Giáo án Dạy thêm Ngữ văn 7

Bài tập 1: Bài văn “ tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội”

* Luận đề: Tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội.

* Luận điểm: Phải tạo ra những thói quen tốt trong cuộc sống

* Lập luận:

- Thói quen tốt:

+ Dậy sớm ( dẫn chứng)

+ Đúng hẹn

+ Giữ lời hứa

+ Đọc sách

- Thói quen xấu:

+ Hay cáu giận ( dẫn chứng)

+ Mất trật tự

+ Hút thuốc lá gạt tàn

 

doc22 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3603 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Dạy thêm Ngữ văn 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phân tích bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm bố cục, 
- Ra quyết định lựa chọn : lựa chọ cách lập luận, lấy dẫn chứng..khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng 
văn nghị luận
III.Phương pháp, phương tiện dạy và học.
1.Phương pháp. Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm. 
2.Phương tiện:Bảng nhóm, bảng phụ ,tài liệu tham khảo liên quan……..
IV.Tến trình dạy và học.
 1.Ổn định tổ chức.
 2.Kiểm tra bài cũ.
 3.Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới
Gv: dÉn d¾t ®Ó tr×nh bµy diÔn biÕn sù viÖc ta dïng v¨n tù sù, ®Ó t¸i hiÖn tr¹ng th¸i sù viÖc con ng­êi ta lµm v¨n miªu t¶, ®Ó bµy tá c¶m xóc ta lµm v¨n biÓu c¶m.
H: Trong ®êi sèng em th­êng gÆp nh÷ng c©u hái nh­: Em ®i häc ®Ó lµm g×? TrÎ em hót thuèc l¸ tèt hay xÊu, lîi hay h¹i?
H: em sÏ tr¶ lêi ntn?
HS: trao ®æi tr¶ lêi.
H: Néi dung c©u tr¶ lêi cña em cã gièng néi dung c¸c kiÓu v¨n b¶n : tù sù, miªu t¶ , biÓu c¶m ®· häc kh«ng?
HS: tr¶ lêi.
GV: NhËn xÐt, gi¶ng.
H: Trong cuéc sèng em th­êng gÆp nh÷ng v¨n b¶n cã néi dung t­¬ng tù nh­ néi dung v¨n b¶n tr¶ lêi cña em ë nh÷ng tr­êng hîp nµo?
HS: Tr¶ lêi.
GV: nhËn xÐt gi¶ng.
H: vËy v¨n nghÞ luËn th­êng ®­îc sö dông khi nµo?
HS: Tr¶ lêi.
Gv: NhËn xÐt, kÕt luËn.
Hs: Ghi néi dung.
H: H·y kÓ tªn mét vµi bµi v¨n nghÞ luËn em th­êng gÆp trªn b¸o chÝ, ®µi ph¸t thanh, truyÒn h×nh.
Gv: Dùng PP thảo luận trao đổi nhóm để xác định đặc điểm của văn bản nghị luận
HS: ®äc v¨n b¶n mÉu trong SGK.
H: Theo em v¨n b¶n viÕt vÒ vÊn ®Ò g×?V¨n b¶n viÕt cho ai? ViÕt ®Ó lµm g×?
HS: Tr¶ lêi.
H: ®Ó thùc hiÖn môc ®Ých Êy B¸c nªu ra nh÷ng ý kiÕn nµo?
HS: Tr¶ lêi
H: Nh÷ng ý kiÕn trªn ®­îc diÔn ®¹t thµnh nh÷ng luËn ®iÓm nµo? T×m nh÷ng c©u v¨n thÓ hiÖn luËn ®iÓm ®ã?
HS: Tr¶ lêi.
H: §Ó cã søc thuyÕt phôc bµi v¨n ®­a ra nh÷ng lÝ lÏ nµo?
HS: Tr¶ lêi.
H: T¸c gi¶ cã thÓ thùc hiÖn môc ®Ých cña m×nh b»ng v¨n kÓ chuyÖn, miªu t¶, biÓu c¶m ®­îc kh«ng? v× sao?
HS: Trao ®æi tr¶ lêi.
Gv: nhËn xÐt, gi¶ng, kÕt luËn.
H: VËy v¨n b¶n nghÞ luËn cã ®Æc ®iÓm g×?
HS: §äc ghi nhí S.G.K.
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: h­íng dÉn hs lµm bµi.
HS: lµm bµi
GV: nhËn xÐt.
 I. Bµi häc:
1. Nhu cÇu nghÞ luËn.
 - Khi ph¸t biÓu ý kiÕn, khi viÕt x· luËn, viết bµi b×nh luËn, gi¶i thÝch hoÆc chøng minh mét vÊn ®Ò cÇn sö dông v¨n b¶n nghÞ luËn.
* Mét sè bµi nghÞ luËn th­êng gÆp.
 - C¸c bµi b×nh luËn mét vÊn ®Ò cô thÓ trong cuéc sèng: thÓ thao, n¹n ®ua xe, phßng chèng tÖ n¹n x· héi. 
 - C¸c bµi bµn b¹c vÒ mét quan niÖm sèng; phª ph¸n c¸c tÖ n¹n, thãi xÊu trong x· héi.
-> V¨n b¶n nghÞ luËn cã ë kh¾p n¬i trong ®êi sèng.
2. ThÕ nµo lµ v¨n b¶n nghÞ luËn.
a. VÝ dô: Bµi v¨n b¶n mÉu Sgk.
- Môc ®Ých : Kªu gäi toµn d©n ta chèng n¹n thÊt häc.
- 2 ý kiÕn:
 + ViÖc n©ng cao d©n trÝ.
 + Sù hiÓu biÕt vÒ quyÒn lîi vµ bæn phËn cña ng­êi d©n.
- 2 luËn ®iÓm:
 + Mét trong nh÷ng c«ng viÖc tr­íc m¾t ph¶i thùc hiÖn cÊp tèc... d©n trÝ.
 + Mäi ng­êi ViÖt Nam... biÕt viÕt ch÷ quèc ng÷.
- LÝ lÏ: 
 + T×nh tr¹ng thÊt häc, l¹c hËu tr­íc c¸ch m¹ng th¸ng t¸m.
 + Nh÷ng ®iÒu kiÖn cÇn ph¶i cã ®Ó ng­êi d©n tham gia x©y dùng n­íc nhµ.
 + Nh÷ng kh¶ n¨ng thùc tÕ trong viÖc chèng n¹n thÊt häc.
- Kh«ng thÓ dïng v¨n kÓ chuyÖn, miªu t¶, biÓu c¶m v× kh«ng cã lÝ lÏ, kh«ng cã luËn ®iÓm râ rµng. 
b. Ghi nhí: SGK
II- Luyện tập: Hãy trả lời các câu hỏi dưới đây:
1.Bµi 1:Nhận định nào sau đây không đúng với văn bản nghị luận:
Nhằm tái hiện sự vật, người, vật một cách sinh động.
Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, quan điểmnhận xét nào đó.
Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ được thuyết phục.
Ý kiến quan điểm phải hướng tới, giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống.
2. Bµi 2: Những câu tục ngữ trong bài học tiết 73 được biểu đạt theo phương thức nào?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
 4. Củng cố-Dặn dò:
 - Trong cuộc sống ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng nào ? 
 -Văn nghị luận là gì ?
 - Tìm thêm 1 số tư liệu mà bài tập 3 yêu cầu 
- Chuẩn bị bài: Tục ngữ về con người và xã hội
 =================================================
 Ngày soạn: Ngày dạy
 Tiết 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN ( Tiếp)
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu khái niệm văn bản nghị luận. Nhu cầu nghị luận trong đời sống.
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
 3. Thái độ: Giáo dục ý thức trình bày sáng tạo kiểu văn bản nghị luận.
* Trọng tâm: Luyện tập
* Tích hợp với phần văn ở “ Tục ngữ” với tiếng Việt ở các kiểu câu đã học
II. Các kĩ năng sống cần giáo dục:
- Suy nghĩ, phê phán sáng tạo: Phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận.
- Ra quyết định: Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận.
III.Phương pháp, phương tiện dạy và học.
1.Phương pháp. Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm. 
2.Phương tiện:Bảng nhóm, bảng phụ ,tài liệu tham khảo liên quan……..
IV.Tến trình dạy và học.
 1.Ổn định tổ chức.
 2.Kiểm tra bài cũ.
 3.Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Gv: Chia 2 nhóm học sinh làm hai bài tập
H: Hai văn bản ở bài tập1 và BT2 có phải là văn bản nghị luận không? Vì sao?
Gv: Hãy xác định luận đề. luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng của bài văn? Đưa ra những quan điểm được trình bày trong hai văn bản?
Hs: Trao đổi thảo luận cử ®¹i diÖn trình bày trước lớp
HS: nhËn xÐt.
GV: ®¸nh gi¸.
H: hs ®äc v¨n b¶n?
H: Hai biển hồ trong bài tập 2 còn có ý nghĩa tượng trưng cho điều gì?
Gv: Vậy luận đề là gì? Có được thể hiện trực tiếp trong tiêu đề của văn bản không?
H: Đây là một văn bản nghị luận song cách lập luận có gì đặc biệt?
Hs: Trình bày
- nhận xét bổ sung
Gv: Nhận xét đánh giá cho điểm
H: Hãy chọn một vắn đề đơn giản để tự viết một bài văn nghị luận ngắn từ 7 đến 10 dòng
Thực hành viết tích cực để tạo lập văn bản, trình bày
Gv: Nhận xét cho điểm những em làm tốt
II- Luyện tập:
Bài tập 1: Bài văn “ tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội”
* Luận đề: Tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội.
* Luận điểm: Phải tạo ra những thói quen tốt trong cuộc sống
* Lập luận:
- Thói quen tốt:
+ Dậy sớm ( dẫn chứng)
+ Đúng hẹn
+ Giữ lời hứa
+ Đọc sách
- Thói quen xấu:
+ Hay cáu giận ( dẫn chứng)
+ Mất trật tự
+ Hút thuốc lá gạt tàn
- Thói quen xấu thường gặp hàng ngày và hậu quả của nó:
+ Vứt rác bừa bãi
+ ăn chuối à vứt ra đường …
+ Con mương à đống rác ùn lên, mất vệ sinh …
+ Cốc vỡ, chai lọ vỡ ném ra đường à giẫm phải
- Kết luận và đề nghị: 
+ Tạo thói quen tốt là rất khó, nhiễm thói xấu thì rất dễ ( DC)
+ Mỗi người, mỗi gia đình phải tạo nếp sống đẹp (lí lẽ)
=> Đây là một văn bản nghị luận đề cập đến một vấn đề thiết thực trong đời sống.
 Bài tập 2:
Văn bản : “ Hai Biến Hồ” 
* Luận đề: Cách sống của con người
* Luận điểm: Hai cách sống khác nhau
* Lập luận:
- Giải thích về đặc điểm của hai biển hồ
+ Biến chết: Không có sự sống( dẫn chứng)
 Không có cá
 Không ai muốn sống ở đó
+ Biển Ga li-lê: Thu hút nhiều khách du lịch
 Nước trong xanh ( dẫn chứng)
 Uống được, có cá
 Nhà cửa, vườn tược tốt tươi
+ Nguồn gốc: Nhận nước từ sông Giooc Đăng, chảy vào biển chết, biển này giữ cho riêng mìnhà Nước mặn chát (lí lẽ)
- Chảy vào biển Ga li-lêà tràn qua, san sẻ cho các sông, lạchà nước luôn sạch
=> Kết luận: Nêu ra chân lí sống
- Một ánh lửa sẻ chiaà lan toả (DC)
- Một đồng tiền kinh doanh à sinh lợi
- Đôi môi hé mởnụ cười
- Bàn tay mở rộng à Tâm hồn vui sướng
=> “ Thật bất hạnh … Chết”
* Đây là một văn bản nghị luận và lập luận theo cách kể chuyện để nghị luận
 4. Củng cố-Dặn dò:
 -Văn nghị luận là gì ?
 - Tìm thêm 1 số tư liệu mà bài tập 3 yêu cầu 
 - Chuẩn bị bài: Tục ngữ về con người và xã hội
 Duyệt của BGH
	 Trần Xuân Huy
 Ngày soạn: Ngày dạy
 Tiết 77: Văn bản
 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được nội dung của tục ngữ về con người và xã hội: Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về lối sống đạo đức đúng đắn, cao đẹp tình nghĩa của người Việt Nam.
- Thấy được đặc điểm hình thức của những câu tục ngữ về con người và xã hội.
2. Kĩ năng: Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ.
- Rèn kĩ năng đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của TN về con người và xã hội trong đời sống.
3. Thái độ: Giáo dục tư tưởng đoạ đức qua các bài học từ các câu TN trên.
* Trọng tâm: Đọc – phân tích các câu TN.
 * Tích hợp với tiếng Việt ở so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, đa nghĩa. Với tập làm văn ở văn nghị luận.
II. Các kĩ năng sống cần giáo dục:
1.Tự nhận thức: Nhận thức được những bài học kinh nghiệm về con người và xã hội.
2.Ra quyết định: Vận dụng các bài học kinh nghiệm đó trong cuộc sống đúng lúc, đúng chỗ.
III.Phương pháp, phương tiện dạy và học.
1.Phương pháp. Vấn đáp , thảo luận nhóm, giảng bình, thuyết trình......
2.Phương tiện:Bảng nhóm, bảng phụ ,tài liệu tham khảo liên quan……..
IV.Tến trình dạy và học.
 1.Ổn định tổ chức.
 2.Kiểm tra bài cũ.
 3.Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chú thích
Dùng PP Đọc tìm hiểu các chú thích trong Sgk.
Gv: Nêu yêu cầu đọc, sau đó đọc mẫu, gọi Hs đọc bài (3 em).
Nhận xét sửa lỗi.
Gv: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số chú thích Sgk (1, 2)
Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản.
Gv: Dùng PP phân tích các tình huống trong các câu TN, HS động não suy nghĩ để tìm ra nội dung và hình thức được thể hiện , bài học từ các câu TN đó.
H: Về ND có thể chia 9 câu TN thành mấy nhóm? Nội dung khái quát của mỗi nhóm?
Hs: Chia 3 nhóm
+ Về PC của con người(1,2,3)
+ Về học tập tu dưỡng (4,5,6)
+ Về cách đối nhân xử thế (7,8,9)
HS: Đọc câu 1,2,3
H: Trong câu 1 dựa vào chú thích hãy giải thích ý nghĩa của câu1 và phát hiện biện pháp NT được sử dụng ở câu này?
Hs: Trả lời
Gv: Hãy tìm những câu TN có nội dung tương tự: Người sống, đống vàng
HS: Người làm ra của chứ của không làm ra người.
- Lấy của che thân chứ không lấy thân che của.
- Người ta là hoa đất
Gv: bài học từ kinh nghiệm sống này là gì?
Hs: Trả lời
Gv: Câu TN 2 cho ta biết điều gì? Hình thức diễn đạt đặc sắc ở đây là gì?
Hs: Trả lời
H: Em hiểu “ Góc con người” ở đây là gì?
Một phần cơ thể con người
Dáng vẻ đường nét của con người
Một nét phẩm chất của con người
Gv: “Răng”, “tóc” là những chi tiết rất nhỏ nhưng lại là biểu hiện của sức khoẻ, vẻ đẹp của con người. Vậy ông cha ta muốn đúc kết kinh nghiệm nào về vẻ đẹp của con người?
 H: Lời khuyên từ kinh nghiệm này là gì?
Hs: Trao đổi trả lời.
Gv: Câu TN này khuyên ta điều gì? Điều đó quan trọng như thế nào trong cách sống của mỗi người?
Hs: Hướng con người tới cái đẹp về mọi phía
Hs: Em hiểu câu TN này theo nghĩa nào?
Hs: bóng
GV: Em có nhận xét gì về 2 vế và cách gieo vần của câu TN? Tự rút ra bài học cho bản thân từ câu TN này? Tìm những câu TN có nội dung tương tự
Hs: Trao đổi trả lời.
- Chết vinh còn hơn sống nhục
- Chết trong còn hơn sống đục
Gv: Hãy nhận xét về đặc điểm ngôn từ và tác dụng của nó?
HS: đọc câu tục ngữ.
Hs: Điệp ngữ “ học” - nhấn mạnh việc học
H: “ăn”, “ nói” là những điều đơn giản nhất vì sao phải học?
H: Vì muốn nói trôi chảy, lưu loát hay và lịch sự có văn hoá là rất khó àcần phải học
H: Em hiểu “gói”, “mở” nghĩa là thế nào?
Hs: Khéo léo, thuần thục công việc
H: Vậy ý nghĩa của câu TN này là gì? Tìm những câu TN có nội dung tương tự?
Hs: Trả lời
- ăn trông nồi, ngồi trông hướng
- ăn nên đọi, nói lên lời
Gv: Đọc câu 5 : Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của câu TN ?
Hs: Trả lời
H: Bài học nào được rút ra từ câu TN này? Liên hệ bản thân. Em đã làm gì để thực hiện lời khuyên trong câu TN?
HS: Trả lời. liên hệ
H: Kinh nghiệm được đúc kết trong câu 6 là gì? Trong cuộc sống em vận dụng những câu TN này ra sao?
Hs: Trả lời
Gv: Theo em câu TN này và câu 5 có mâu thuẫn với nhau không? nếu không thì chứng có quan hệ với nhau như thế nào?
Hs: Trao đổi trình bày
Gv: Khái quát: 2 câu này không >< mà bổ sung cho nhau trong học tập, vai trò của thầy và tự học của trò đều quan trọng.
H: Em hiểu “thương người”, “thương thân” là gì? Kinh nghiệm nào được đúc kết trong câu TN này?
Hs: Giải thích
H: Kinh nghiệm ấy được diễn đạt qua hình thức câu TN như thế nào? Từ đó rút ra bài học gì cho cuộc sống?
Hs: Trả lời
H: Hãy tìm một số dẫn chứng để chứng minh cho truyền thống đạo lí ấy?
Hs: lấy ví dụ 
GV:Tích hợp với cách sống mang tính biểu tượng của văn bản “ Hai Biển Hồ”
H: Theo em hiểu “ quả”, “kẻ trồng cây”, “ăn” là như thế nào? Ta có thể hiểu câu tục ngữ này theo mấy ý?
Hs: Trao đổi, trả lời
Gv: Qua đó đúc rút kinh nghiệm sống nào ? Nhận xét về hình thức nghệ thuật của câu TN?
Hs: Trả lời
Gv: Tìm những câu TN có ý nghĩa >< với câu này?
Hs: Tìm: Vong ân bội nghĩa
- Ăn cháo, đá bát
- Qua cầu, rút ván
Gv: Bài học rút ra từ câu TN?
Hs: Trả lời
Gv: Em hiểu “ một cây”, “ba cây” nghĩa là gì? Kinh nghiệm được đúc kết là gì?
HsTrả lời: được diễn đạt bằng 1 cặp câu lục bát, có hình ảnh, sự đối lập giữa hai vế
H: Bài học kinh nghiệm được rút ra từ câu TN?
Hs: Trao đổi trả lời
Hoạt động 3: Tổng kết 
H: Qua 9 câu TN trong bài em hiểu thêm điều gì về hình thức NT của tục ngữ?
H: 9 câu TN trên giúp em hiểu gì về quan điểm và thái độ của nhân dân trong cuộc sống XH?
HS: đọc ghi nhớ Sgk.
I.Đọc, tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2.Tìm hiểu chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
Những kinh nghiệm và bài học về phẩm chất của con người:
a.Câu 1:
Một mặt người bằng mười mặt của
à NT: Hoán dụ, vần lưng, so sánh
=> Phải quí trọng, tôn trọng con người.
b. Câu 2:
Cái răng, cái tóc là góc con người
-> NT: So sánh, vần lưng
=> Người đẹp từ những thứ nhỏ nhặt nhất.
=> Hãy biết hoàn thiện mình từ những điều nhỏ nhất.
Câu 3:
Đói cho sạch, rách cho thơm
à NT: Đối lập ý, đối xứng, vần lưng
- Giữ gìn phẩm giá trong sạch
=> Giữ gìn phẩm giá trong bất kì hoàn cảch nào
2. Những kinh nghiệm và bài học về học tập. tu dưỡng:
a.Câu 4:
Học ăn, học nói, học gói, học mở
à NT: Điệp ngữ, vần lưng
=> Học toàn diện, tỉ mỉ, thành thạo, khéo léo từ những điều nhỏ nhất.
b.Câu 5:
Không thầy đố mày làm nên
à NT: Ngắn gọn, vần lưng
- Muốn nên người cần được thầy dạy dỗ
=> Không được quên ơn sự dạy dỗ của thầy
c. Câu 6:
Học thầy không tày học bạn
NT:Vần lưng, ngắn gọn, so sánh
- Tự học hỏi trong đời sống.
=> Phải tích cực chủ động trong học tập
3. Kinh nghiệm và bài học về cách đối nhân xử thế:
Câu 7:
Thương người như thể thương thân
à NT: So sánh, điệp ngữ
- Biết yêu thương người khác
=> Phải sống nhân ái, vị tha
Câu 8:
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
à NT: Ẩn dụ, đa nghĩa
- Phải biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ
=> Phải biết trân trọng biết ơn những người đi trước.
Câu 9:
 Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại lên hòn núi cao
à NT: Hoán dụ, thơ lục bát giàu hình ảnh
- Đoàn kết là sức mạnh
=> Tránh lối sống cá nhân vị kỉ.
III- Tổng kết.
Tổng kết:
a.NT: Giàu hình ảnh, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ
b.ND: Tôn vinh giá trị con người và đưa ra những lời khuyên về phẩm chất và lối sống cho con người.
2. Ghi nhớ ( Sgk)
 4. Củng cố-Dặn dò:
 -Làm bài luyện tập
 - Đọc soạn bài: rút gọn câu
 Ngày soạn: Ngày dạy
 Tiết 78: RÚT GỌN CÂU
 I. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được khái niệm câu rút gọn. Tác dụng của việc rút gọn câu.
 - Từ đó biết cách sử dụng câu rút gọn trong mọi tình huống giao tiếp.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và phân tích câu rút gọn.
 - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảch giao tiếp.
 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ trong giao tiếp.
 * trọng tâm: Khái niệm về rút gọn câu và cách dùng rút gọn câu.
* tích hợp với các thành phần của câu ở lớp 6, với các văn bản Tục ngữ.
II. Các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục: 
1. Phân tích tình huống mẫu: Học sinh phân tích rút ra những bài học thiết thực về rút gọn câu, tác dụng của việc dùng rút gọn câu.
2. Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng câu rút gọn theo những mục đích giao tiếp cụ thể
3. Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng trao đổi về rút gọn câu.
III.Phương pháp, phương tiện dạy và học.
1.Phương pháp. Vấn đáp , thảo luận nhóm, thuyết trình ,phân tích, thực hành........
2.Phương tiện:Bảng nhóm, bảng phụ ,tài liệu tham khảo liên quan……..
IV.Tến trình dạy và học.
 1.Ổn định tổ chức.
 2.Kiểm tra bài cũ.
 3.Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới, dùng PP phân tích tình huống mẫu và kĩ thuật động não suy nghĩ, trao đổi đưa ra những ý tưởng thiết thực cho bài học.
Gv: Cho học sinh đọc ví dụ: Hãy so sánh cấu tạo của 2 câu trong ví dụ
Hs: Đọc, phân tích : 
Ở câu a: Chỉ có VN
 Câu b: Đầy đủ CN – VN
Gv: Hãy tìm những từ ngữ có thể làm CN của câu a
Hs: Trả lời: Tôi, Lan, họ …
Gv: Vậy hoạt động ở câu a là của ai hay nói chung mọi người?
Hs: Của chung mọi người
H: Mục đích của việc lược bỏ CN ở câu a là gì?
Hs: Ngắn gọn, thông tin nhanh.
H: Vậy thế nào là rút gọn câu? Lấy ví dụ?
HS: trả lời.
HS: đọc ghi nhớ sgk.
Gv: Trong 2 VD ở muc 4 TP nào bị lược bỏ:
a.Hai ba người/ đuổi theo nó. Rồi ba 
 C V
bốn người, sáu bẩy người. ( thiếu VN)
b.Bao giờ cậu đi Hà Nội?
- Ngày mai. ( Thiếu CN – VN)
 TN
Gv: Dựa vào đâu mà em biết được các thành phần bị lược bỏ?
Hs: Dựa vào ngữ cảch
Gv: Tìm trong các câu TN đã học câu nào là câu rút gọn?
Hs: Phát hiện trả lời.
HS: đọc ví dụ
H: Cho học sinh đọc ví dụ: Cho biết những câu in đậm thiếu thành phần nào? 
H:Có nên rút gọn câu như vậy không? Vì sao?
Hs: Trao đổi trả lời.
Gv: Vậy khi rút gọn câu cần phải chú ý điều gì?
Hs: Trao đổi trả lời, đọc ghi nhớ
Gv: khái quát, ghi bảng
- Khi rút gọn câu cần chú ý đến đối tượng tiếp nhận câu nói mà linh hoạt sử dụng để giao tiếp có văn hoá, lịch sự, tế nhị, có lễ độ.
Hoạt động 2: Luyện tập
Dùng PP thực hành có hướng dẫn và kĩ thuật trao đổi nhóm để làm bài tập vận dụng các kiến thức đã học.
Hs: Thảo luận nhóm trình bày kết quả
H: Trong các câu TN ở bài tập 1, câu nào là câu rút gọn, rút gọn TP nào? 
H: Nêu tác dụng?
Gv: Nhận xét cho điểm
HS: đọc bài thơ.
Gv: Trong bài thơ có những câu nào được rút gọn? Khắc phục lại những TP bị lược bỏ? 
H: Vì sao trong thơ ca, ca dao lại có nhiều kiểu câu rút gọn như vậy?
Hs: Thảo luận trả lời
Gv: Khái quát cho điểm.
Gv: Tìm câu nói rút gọn ở bài tập 3 và cho biết vì sao cậu bé và ông khách lại hiểu lầm nhau? 
H: Qua câu chuyện này em rút ra được bài học gì về cách nói năng?
Hs: trao đổi trình bày
Gv: chi tiết nào trong truyện có tác dụng gây cười và phê phán? Hãy khôi phục lại các TP bị lược bỏ?
Hs: Trao đổi làm bài tập
Gv: khái quát cho điểm.
Hs: Chọn chủ đề vệ sinh môi trường lớp học có sử dụng rút gọn câu phù hợp.
I. Bài học:
1. Thế nào là rút gọn câu:
a.Ví dụ:
a. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
 VN
b.Chúng ta/ học ăn, học nói, học gói, 
 C V
học mở.
* Câu a: Chỉ có TP VN thiếu CN
*Câu b: Có đầy đủ cả CN – VN
-> Câu a là câu rút gọn.
b/ Ghi nhớ:
- Rút gọn câu là có thể lược bỏ 1 số TP của câu.
- Mục đích: Câu ngắn gọn, thông tin nhanh, tránh lặp từ.
- Khi lược bỏ chủ ngữ thì ngụ ý hành động là của chung mọi người.
2. Cách dùng câu rút gọn:
Ví dụ: Sgk
* Nhận xét
VDa: Cả 3 câu rút gọn đều lược bỏ TP CN à Khó hiểu, không đầy đủ thông tin, khó khôi phục.
VDb: Bài kiểm tra toán. (Mẹ ạ)
- Không nên rút gọn câu như vậy vì nó mang sắc thái biểu cảm chưa lễ độ với mẹ.
b. Ghi nhớ(sgk)
II - Luyện tập:
Bài tập 1: 
b.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. ( Lược CN).
 VN
c.Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn
 VN1 VN2
 cơm đứng. ( Lược CN )
d. Tấc đất (là) tấc vàng.
 CN VN
=> Mục đích: Ngắn gọn, thông tin nhanh rõ ràng.
Bài tập 2
 a.( Tôi)/ bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
 C V
( Tôi)/ Dừng chân đứng lại trời, non nước.
 C V
b.( Vua)/ Ban khen …… tài
 C V 
 /Ban cho …… tiền.
( Quan tướng) / Đánh giặc …. Tiên
 Xông vào ……… ra
 Trở về gọi …….. quân
 CN VN
=> Vì: Yêu cầu diễn đạt ngắn gọn, hàm súc, cô đọng, luật

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAY THEM ANH 7 HOT.doc
Giáo án liên quan