Giáo án Hình học 6 học kỳ 1

Tiết 7 : Kiểm tra viết

I- Mục tiêu BàI HọC .

Kiểm tra nhằm đánh giá việc lĩnh hội các kiến thức và kỹ năng nào của học sinh qua các nội dung cụ thể sau:

- Kiến thức :Các khái niệm về điểm ,đường thẳng ,đoạn thẳng . Cách ký hiệu đường thẳng đoạn thẳng điểm - Kỹ năng :Có kỹ năng thực hiện vẽ hình ,đọc hình .

- Tư duy,thái độ : Rèn luyện tính chính xác cẩn thận cho HS.

- Đối với học sinh khuyết tật chỉ yêu cầu biết vẽ hình đơn giản .(GV kiểm tra miệng )

II . tài liệu và phương tiện :

- Giáo viên : Đề bài .

- Học sinh : Thước thẳng,giấy kiểm tra .

 

doc29 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 6 học kỳ 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 A; B).
- Mỗi nhóm HS có ghi lại biên bản thực hành theo trình tự các khâu :
 1) Chuẩn bị.
 2) Thái độ , ý thức.
 3) Kết quả thực hành.
4.Hoạt động nối tiếp : 
GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành từng nhóm.
Nhận xét toàn lớp.
5.Dự kiến kiểm tra,đánh giá 
- Khi nào thì ba điểm thẳng hàng ?
- Đường thẳng có giới hạn về hai phía không? 
 Ký duyệt giáo án : 15/9/2014
 Tổ phó : Nguyễn Tiến Khanh
Tiết 5 tia
Ngày soạn : 15/9/2014
Ngày giảng : /9/2014
I. mục tiêu bài học:
- Kiến thức: + HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
 + HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- Kĩ năng : + HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia.
 + Biết phân loại hai tia chung gốc.
- Thái độ : Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS.
- Đối với học sinh khuyết tật chỉ yêu cầu học sinh biết ghi chép .
II . tài liệu và phương tiện : 
- Giáo viên : Giáo án ,sách giáo khoa,sách tham khảo.Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
- Học sinh : Sách giáo khoa ,sách bài tập Thước thẳng.
III. Tiến trình dạy- học:
1. Tổ chức lớp : 6A1: /32 6A3: /33 6A4: /33
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.
3. Bài mới : 
a. Giới thiợ̀u bài học:Tia khác với đường thẳng như thế nào ? bài học hôm nay ta sẽ biết điều đó ?
b. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
A.Hoạt động 1:Tia gốc O (15 phút)
- GV vẽ lên bảng :
 + Đường thẳng xy.
 + Điểm O trên đường thẳng xy.
- HS vẽ vào vở, dùng bút mực khác màu tô đậm phần đường thẳng Ox.
- GV giới thiệu : Phần đường thẳng và điểm O là một tia gốc O.
- Thế nào là một tia gốc O ?
- GV nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn ở điểm O , không bị giới hạn về phái x.
- Cho HS làm bài tập 25.
- Đọc tên các tia trên hình :
- Tia Ox , Oy trên hình có đặc điểm
 gì ?
 .
 x O y
 Hình gồm điểm O và phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O là 1 tia gốc O. (cong gọi là nửa đường thẳng gốc O).
Bài 25:
B.Hoạt động 2:2. Tia đối nhau (14 ph)
- Quan sát và nói lại đặc điểm của hai tia Ox, và Oy trên.
- Yêu cầu HS làm ?1 SGK.
- Quan sát hình vẽ , trả lời.
- Hai tia chung gốc.
- Hai tia tạo thành một đường thẳng.
* Nhận xét : 
 Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
?1.
a) Hai tia Ax, By không đối nhau vì không thoả mãn yêu cầu 1.
b) Các tia đối nhau :
 Ax và Ay.
 Bx và By.
C.Hoạt động 3:3) Hai tia trùng nhau (8 ph)
- GV dùng phấn xanh vẽ tia AB rồi dùng phấn vàng vẽ tia Ax các nét phấn trùng nhau 2 tia trùng nhau.
- HS quan sát và chỉ ra đặc điểm của hai tia Ax và AB.
- Tìm hai tia trùng nhau trong H28 SGK.
- GV giới thiệu 2 tia phân biệt.
- Yêu cầu HS làm ?2 SGK.
- HS quan sát hình vẽ SGK trả lời.
 Hai tia trùng nhau là hai tia:
- Chung gốc.
- Tia này nằm trên tia kia.
a) Tia OB trùng tia Oy.
b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau 
vì không chung gốc.
c) Hai tia Ox, Oy không đối nhau vì không thoả mãn yêu cầu (2) không tạo thành một đường thẳng.
4.Hoạt động nối tiếp (5 ph)
- Yêu cầu HS làm bài tập 22 b, c SGK.
- HS trả lời miệng bài tập 22.c
- Trên hình vẽ có mấy tia ? Chỉ rõ ?
 Bài 22:
c) Hai tia AB và AC đối nhau.
Hai tia trùng nhau :
 CA và CB
 BA và BC.
- VN nắm vững ba khái niệm : Tia gốc O , hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau.
-Làm bài tập 22, 23 , 24 25.(SGK -113)
5.Dự kiến kiểm tra,đánh giá
- Chữa bài 31;32 (SGK- 114)
- Nêu cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm . 
 Ký duyệt giáo án : 22/9/2014
 Tổ phó : Nguyễn Tiến Khanh 
Tiết 6: đoạn thẳng
Ngày soạn : 27/9 /2014
Ngày giảng : / /2014 
I. mục tiêu BàI HọC :
- Kiến thức: Biết định nghĩa đoạn thẳng.
- Kĩ năng : + Biết vẽ đoạn thẳng.
 + Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia.
 + Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Đối với học sinh khuyết tật chỉ yêu cầu học sinh biết ghi chép .
II . tài liệu và phương tiện : 
- Giáo viên : Giáo án ,sách giáo khoa,sách tham khảo.Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
- Học sinh : Sách giáo khoa ,sách bài tập Thước thẳng.
III. Tiến trình dạy- học:
1. Tổ chức lớp : 6A1: / 32 6A3: / 33 6A4: / 33
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Chữa bài 31;32 (SGK- 114)
- Nêu cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm . 
3. Bài mới : 
a. Giới thiợ̀u bài học:Đoạn thẳng khác với đường thẳng ,khác với tia ở điểm nào ?hôm nay chúng ta sẽ biết được điều đó . 
b. Dạy học bài mới:
3. Bài mới : 
Hoạt động của GV. 
Hoạt động của HS.
A.Hoạt động 1:1. Tiếp cận định nghĩa đoạn thẳng và hình thành định nghĩa 
- Yêu cầu HS:
1) Vẽ hai điểm A , B.
2) Đặt mép thước thẳng đi qua 2 điểm A ; B. Dùng phấn (bảng) bút chì (vở) vạch theo mép thước từ A B. Được 1 hình. Hình này gômg bao nhiêu điểm. Là những điểm như thế nào ?
- HS : Hình gồm vô số điểm, gồm hai điểm A ; B và tất cả những điểm nằm giữa A và B.
- GV: Đó là một đoạn thẳng AB.
- HS nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng AB.
- GV hướng dẫn HS cách đọc.
- Yêu cầu HS làm bài tập 33 .
- Hai đoạn thẳng cắt nhau có mấy điểm chung ?
1) Định nghĩa :
* Định nghĩa:
 SGK.
- Đoạn thẳng AB (hay đoạn thẳng BA).
A , B là hai mút (hai đầu).
Bài 33:
 - HS trả lời miệng bài tập 33.
 Nhận xét :
 Đoạn thẳng là một phần của đường thẳng chứa nó.
B.Hoạt động 2:2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia,cắt đường thẳng
- GV đưa bảng phụ H33 ; 34 ; 35 để hiểu về hình biểu diễn hai đoạn thẳng cắt nhau ; đoạn thẳng cắt tia ; đoạn thẳng cắt đường thẳng ?
- Cho HS quan sát hình vẽ, nhận dạng hai đoạn thẳng cắt nhau (H33) , đoạn thẳng cắt tia (H34) , đoạn thẳng cắt đường thẳng (H 35).
- GV cho HS quan sát tiếp các hình vẽ sau :
- Nhận dạng 1 số trường hợp khác về đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng.
-Hình 33
-Hình 34
- Hình 35
c. Luyợ̀n tọ̃p, củng cụ́: 
- Yêu cầu HS làm bài tập 36 , 39.
4. Hoạt động nối tiếp 
-VN Thuộc và hiểu định nghĩa đoạn thẳng.
- Biết vẽ hình biểu diễn dt cắt đoạn thẳng, dt cắt tia.
- Làm các bài tập : 37 ; 38 ; 31, 32, 33, 34, 35, .
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết .
5. Dự kiến kiểm tra ,đánh giá 
- Kiểm tra về nhừng kiến thức đã học từ đầu năm .
 Ký duyệt giáo án : /9/2014
 Tổ phó : Nguyễn Tiến Khanh
Tiết 7 : Kiểm tra viết
Ngày soạn : /9 /2014
Ngày giảng : /10/2014 
I- Mục tiêu BàI HọC .
Kiểm tra nhằm đánh giá việc lĩnh hội các kiến thức và kỹ năng nào của học sinh qua các nội dung cụ thể sau:
Kiến thức :Các khái niệm về điểm ,đường thẳng ,đoạn thẳng . Cách ký hiệu đường thẳng đoạn thẳng điểm .
Kỹ năng :Có kỹ năng thực hiện vẽ hình ,đọc hình .
Tư duy,thái độ : Rèn luyện tính chính xác cẩn thận cho HS.
Đối với học sinh khuyết tật chỉ yêu cầu biết vẽ hình đơn giản .(GV kiểm tra miệng )
II . tài liệu và phương tiện : 
- Giáo viên : Đề bài .
- Học sinh : Thước thẳng,giấy kiểm tra .
III. Tiến trình dạy- học:
1. Tổ chức lớp : 6A1: /32 6A3: /33 6A4: /33
2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
3. Bài mới : 
 Ma trận ra đề :
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biờt
Thụng hiểu
Vận dung
Cộng
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1:
Điểm, đường thẳng.Ba điểm thẳng haứng. Đường thẳng đi qua hai điểm.Đoạn thẳng
Hiểu được khỏi niệm điểm thuộc, khụng thuộc đường thẳng.
Biết dựng kớ hiệu ; biết vẽ hỡnh minh họa.
Biết vẽ hỡnh minh họa.
Biết xỏc định điểm nằm giữa hai điểm cũn lại 
Số cõu hỏi
Số điểm
%
2
0,75
7,5%
2
1
10%
1
0,5
5%
2
2
20%
1
1
10%
8
5,25
52,5%
Chủ đề 2:
Tia
Hiểu được hai tia đối nhau, trựng nhau
Nhận biết được cỏc tia trờn hỡnh vẽ.
Nắm được mỗi điểm trờn đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. Chỉ ra được hai tia đối nhau.
Vẽ hỡnh thành thạo về tia. Biểu diễn cỏc điểm trờn tia.
Biết đọc hình qua cách vẽ 
Số cõu hỏi
Số điểm
%
2
0,75
7,5 %
2
2
20%
1
1,0
10%
1
1,0
10%
6
4,75
47,5%
Tổng số cõu
Tổng số điểm
%
6
2,5
5%
3
2,5
5%
3
3
30%
2
2
20%
14
10
100%
Đề bài 
I. Trắc nghiệm:(2điểm)
Bài 1: ( 1,5 điểm) Hóy khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời mà em cho là đỳng.
1. Điểm M khụng thuộc đường thẳng d được kớ hiệu là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
2. Số đường thẳng đi qua hai điểm P và Q là :
	A. 3	B. 2	C. 1	D. Vụ số
3. Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trờn tia Ax, điểm N trờn tia Ay. Ta cú:
A. Điểm A nằm giữa M và N	 B. Điểm N nằm giữa A và M	
C. Điểm M nằm giữa A và N	 D. Khụng cú điểm nào nằm giữa 2 điểm cũn lại.
Bài 2: (0,5điểm). Cỏc cõu sau là đỳng hay sai . Hóy đỏnh dấu X vào ụ thớch hợp?
Cõu
Đỳng
Sai
4) Hai đường thẳng phõn biệt hoặc chỉ cú một điểm chung hoặc khụng cú điểm chung nào .
5) Hai tia Ox và Oy đối nhau là hai tia cú chung gốc O.
II. Tự luận :(8điểm)
Bài 3 : (5đ) 
6) Vẽ đường thẳng AB 
7) Lấy M thuộc đoạn thẳng AB.
8) Lấy điểm N thuộc tia AB nhưng không thuộc đoạn thẳng AB .
9) Lấy P thuộc tia đối của tia BN nhưng không thuộc đoạn thẳng AB .
10) Trong ba điểm A, B, M thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại .
11) Trong ba điểm M,N, P thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại .
Bài 4: (3điểm)
12)Cho điểm A thuộc đường thẳng xy, điểm B thuộc tia Ax, điểm C thuộc tia Ay.
13)	Tìm các tia đối của tia Ax.
14)	Trên hình vẽ có bao nhiêu tia? (Không kể hai tia trùng nhau)
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm:(2điểm)
Bài 1: Mỗi cõu đỳng 0,5 điểm.
Cõu 1
Cõu 2
Cõu 3
C
C
A
Bài 2: (0,5điểm)
a
b
Đỳng
Sai
II. Tự luận :(8điểm)
Cõu
Đỏp ỏn
Điểm
6
Vẽ đường thẳng AB . 
0,5
7
Lấy M thuộc đoạn thẳng AB. 
0,5
8
Lấy điểm N thuộc tia AB nhưng không thuộc đoạn thẳng AB.
1
9
Lấy P thuộc tia đối của tia BN nhưng không thuộc đoạn thẳng AB .(1đ)
1
10
Trong ba điểm A, B, M thì điểm M nằm giữa hai điểm còn lại .
1
11
Trong ba điểm N, P, M thì điểm M nằm giữa hai điểm còn lại .
1
12
1
13
Các tia đối của tia đối của tia Ax là : 
1
14
Trên hình vẽ có tất cả : 6 tia (Không kể hai tia trùng nhau 
1
Hoạt động 1: GV phát đề cho học sinh .
Hoạt động 2 : GV coi kiểm tra 
4 : Hoạt động nối tiếp.
-Thu bài ,nhận xét .
- Giải đáp thắc mắc cho học sinh .
- Về nhà làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập .
- Đọc trước bài : Độ dài đoạn thẳng .
5.Dự kiến kiểm tra,đánh giá 
Thước kẻ có chia độ dài đơn vị .
 Ký duyệt giáo án : 6/10/2014
 Tổ phó : Nguyễn Tiến Khanh 
Tiết 8: độ dài đoạn thẳng
Ngày soạn : 11/10/2014
Ngày giảng : /10/2014 
I. mục tiêu bài học :
- Kiến thức: HS biết độ dài đoạn thẳng là gì ?
- Kĩ năng : + HS biết sử dụng thước đo độ dài đoạn thẳng.
 + Biết so sánh hai đoạn thẳng.
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo.
- Đối với học sinh khuyết tật chỉ yêu cầu nhận biết được độ dài đoạn thẳng ,biết vẽ độ dài xác định . 
II.tài liệu và phương tiện : 
- Giáo viên : SGK,SBT.Thước đo có chia khoảng, thước dây, xích, gấp ... đo độ dài.
- Học sinh :SGK,SBT. Thước thẳng có chia khoảng, 1 số loại thước đo độ dài mà em biết.
III. Tiến trình dạy- học:
1. Tổ chức lớp : 6A1 : 6A3 : 6A4 : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
3. Bài mới : 
a. Giới thiợ̀u bài học: Một inh –sơ bằng bao nhiêu xăng ti mét ,xác định độ dài đoạn thẳng như thế nào bài học hôm nay ta sẽ biết điều đó .
b. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV .
Hoạt động của GV .
A.Hoạt động 1:Tiếp cận khái niệm độ dài đoạn thẳng
- GV: Đoạn thẳng AB là gì ?
- Gọi hai HS lên bảng thực hiện:
 + Vẽ một đoạn thẳng có đặt tên.
 + Đo đoạn thẳng đó.
 + Viết kết quả đo bằng ngôn ngữ thông thường và bằng kí hiệu.
 + Yêu cầu HS nêu cách đo.
B.Hoạt động 2:1. Đo đoạn thẳng 
- Dùng gì để đo đoạn thẳng ?
- GV giới thiệu một vài loại thước.
- Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài của nó?
- Nêu rõ cách đo ?
- GV đưa ra các cách gọi độ dài đoạn thẳng.
- Cho hai điểm A ; B ta có thể xác định ngay khoảng cách AB. Nếu A º B thì khoảng cách AB = 0.
- Khi có một đoạn thẳng thì tương ứng với nó sẽ có mấy độ dài ? Độ dài đó là số dương hay âm ?
- Độ dài và khoảng cách có khác nhau không ?
- Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào ?
- GV: Thực hiện đo chiều dài, chiều rộng cuốn vở của em, rồi đọc kết quả.
a) Dụng cụ:
- Thước thẳng có chia khoảng, thước cuộn, thước gấp, thước xích.
b) Đo đoạn thẳng AB.
 A B
 Cách đo:
+ Đặt cạnh của thước đi qua 2 điểm A ; B. Sao cho vạch số 0 trùng với điểm A.
+ Điểm B trùng với một vạch nào đó trên thước, chẳng hạn vạch 56 mm 
ị độ dài AB = 56 mm.
- Khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 56 mm.
- A cách B một khoảng bằng 56 mm.
* Nhận xét : SGK.
* Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
- Đoạn thẳng là hình, độ dài đoạn thẳng là một số.
C.Hoạt động 3:2. So sánh hai đoạn thẳng
- Thực hiện đo chiều dài của chiếc bút chì và bút bi của em. Cho biết hai vật này có độ dài bằng nhau không ?
- GV yêu cầu cả lớp đọc SGK và cho biết thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng nào dài hơn (ngắn hơn) đoạn thẳng kia ? Cho VD và thể hiện bằng kí hiệu .
- GV vẽ hình 40 lên bảng.
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Một HS đọc kết quả.
- Yêu cầu HS làm bài tập 42.
- Yêu cầu hS làm ?2 nhận dạng một số thước.
- Yêu cầu HS làm ?3 kiểm tra xem 1 inhsơ bằng khoảng bao nhiêu mm ?
- Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh độ dài của chúng.
 A B
 C D
 E G
 AB = CD
 EG > CD.
Hay AB > EG.
Bài 42:
a) AB = 5 cm. CD = 4 cm, 4 cm < 5 cm
ị đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD (AB > CD).
b) AB = 3 cm, CD = 3 cmị AB = CD
c) Nếu a > b ị AB > CD.
Nếu a = b ị AB = CD
Nếu a < b ị AB < CD.
?3. 1 inhsơ = 2,45 cm = 25,4 mm.
c. Luyợ̀n tọ̃p, củng cụ́: 
Yêu cầu HS làm bài tập 43 SGK.
4. Hoạt đụ̣ng nụ́i tiờ́p:
- Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng.
- Làm bài tập 40 ; 44 ; 45.
5. Dự kiờ́n kiờ̉m tra, đánh giá:
- Chữa bài tập 35(SGK – 116) 
- Chữa bài tập 36( SGk – 116) 
 Ký duyệt giáo án : 13/10/2014
 Tổ phó : Nguyễn Tiến Khanh
Tiết 9: khi nào thì am + MB = ab ?
Ngày soạn : 17 /10/2014
Ngày giảng : /10/2014 
I. mục tiêu bài học :
- Kiến thức: HS hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
- Kĩ năng : + HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
 + Bước đầu tập suy luận dạng: "Nếu có a + b = c và biết hai trong ba số a ; b c thì suy ra số thứ ba.
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi công	các độ dài
- Đối với học sinh khuyết tật chỉ yêu cầu nhận biết được điểm nằm giữa thì có đẳng thức xảy ra am + MB = ab.
II. phương tiện và tài liệu : 
- Giáo viên :SGK,SBT. Thước thẳng , thước cuộn, thước gấp, thước chữ A, bảng phụ.
- Học sinh : SGK,SBT,Thước thẳng .
III. Tiến trình dạy- học:
1. Tổ chức lớp : 6A1: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Chữa bài tập 35(SGK – 116) 
- Chữa bài tập 36( SGk – 116) 
3. Bài mới . 
Hoạt động của GV . 
Hoạt động của HS .
A.Hoạt động 1:Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và AB bằng độ dài đoạn
Thẳng AB
- GV đưa ra yêu cầu kiểm tra :
1) Vẽ ba điểm A ; B ; C với B nằm giữa B ; C. Giải thích cách vẽ ?
2) Trên hình có những đoạn thẳng 
nào ? Kể tên ?
3) Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ ?
4) So sánh độ dài : AB + BC với AC ? Nhận xét ?
- Yêu cầu một HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm vào vở.
GV đưa ra thước có 3 điểm A ; B ; C , có thể di chuyển được.
- GV đưa ra các vị trí của C, yêu cầu HS đọc trên thước các độ dài.
- GV : Cho điểm K nằm giữa hai điểm M và N thì ta có đẳng thức nào ?
 MK + KN = MN.
- GV yêu cầu :
1) Vẽ ba điểm thẳng hàng A ; M ; B biết M không nằm giữa A và B. Đo AM ; MB ; AB ?
2) So sánh AM + MB với AB.
Nêu nhận xét.
- GV: Kết hợp hai nhận xét có:
- Yêu cầu HS làm VD SGK .
- GV đưa bài giải mẫu lên bảng phụ. .
- GV : 1) Cho 3 điểm thẳng hàng, chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng ?
 2) Biết AN + NB = AB, kết luận gì về vị trí của N đối với A và B ?
AB =
AC =
CB =
AC + CB =
Nhận xét : 
 Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
* Nhận xét :
 Nếu điểm M không nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB ạ AB.
- Vậy:
 Điểm M nằm giữa hai điểm A và B Û AM + MB = AB.
B.Hoạt động 2:2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất 
- Để đo độ dài của một đoạn thẳng hoặc khoảng cách giữa hai đoạn thẳng, ta thường dùng những dụng cụ gì ?
- Dụng cụ:
 Thước thẳng, thước cuộn.
- Cách đo :
 SGK.
c. Luyợ̀n tọ̃p, củng cụ́: 
- Yêu cầu HS làm bài tập sau :
 BT: Cho hình vẽ. Hãy giải thích vì sao : AM + MN + NP + PB = AB.
- Yêu cầu cả lớp phân tích bài rồi giải.
 Bài tập:
 A M N P B
 Theo hình vẽ ta có :
 N là một điểm của đoạn thẳng AB nên N nằm giữa A và B.
 AN + NB = AB.
 M nằm giữa A và N nên:
 AM + MN = AN.
 P nằm giữa N và B :
 NP + PB = NB.
ị AM + MN + NP + PB = AB.
Đặt thước liên tiếp đo rồi cộng các kết quả lại.
4. Hoạt đụ̣ng nụ́i tiờ́p:
- Chỉ ra điều kiện nhận biết một điểm có nằm giữa hai điểm khác hay 
không?
- Làm bài tập sau :
 Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm A ; B ; C :
a) Biết độ dài AB = 4cm ; AC = 5cm ;
 BC = 1 cm.
b) Biết AB = 1,8 cm ; AC = 5,2 cm ;
 BC = 4 cm ?
- Làm bài tập : 46 ; 49 .
 44 47 .
- Nắm vững kết luận khi nào AM + MB = AB và ngược lại.
5. Dự kiờ́n kiờ̉m tra, đánh giá:
1) Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì ta có đẳng thức nào ?
2) Chữa bài tập :
 Trên 1 đường thẳng, hãy vẽ 3 điểm V ; A ; T sao cho AT = 10 cm ; 
VA = 20 cm ; VT = 30 cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
 Ký duyệt giáo án : 20/10/2014
 Tổ Phó : Nguyễn Tiến Khanh.
Tiết 10: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
Ngày soạn : 24/10/2014
Ngày giảng : /11/2014
I. mục tiêu BàI HọC :
- Kiến thức: + HS nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho 
OM = m (đơn vị đo độ dài ) (m > 0).
 + Trên tia Ox, nếu OM = a , ON = b và a < b thì M nằm giữa O và N.
- Kĩ năng : Biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập.
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , đo, đặt điểm chính xác.
- Đối với học sinh khuyết tật chỉ yêu cầu nhận biết vẽ độ dài xác định .
II. phương tiện và tài liệu : 
- Giáo viên : SGK,SBT.Thước thẳng , phấn màu, com p1a.
- Học sinh : SGK,BT.Thước thẳng , com pa.	
III. Tiến trình dạy- học:
1. Tổ chức lớp : 6A1: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ : 
1) Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì ta có đẳng thức nào ?
2) Chữa bài tập :
 Trên 1 đường thẳng, hãy vẽ 3 điểm V ; A ; T sao cho AT = 10 cm ; 
VA = 20 cm ; VT = 30 cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
- 1 HS lên bảng.
- GV : Nhận xét và nêu : Để vẽ đoạn thẳng OM = a cm trên tia Ox ta làm như thế nào ? (Nêu rõ từng bước).
3.Bài mới.
a. Giới thiợ̀u bài học:Khi nào A nằm giữa O và B ?
b. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
A.Hoạt động 1:Thực hiện ví dụ vẽ 1 đoạn thẳng trên tia
- VD1: Để vẽ đoạn thẳng cần xác định 2 mút của nó. ở VD1 mút nào đã biết, cần xác định mút nào ?
- Sau khi thực hiện 2 cách xác định điểm M trên tia Ox, em có nhận xét 
gì ?
- Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK .
- GV: Đầu bài cho gì ? Yêu cầu gì ?
- Hai HS lên bảng thao tác vẽ.
- Cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS làm bài tập : Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 2,5 cm (vở) (bảng OM = 25 cm) ; ON = 3 cm (vở) (bảng ON = 30 cm).
- GV: Trong thực hành : Nếu cần vẽ một đoạn thẳng có độ dài lớn hơn thước thì ta làm thế nào ?
1) Vẽ đoạn thẳng trên tia :
 VD1:
Trên tia Ox , vẽ đoạn thẳng OM = 2 cm
 - Mút O đã biết.
 - Cần xác định mút M.
* Cách 1: (dùng thước có chia khoảng)
- Đặt cạnh của thước trùng tia Ox, sao cho vạch số 0 trùng gốc O.
- Vạch 2 cm của thước ứng với một điểm trên tia, điểm ấy chính là điểm M.
 O M x
* Cách 2: (có thể dùng com pa và thước thẳng).
VD2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.
B.Hoạt động 2:2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
- Yêu cầu 1 HS đọc VD SGK.
- Yêu cầu 1 HS lên thực hiện VD trên bảng.
- Cả lớp vẽ vào vở.
- GV: Nếu trên tia Ox có OM = a ; 
ON = b ; 0 < a < b thì kết luận gì về vị trí các điểm O ; N ; M ?
* Với 3 điểm A ; B ; C thẳng hàng :
AB = m ; AC = n ; và m < n ta có kết luận gì ?
 VD: Trên tia Ox vẽ OM = 2 cm.
 ON = 3 cm.
 O M N x
 M nằm giữa O và N.
 x
 O M N
0 < a < b ị M nằm giữa O và N.
* Nhận xét : SGK.
Trên tia Ox ; OM = a ; ON = b nếu 
0 < a < b thì điểm M nằm gi

File đính kèm:

  • dochinh hoc 6 ky 1.doc
Giáo án liên quan