm những bộ phận nào?
+ Treo lược đồ.
+ Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
+ Biển bao bọc phía nào? Phần đất liền của nước ta tên biển là gì?
+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
* GD biển đảo:
+ Vị trí nước ta có thuận lợi gì? (HS KG)
- GV kết luận:
- YC HS quan sát hình 2.(Tiến hành tương tự phần trên.)
+ Phần đất liền của nước ta có những đặc điểm gì?
+ Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km?
+ Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
+ Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km?
- GV kết luận:
- Cho HS chơi trò chơi giới thiệu VN tổ quốc tôi. 
 - GV, lớp bình chọn HS giới thiệu hay, hấp dẫn.
 - Nhận xét tuyên dương.
 - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Địa hình và khoáng sản.
- Các tổ báo cáo sự chuẩn bị.
- Quan sát hình 1.
- HS thảo luận theo cặp và trả lời.
- Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
- Chỉ vào vị trí phần đát liền của nước ta trên lược đồ.
 - Trung Quốc, Lào, Campuchia.
- Đông, Nam và Tây Nam, Biển Đông.
- Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo Phú QuốcQuần Đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
- Nhận xét bổ sung.
- Có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển, đường hàng không.
- Quan sát hình 2, bảng số liệu, đọc SGK.
 - Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S.
 - 1650km.
- 50 km.
 - 330 000 km2.
- Đại diện nhóm trình bày.
 - Bổ sung.
 - Vài HS giới thiệu.
Tiết 2: Khoa học
NAM HAY NỮ 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - HS nhận ra được một số đặc điểm về mặt sinh họcvà quan niệm xã hội về nam và nữ.
2. Kĩ năng: - Nhận ra sự cần thiết cần phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. 
 * GDKNS: - Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau.
 - Phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ; trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội; tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
3. Thái độ: - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
II. Đồ dùng: - Hình vẽ SGK. Bảng phụ, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
TG
ND
HĐGV
HĐHS
4’
32’
11’
10’
11’
4’
1. KTBC:
2. Bài mới:
- HĐ 1: Làm việc với SG.
- HĐ 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
- HĐ 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé?
- Cho biết ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình dòng họ .
- GV cho điểm, nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3.
- Nêu những điểm giống và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái ?
- Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ?
+ Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt nào nữa ?
- Giáo viên chốt:
* GD KNS: Qua hoạt động trên giúp các em có thể phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
 + Bước 1:
- GV phát cho mỗi các tấm phiếu ( trang 8) và hướng dẫn cách chơi.
- Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn.
- Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu (theo nhóm)
 + Bước 2: Hoạt động cả lớp 
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận.
* Nhóm 1: a, Công việc nội trợ là của phụ nữ. 
b, Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. 
c, Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. 
* Nhóm 2: Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lý không?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV kết luận.
* GDKNS: Hãy nêu những suy nghĩ của mình về quan niệm nam, nữ trong trong XH. 
 - Nêu nội dung Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Nam và nữ( tiếp)
- 2 Học sinh trả lời.
- Học sinh khác nhận xét.
- Nhóm đôi quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi. 
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung 
- Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai, bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục 
- HS nhận phiếu.
- HS làm việc theo nhóm và ghi vào phiếu theo mẫu.
+ Những đặc điểm chỉ nữ có:
+ Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và nữ:
+ Những đặc điểm chỉ nam có:
- HS gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng nhóm).
- Lần lượt từng nhóm giải thích cách sắp xếp.
- Cả lớp nhận xét. 
- Thảo luận và giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc không đồng ý 
- HS thảo luận 
* Nhóm 3: Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy có hợp lý không?
* Nhóm 4: Tại sao không phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Từng nhóm báo cáo kết quả. 
 - Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại.
Tiết 3: Hoạt động tập thể
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Ổn định tổ chức lớp, bầu ban cán bộ lớp.
2. Kỹ năng:
 - Học sinh hiểu trách nhiệm của bản thân trong năm học cuối cấp và thống nhất hoạt động của lớp trong năm học.
 - Lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp năng động, sáng tạo để góp phần phát huy truyền thống của trường, lớp. 
3. Thái độ:	
 - Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp.
II. Chuẩn bị :
 - Một số tiết mục văn nghệ.
 - Cán bộ lớp họp đánh giá hoạt động của lớp, thống nhất phương hướng hoạt động của lớp.
III. Tiến trình hoạt động
TG
ND
HĐGV
HĐHS
4’
30’
10’
10’
10’
3’
1. KTBC:
2. Bài mới:
- HĐ 1: Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp sau một năm học.
- HĐ 2: Tổ chức bầu ban cán sự lớp
- HĐ 3: 
Chương trình văn nghệ
3. Củng cố, dặn dò:
- Hát tập thể bài Lớp chúng mình đoàn kết.
- YC đọc báo cáo về các hoạt động của lớp trong năm học đã qua.	
- YC đọc bản phương hướng năm học mới.
- Thảo luận, đóng góp ý kiến.
- Tóm tắt các ý kiến phát biểu.
- Lớp phó văn nghệ hướng dẫn chọn đội ngũ cán bộ lớp:
+ Học khá trở lên, hạnh kiểm đạt.
+ Tác phong nhanh nhẹn, nhiệt tình và có trách nhiệm.
+ có năng lực hoạt động.
+ Bầu bằng biểu quyết.
- GVCN chốt lại ý kiến chung của cả lớp.
- Thực hiện bầu ban cán bộ lớp.
- GV Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp.
* Lớp trưởng: phụ trách chung và phụ trách nề nếp lớp.
* Lớp phó học tập: Theo dõi kết quả học tập của từng tổ và phụ trách các môn học.
* Lớp phó văn nghệ: Phụ trách các hoạt động vui chơi; thể dục thể thao.
* Lớp phó Lao động: phụ trách hoạt động lao động của lớp.
* Tổ trưởng; tổ phó: phụ trách chung về tình hình kỉ luật và nề nếp của HS trong tổ.
- YC trình bày các tiết mục văn nghệ mà tổ đã chuẩn bị.
- GV phát biểu ý kiến, nhận xét sự tham gia của HS. 
- Nhận xét kết quả hoạt động.
- Chúc mừng ban cán bộ lớp.
- Chúc cả lớp thi đua học tốt.
- HS hát.
- Lớp trưởng
- Lớp phó học tập
- Cả lớp
- Lớp phó văn nghệ.
- Cả lớp
- HS lắng nghe.
- Cả lớp
- Đội ngũ cán bộ mới ra mắt, nhận nhiệm vụ và hứa quyết tâm thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
Tiết 3: Hướng dẫn học
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Hoàn thành bài tập trong ngày. 
 - Hướng dẫn HS làm bài tập Toán, Tiếng Việt.
2. Kĩ năng: 
 - HS làm được các bài tập Toán, Tiếng Việt.
3. Thái độ: - Nhắc nhở HS chăm chỉ làm bài tập.
II. Đồ dùng: 
 - Chuẩn bị 1 số bài tập Toán, Tiếng Việt trong vở Cùng em học Toán, Tiếng Việt lớp 5.
II. Hoạt động dạy học:
TG
ND
HĐGV
HĐHS
31’
3’
1.Hướng dẫn làm bài tập.
- HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập toán. 
+ Bài tập 3: Viết các phân số thành phân số thập phân. 
+ Bài tập 5: 
- HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Tiếng Việt. 
2. Củng cố, dặn dò:
- Giúp HS hoàn thành bài tập trong ngày.
- Sáng nay các em học những tiết gì? Đã hoàn thành bài tập chưa?
- YC HS viết các phân số thành phân số thập phân. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nêu cách chuyển các phân số thành phân số thập phân. 
- GV chốt ý.
- Gọi HS nêu YC bài toán.
- YC HS tự làm bài tập.
- 1 HS trình bày bài bảng lớp.
- GV chốt kết quả đúng, nhấn mạnh dạng toán.
- YC HS lập dàn ý tả cảnh ngôi trường em đang học.
- Gọi HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
1. Mở bài:    
- Giới thiệu trường em.
2.    Thân bài:
- Tả bao quá

File đính kèm:

  • docGiao_an_tuan_1.doc