Giáo án Hình học Lớp 7 - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Học sinh nhận biết hai đường thẳng song song, ký hiệu hai đường thẳng song song.

- Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng a, b sao cho có một cặp góc sole trong bằng nhau thì a//b”.

2. Kỹ năng:

- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.

- Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song.

3. Thái độ:

- Tư duy: tập suy luận.

II.Chuẩn bị:

1. GV: SGK, SGV, ê ke, thước thẳng.

2. HS: Thước kẻ, ê ke.

III. Tiến trình dạy học:

1.Ổn định tổ chức lớp.

2.Kiểm tra bài cũ.

- Nêu tính chất của hai góc sole trong bằng nhau ?

3.Bài mới.

 

doc142 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hai góc đối đỉnh (định nghĩa và tính chất)
2. Đường trung trực của đoạn thẳng?
3. Các phương pháp chứng minh:
a) Hai tam giác bằng nhau.
b) Tia phân giác của góc.
c) Hai đường thẳng vuông góc.
d) Đường trung trực của đoạn thẳng.
e) Hai đường thẳng song song.
f) Ba điểm thẳng hành.
Hoạt động 2: Ôn tập.(30 phút)
Bài 1: Cho ABC có AB=AC. Trên cạnh BC lấy lần lượt 2 điểm E, E sao cho BD=EC.
a) Vẽ phân giác AI của ABC, cmr: =
b) CM: ABD=ACE
GV gọi HS đọc đề, ghi giả thiết, kết luận của bài toán.
GV cho HS suy nghĩ và nêu cách làm.
GV hướng dẫn HS chứng minh.
Baứi 2:
Cho ABC coự 3 goực nhoùn. Veừ ủoaùn thaỳng AD^BA (AD=AB)
 (D khaực phớa ủoỏi vụựi AB), veừ AE^AC (AE=AC) vaứ E khaực phớa Bủoỏi vụựi AC. Cmr:
DE = BE
DC^BE
GV goùi HS ủoùc ủeà, veừ hỡnh vaứ ghi giaỷ thieỏt, keỏt luaọn. GV goùi HS neõu caựch laứm vaứ leõn baỷng trỡnh baứy.
. Cuỷng cố:
- GV khái quát lại nội dung cơ bản của bài 
HS đọc bài , vẽ hình, ghi GT, KL cho bài toán
HS đọc bài, vẽ hình, ghi GT, KL cho bài toán
Bài 1:
GT
ABC có AB=AC
BD=EC
AI: phân giác 
KL
a) =
b) ABD=ACE
Giaỷi:
a) CM: =
Xét AIB và AEC có:
AB=AC (gtt) (c)
AI là cạnh chung (c)
= (AI là tia phân giác ) (g)
=> ABI=ACI (c-g-c)
=> = (2 góc tương ứng)
b) CM: ABD=ACE.
Xét ABD và ACE có:
AB=AC (gt) (c)
BD=CE (gt) (c)
= (cmt) (g)
=> ABD=ACE (c-g-c)
Bài 2:
GT
ABC nhọn.
AD^AB: AD=AB
AE^AC:AE=AC
KL
a) DC=BE
b) DC^BE
Giải
a) Ta có: 
	=+ 
	=+900 (1)
	=+ 
	=+900 (2)
Từ (1),(2) => =
Xét DAC và BAE có:
AD=AB (gt) (c)
AC=AE (gt) (c)
= (cmt) (g)
=> DAC=BAE (c-g-c)
=>DC=BE (2 cạnh tương ứng)
b) CM: DC^BE:
Gọi	I=ACBE
	H=DCBE
Ta có: =+
	==
	=900
=> DC^BE (taùi H)
Hướng dẫn về nhà(1 phút)
 - Ôn lại lí thuyết, xem cách chứng minh các bài đã làm.
- Ôn tập chuẩn bị thi học kì.
IV. Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
TRẢ BÀI kiểm tra HkI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Chữa bài cho HS chỉ cho HS thấy chỗ sai.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm tốt các bài kiểm tra sau.
3. Thái độ:
- Thái độ cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị:
1. GV: 
- Bài kiểm tra đã chấm.
-Tập hợp các lỗi sai HS mắc phải trong bài.
- Thống kê phân loại chất lượng bài kiểm tra.
2. HS: Giấy nháp, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức lớp.
2.Trả bài
- GV nhận xét chung về bài kiểm tra.
- Trả bài cho HS, yêu cầu HS xem lại bài làm.
- GV cùng HS chữa lại bài kiểm tra sửa một số lỗi HS mắc phải, yêu càu HS đối chiếu kết quả với bài của mình.
3.Tổng kết dặn dò.
- Yêu cầu HS xem lại bài.
- Đọc trước bài 6 “Tam giác cân”
	Ngày dạy : 08/12/2012 tại lớp: 7A1
TUẦN 19	
TIẾT 33
LUYỆN TẬP
VEÀ BA TRệễỉNG HễẽP BAẩNG NHAU CUÛA TAM GIAÙC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố khắc sõu về trường hợp cỏc t/h bằng nhau của hai tam giỏc , trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giỏc vuụng.
2.Kỹ năng:
- Reứn luyeọn kyừ naờng chửựng minh hai tam giaực baống nhau theo ba trửụứng hụùp baống nhau caùnh, caùnh, caùnh, caùnh, goực,caùnh, goực, caùnh, goực.
- Reứn luyeọn kyừ naờng trỡnh baứy baứi chửựng minh hỡnh hoùc.
- Luyeọn taọp khaỷ naờng suy luaọn.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị:
1. GV: SGK, SGV, ê ke,com pa, thước đo góc, thước thẳng.
2. HS: Thước kẻ, ê ke,com pa, thước đo góc, SGK
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định. (1 phút): 7A
2.Kiểm tra bài cũ : (không) 
3.Bài mới	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động : Luyện tập.(30 phút)
Bài 40 SGK/124:
Cho ABC (AB = AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc Ax. So sánh BE và CF.
Yêu cầu HS đọc bài và thảo luận nhóm làm bài.
Baứi 43
Gv neõu ủeà baứi.
Yeõu caàu hs veừ hỡnh, ghi giaỷ thieỏt, keỏt luaọn vaứo vụỷ.
Chửựng minh AD = BC ntn?
Neõu caực yeỏu toỏ baống nhau cuỷa hai tam giaực treõn ?
Goùi moọt Hs trỡnh baứy baứi giaỷi treõn baỷng.
Moọt Hs khaực trỡnh baứy baứi giaỷi baống lụứi.
Neõu yeõu caàu caõu b.
Nhỡn hỡnh veừ xaực ủũnh xem hai tam giaực EAB vaứ ECD ủaừ coự caực yeỏu toỏ naứo baống nhau?
Coứn coự yeỏu toỏ naứo coự theồ suy ra baống nhau ?
Keỏt luaọn ủửụùc DEAB =DECD?
Caàn coự theõm ủieàu kieọn gỡ nửừa?
Giaỷi thớch taùi sao coự éEAB = éECD ?
Goùi Hs trỡnh baứy baứi giaỷi.
Muoỏn chửựng minh OE laứ phaõn giaực cuỷa goực xOy ta caàn chửựng minh ủieàu gỡ?
Neõu caực yeỏu toỏ baống nhau cuỷa hai tam giaực treõn?
Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả.
Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
Bài 40 SGK/124:
So sánh BE và CF:
Xét vuông BEM và vuông CFM:
BE//CF (cùng ^ Ax)
=>=(sole trong) (gn)
BM=CM (M: trung điểm BC) 
EBM=FCM (ch-gn)
=>BE=CF (2 cạnh tương ứng)
Bài 43 SGK/124:
 x
 B 
 A
 E
 O 
 C D y
Giaỷi: a/ AD = BC :
Xeựt DAOD vaứ DCOB coự:
OA = OC ( gt)
éO : chung
OD = OB (gt)
=> DAOD = DCOB (c-g-c)
=> AD = BC ( caùnh tửụng ửựng)
 b/ DEAB = DECD: 
Vỡ DAOD = DCOB (cmt) neõn:
éOBE = éODE (1)
éOAE = éOCE .
Vỡ : éOAE = éOCE neõn :
éEAB = éECD ( keà buứ) (2)
Laùi coự: AB = OB – OA
 CD = OD – OC 
 Maứ OB = OD, OA = OC (gt)
neõn: AB = CD (3)
Xeựt DEAB = DECD coự:
- éOBE = éODE (1) 
-éEAB = éECD (2)
- AB = CD (3)
=> DEAB = DECD (g-c-g)
c/ OE laứ phaõn giaực cuỷa éxOy:
xeựt DEOB = DEOD coự:
OE : caùnh chung.
OB = OD (gt)
EB = ED (DEAB = DECD)
=> DEOB = DEOD (c-c-c)
=> éEOB = éEOC ( goực tửụng ửựng) neõn: OE laứ phaõn giaực cuỷa goực xOy.
Hướng dẫn về nhà(1 phút)
- Học bài 
- BTVN : 39, 40, 41, 42 / SGK – 124
IV. Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
	 	Ngày dạy : 08/12/2012 tại lớp: 7A1
TUẦN 19	
TIẾT 34	
LUYỆN TẬP
VEÀ BA TRệễỉNG HễẽP BAẩNG NHAU CUÛA TAM GIAÙC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố khắc sõu về trường hợp cỏc t/h bằng nhau của hai tam giỏc , trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giỏc vuụng.
2.Kỹ năng:
- Reứn luyeọn kyừ naờng chửựng minh hai tam giaực baống nhau theo ba trửụứng hụùp baống nhau caùnh, caùnh, caùnh, caùnh, goực,caùnh, goực, caùnh, goực.
- Reứn luyeọn kyừ naờng trỡnh baứy baứi chửựng minh hỡnh hoùc.
- Luyeọn taọp khaỷ naờng suy luaọn.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị:
1. GV: SGK, SGV, ê ke,com pa, thước đo góc, thước thẳng.
2. HS: Thước kẻ, ê ke,com pa, thước đo góc, SGK
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định. (1 phút): 7A1
2.Kiểm tra bài cũ : (không) 
3.Bài mới	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động : Luyện tập.(43 phút)
Baứi 44
Gv neõu ủeà baứi.
Yeõu caàu Hs veừ hỡnh, ghi giaỷ thieỏt, keỏt luaọn vaứo vụỷ.
DADB vaứ DADC ủaừ coự caực yeỏu toỏ naứo baống nhau ?
Caàn theõm yeỏu toỏ naứo nửừa?
Choùn ủieàu kieọn naứo? Vỡ sao?
Giaỷi thớch vỡ sao éADB = éADC?
Goùi Hs leõn baỷng trỡnh baứy baứi chửựng minh.
Hs veừ hỡnh, ghi giaỷ thieỏt, keỏt luaọn vaứo vụỷ:
Gt : DABC coự éB = éC
AD: phaõn giaực cuỷa éA.
Kl : a/ DADB = DADC
 b/ AB = AC.
DADB vaứ DADC coự:
AD laứ caùnh chung.
éA1 = éA2 vỡ AD laứ tia phaõn giaực cuỷa goực A.
Caàn coự: AB = AC hoaởc 
 éADB = éADC.
Choùn éADB =éADC vỡ AB = AC laứ caõu hoỷi phaỷi cm ụỷ caõu b
éADB vaứ éADC coự éB =éC,
éA1=éA2 theo gt neõn suy ra :
éADB = éADC
Moọt Hs leõn baỷng trỡnh baứy baứi chửựng minh. 
Baứi 44: A 
 B D C
Giaỷi : a/ DADB = DADC :
DADB coự:
 éADB = 180° - (éB +éA1)
DADC coự:
 éADC = 180° - (éC +éA2)
maứéB = éC (gt), éA1=éA2
neõn ta coự: éADB = éADC (*)
Xeựt DADB vaứ DADC coự:
AD : caùnh chung.
éA1=éA2 (gt)
 éADB = éADC (*)
=> DADB = DADC (g-c-g)
 b/ AB = AC :
Vỡ DADB = DADC neõn suy ra
AB = AC (caùnh tửụng ửựng).
Hướng dẫn về nhà(1 phút)
- Học bài 
- BTVN : 39, 40, 41, 42 / SGK – 124
	NS: 29/ 12/ 2011
	NG: .../ 01/ 2012
Tiết 33 : TAM GIáC CÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.
- Rèn cho hs kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập chứng minh đơn giản.
3. Thái độ:
- Thái độ cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị:
1. GV: SGK, SGV, thước thẳng, bài soạn.
2. HS: Học bài, thước kẻ. 
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức lớp. (1’)7A:..; 7B: ; 7C:
2.Kiểm tra bài cũ (không)
3.Bài mới	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa. (15’)
GV giới thiệu định nghĩa, cạnh bên, cạnh đáy, góc đáy, góc ở đỉnh.
Củng cố: làm ?1 SGK/126.
Tìm các tam giác cân trên hình 112. kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân đó.
GV nhận xét bổ sung.
Yêu cầu 1 -> 2 HS nhắc lại nội dung định nghĩa tam giác cân.
HS quan sát hình vẽ và nhận biết.
HS hoạt động nhóm làm ?1
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm khác quan sát nhận xét.
1) Định nghĩa:
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
ABC cân tại A (AB=AC)
?1
cân
đáy
c. bên
g. đỉnh
g.
đáy
ABC
AHC
ADE
BC
HC
DE
AB,AC
AC,AH
AD,AE
,
,
,
Hoạt động 2: Tính chất. (18’)
GV cho HS laứm ?2 
Trong tam giác cân, hai góc ở đáy như nào với nhau?
GV đó là nội dung định lý 1 SGK 126 yêu cầu HS đọc và ghi nhớ.
GV đặt vấn đề ngược lại nếu 1 tam giác có 2 góc đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì?
Đó là nội dung định lý 2 yêu cầu HS đọc và ghi nhớ.
GV giụựi thieọu tam giaực vuoõng caõn vaứ yeõu caàu HS laứm ?3.
Gọi HS nhận xét.
HS làm ?2 theo yêu cầu của GV
HS: Hai góc ở đáy bằng nhau.
HS đọc và ghi nhớ.
HS nghe.
HS làm ?3
2) Tính chất:
?2. Xeựt ADB vaứ ADC:
AB=AC 
= (AD: phaõn giaực )
AD: caùnh chung
=> ADB=ADC (c-g-c)
=> = (2 goực tửụng ửựng)
*Định lý1: SGK 126.
*Định lý2: SGK 126.
?3.
Ta coự: ++=1800
Maứ ABC vuoõng caõn taùi A
Neõn =900, =
Vaọy 900+2=1800
=> ==450
Hoạt động 3: Củng cố (10’)
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại định nghĩa, cách chứng minh tam giác cân, tam giác vuông cân.
- Yêu cầu HS làm bài 47 SGK/127. Tam giác nào là tam giác cân? Vì sao?
HS trả lời
HS làm bài
Bài 47
 KOM cân tại M vì MO=MK
 ONP cân tại N vì ON=NP
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
 - Học bài, làm 48 đến bài 52 SGK/127.
 - Chuẩn bị phần tiếp của bài 
	NS: 29/ 12/ 2011
	NG: .../ 01/ 2012
Tiết 34: TAM GIáC CÂN - Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Khắc sâu các kiến thức về tam giác cân, đều, vuông cân.
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.
- Rèn cho hs kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập chứng minh đơn giản.
- Vận dụng các định lí để giải bài tập.
3. Thái độ:
- Thái độ cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị:
1. GV: SGK, SGV, thước thẳng, bài soạn.
2. HS: Học bài, thước kẻ, làm các bài tập. 
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức lớp. (1’)7A:..; 7B: ; 7C:
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
- Thế nào là cân, cách chứng minh một là cân?
3.Bài mới	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 3: Tam giác đều. (8’)
GV giới thiệu tam giác đều và cho HS làm ?4.
GV hướng dẫn HS làm.
Yêu cầu HS làm bài 47 SGK/127. Tam giác nào là tam giác đều? Vì sao?
HS nghe và làm ?4 dưới sự hướng dẫn của GV.
2) Tam giác đều:
?4.
Vì AB=AC=> ABC cân tại A
=> =
Vì AB=CB=> ABC cân tại B
=> =
b) Từ câu a=> ==
Ta có: ++=1800
=> =+=180:3=600
Bài 47 
OMN đều vì OM=ON=MN
Hoạt động 2 : Luyện tập. (30’)
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại định nghĩa, cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
Bài 51 SGK/128:
Cho ABC cân tại A. Lấy DẻAC, ẺAB: AD=AE.
a) So sánh và 
b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác BIC là tam giác gì? Vì sao?
Gọi hs nhận xét.
GV hướng dẫn HS làm phần b.
GV : yêu cầu HS nêu điều kiện để tam giác IBC cân ?
Gv neõu ủeà baứi. Baứi 1: (baứi 50)
Giaỷi thớch cho Hs hieồu theỏ naứo laứ theỏ naứo laứ vỡ keứo, coõng duùng cuứng vớ trớ cuỷa noự treõn maựi nhaứ.
 Yeõu caàu Hs tớnh soỏ ủo cuỷa goực ABC trong trửụứng hụùp a.
Goùi Hs trỡnh baứy treõn baỷng.
Tửụng tửù goùi moọt Hs khaực giaỷi caõu b.
HS đọc bài, vẽ hình.
Một HS lên bảng làm phần a
HS nhận xét bài làm trên bảng.
HS lên bảng làm theo hướng dẫn cđa GV.
HS : 
 + cạnh bằng nhau 
 + góc bằng nhau.
HS đọc bài và vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
Hs ủoùc kyừ ủeà baứi.Veừ hỡnh vaứo vụỷ.
Hs neõu ra ủửụùc tam giaực ABC caõn taùi A.
Tửứ ủoự suy ra éB = éC vỡ laứ hai goực ủaựy cuỷa tam giaực caõn.
Soỏ ủo ba goực cuỷa DABC laứ 180°, do ủoự => éB +éC = 35°
(Vỡ éA = 145°) => éB .
Moọt Hs leõn baỷng trỡnh baứy 
Bài 51 SGK/128:
a) So sánh và :
Xét ABD và ACE có:
: góc chung (g)
AD=AE (gt) (c)
AB=AC (ABC cân tại A) (c)
=> ABD=ACE (c-góc-c)
=> = (2 góc tương ứng)
b) BIC là gì?
Ta có: =+
=+
Mà = (ABC cân tại A)
= (cmt)
=> =
=> BIC cân tại I
Baứi taọp 50 ( SGK trang 127) 
 a) Maựi toõn thỡ 
 Xeựt ABC coự 
b) Maựi nhaứ laứ ngoựi
Do ABC caõn ụỷ A 
Maởt khaực 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Làm 80 SBT/107.
- Chuẩn bị LT
	NS: 01/ 01/ 2012
	NG: .../ 01/ 2012
Tiết 35: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Khắc sâu các kiến thức về tam giác cân, đều, vuông cân.
2.Kỹ năng;
- Vận dụng các định lí để giải bài tập.
3. Thái độ:
- Thái độ cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị:
1. GV: SGK, SGV, thước thẳng, bài soạn.
2. HS: Học bài, thước kẻ, làm các bài tập. 
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức lớp. (1’)7A:..; 7B: ; 7C:
2.Kiểm tra bài cũ (8’)
- Thế nào là cân, cách chứng minh một là cân?
- Thế nào là tam giác đều, tam giác vuông cân?
3.Bài mới	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Luyện tập. (28 phút)
Bài 52 SGK/128:
Cho góc xOy=1200, A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB ^ Ox, AC ^ Oy. ABC là tam giác gì? Vì sao?
GV hướng dẫn HS vẽ hình.
GV hướng dẫn HS làm bài.
Bài tập 1
Cho ABC ủeàu. Laỏy caực ủieồm E, E, F theo thửự tửù thuoọc caùnh, AB, BC, CA sao cho: AD=BE=CF. Cmr: DEF ủeàu.
hướng dẫn cđa GV.
HS : 
 + cạnh bằng nhau 
 + góc bằng nhau.
HS đọc bài và vẽ hình theo hướng dẫn của
Hs ủoùc kyừ ủeà baứi.Veừ hỡnh vaứo vụỷ.
Moọt Hs leõn baỷng trỡnh baứy 
 Bài 52 SGK/128:
Xét 2 vuông CAO (tại C) và BAO (tại B) có:
OA: cạnh chung (ch)
= (OA: phân giác ) (gn)
=>OA=BOA (ch-gn)
=> CA=CB
=> CAB cân tại A (1)
Ta lại có:
==1200=600
mà OAB vuông tại B nên:
+=900
=> =900-600=300
Tương tự ta có: =300
Vậy =+
=300+300
=600 (2)
Từ (1), (2) => CAB đều.
Bài tập 1
CM: DEF ủeàu:
Ta coự: AF=AC-FC
	BD=AB-AD
Maứ: AB=AC (ABC ủeàu)
	FC=AD (gt)
=> AF=BD
Xeựt ADF vaứ BED:
g: ==600 (ABC ủeàu)
c: AD=BE (gt)
c: AF=BD (cmt)
=> ADF=BED (c-g-c)
=> DF=DE (1)
Tửụng tửù ta chửựng minh ủửụùc:
DE=EF (2)
(1) vaứ (2) => EFD ủeàu.
Hoạt động 2: Giới thiệu “Bài đọc thêm” (6’)
-GV yêu cầu học sinh đọc bài đọc thêm (SGK-128)
-Hai định lý ntn được gọi là 2 định lý thuận, đảo của nhau?
-Hãy lấy VD về định lý thuận đảo của nhau ?
HS đọc bài đọc thêm (SGK)
HS: Nếu GT của định lý này là KL của định lý kia và ngược lại
-HS lấy ví dụ minh hoạ
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn lại định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều
- BTVN: 72, 73, 74, 75, 76, 80 (SBT)
- Đọc trước bài: “Định lý Py-ta-go”
	NS: 18/ 01/ 2012
	NG: .../ 02/ 2012
Tiết 36: ĐịNH Lí PY-TA-GO
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo.
2.Kỹ năng:
- Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông. Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế.
3. Thái độ:
- Thái độ cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị:
1. GV: SGK, SGV, thước thẳng, bài soạn.
2. HS: Học bài, thước kẻ. 
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức lớp. (1 phút)7A:..; 7B: ; 7C:
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định lí Py-ta-go. (17 phút)
GV : cho học sinh làm ?1
GV : cho học sinh ghép hình như ?2 và hướng dẫn học sinh làm.
GV : Tính diện tích hình vuông bị che khuất ở 2 hình 121 và 122 ?
GV : So sánh diện tích 2 hình vuông đó ?
GV : cho học sinh đối chiếu với ?1
 Phát biểu băng lời ?
GV : Đó chính là định lí Py-ta-go phát biểu.
Y/c HS ghi GT, KL của định lí.
GV cho HS áp dụng làm ?3.
Gọi HS nhận xét bổ sung.
GV chữa bài cho điểm HS làm bài tốt.
HS : Cả lớp làm bài vào vở, 5 học sinh trả lời ?1
HS : làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
HS : diện tích lần lượt là c2 và a2 + b2
HS : c2 = a2 + b2
HS : 2 học sinh phát biểu: Bình phương cạnh huyền bẳng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông.
HS đọc GV ghi lên bảng.
Hai HS lên bảng làm.
HS nhận xét.
1, Định lí Py-ta-go:
* Định lí Py-ta-go: SGK 
GT
ABC
vuông tại A
KL
BC2=AB2+AC2
?3.
Ta có: ABC vuông tại B.
AC2=AB2+BC2
102=x2+82
x2=102-82
x2=36
x=6
Ta có: DEF vuông tại D:
EF2=DE2+DF2
x2=12+12
x2=2
x=
Hoạt động 2: Định lí Py-ta-go đảo. (10 phút)
GV cho HS làm ?4. Sau đó rút ra định lí đảo.
GV : Ghi GT, KL của định lí.
GV : Để chứng minh một tam giác vuông ta chứng minh như thế nào ?
HS :thảo luận nhóm và rút ra kết luận.
HS : 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
HS : Dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go.
2, Định lí Py-ta-go đảo:
* Định lí: SGK 
GT
ABC có
BC2=AC2+AB2
KL
ABC vuông tại A
Hoạt động 3: Củng cố (16 phút)
- GV cho HS nhắc lại 2 định lí Py-ta-go.
- Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác vuông.
- Cả lớp thảo luận làm bài 53 SGK/131:
HSTL
HSTL
HS thảo luận nhúm
bài 53 SGK/131:
ABC vuông tại A có:
BC2=AB2+AC2 
 x2=52+122 
 x2=25+144 
x2=169 
x=13 
b) ABC vuông tại B có:
 AC2=AB2+BC2
 x2=12+22
 x2=5
 x= 
ABC vuông tại C: 
AC2 =AB2+BC2 
292 =212+x2 
x2 =292-212 
x2 =400 x =20 
d)DEF vuông tại B:
 EF2=DE2+DF2
 x2 =()2+32
 x2 =7+9
 x2 =16
 x =4 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà(1 phút)
- Học bài, làm 54, 55 SGK/131.
- Làm các bài tập ở phần luyện tập
	NS: 30/ 01/ 2012
	NG: .../ 02/ 2012
Tiết 37: luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: áp dụng định lý Pytago thuận, đảo vào việc tính toán và chứng minh đơn giản.
2. Kỹ năng: áp dụng vào một số tình huống trong thực tế.
3. Thái độ:
 - Thái độ cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị:
1. GV: SGK, SGV, thước thẳng, bài soạn.
2. HS: Học bài, thước kẻ. 
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức lớp. (1 phút)7A:..; 7B: ; 7C:
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Phát biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo. Viết giả thiết, kết luận.
3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Luyện tập. (38 phút)
GV :Cho làm bài 56/132 SGK
Yêu cầu 1 học sinh đọc bài.
GV : Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm học tập
 Lớp nhận xét 
GV : chốt kết quả.
GV : treo bảng phụ nội dung bài tập 57-SGK 
GV : Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày 
GV : Gọi hs nhận xét GV : Nhận xét 
GV : Cho làm bài 83/108 SBT
 yêu cầu học sinh đọc bài toán.
GV : Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL.
GV : Để tính chu vi của tam giác ABC ta phải tính được gì.
GV : Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần phải tính
GV : Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
GV chữa bài. 
 Củng cố 
- GV cho HS đứng tại chỗ phát biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo.
- GV hướng dẫn học sinh đọc phần có thể em chưa biết SGK 132.
HS : 1 học sinh đọc bài.
HS : Đại diện 3 nhóm lên làm 3 câu.
HS : thảo luận theo nhóm.
HS : Trìn bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét 
HS : 1 học sinh đọc đề toán.
HS : Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
HS : AB+AC+BC
HS: Biết AC = 20 cm, cần tính AB, BC
HS : Thực hiện 
Bài tập 56 - tr131 SGK 
a) Vì 
ị
Vậy tam giác là vuông.
b) 
ị
Vậy tam giác là vuông.
c) 
Vì 98100 
Vậy tam giác là không vuông.
Bài tập 57 - tr131 SGK 
- Lời giải trên là sai
Ta có: 
ị 
Vậy ABC vuôn

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12724157.doc
Giáo án liên quan