Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 45: Cảnh khuya + Rằm tháng giêng - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

* Hoạt động 2 (30)

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969) SGK.

2.Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.

II. Đọc - Hiểu văn bản:

1.Cảnh khuya:

- So sánh: tiếng suối gần gũi với con người. Đây là bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, lung linh, chập chờn lại ấm áp.

- Điệp ngữ: sự rung động, niềmsay mê trước vẻ đẹp thiên nhiên và nỗi lo việc nước sự hoà hợp, thống nhất giữa nhà thơ và người chiến sĩ trong vị lãnh tụ.

2. Rằm tháng giêng:

- Điệp từ: khung cảnh không gian cao, rộng, bát ngát, vẻ đẹp và sức sống mùa xuân trong đêm rằm.

- Bác và các đồng chí bàn việc quân trong một phong thái ung dung, hoà hợp với thiên nhiên.

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 45: Cảnh khuya + Rằm tháng giêng - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12
Tiết: 45
Soạn: 02.11.15
CẢNH KHUYA 
 RẰM THÀNH GIÊNG. 
 HỒ CHÍ MINH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả HCM. Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảnh Cách mạng của tác giả.
- Hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng.
2. Kĩ năng: 
- Đọc - hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật.
- So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và văn bản dịch bài thơ .
3.Thái độ:
Có tình cảm yêu mến, biết ơn đối với Bác.
B.CHUẨN BỊ:
- HS: Đọc bài, soạn.
- GV: SGK, SGV, bảng phụ chép sẵn bài thơ.
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1:(5’)Khởi động 
- Ổn định lớp:
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài:
- Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
- Hỏi: Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về tác giả Đỗ Phủ? Nêu tình cảm của tác giả qua bài thơ “bài ca nhà tranh bị gió thu phá”?
- Hồ Chí Minh chẳng những là một nhà cách mạng lỡi lạc, tài ba mà còn là một nhà thơ với nhiều bài thơ được nhiều người biết đến. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu thiên nhiên và tình cảm của Bác qua hai bài thơ “cảnh khuya” và “rằm tháng giêng”.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Trả lời: Nêu ngắn gọn về tác giả như ở vở và nêu tình cảm của tác giả.
- Nghe, ghi tựa bài.
* Hoạt động 2 (30’)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969) SGK.
2.Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1.Cảnh khuya:
- So sánh: tiếng suối gần gũi với con người. Đây là bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, lung linh, chập chờn lại ấm áp.
- Điệp ngữ: sự rung động, niềmsay mê trước vẻ đẹp thiên nhiên và nỗi lo việc nước ® sự hoà hợp, thống nhất giữa nhà thơ và người chiến sĩ trong vị lãnh tụ.
2. Rằm tháng giêng:
- Điệp từ: khung cảnh không gian cao, rộng, bát ngát, vẻ đẹp và sức sống mùa xuân trong đêm rằm.
- Bác và các đồng chí bàn việc quân trong một phong thái ung dung, hoà hợp với thiên nhiên.
- Gọi HS đọc chú thích *.
- Hướng dẫn HS đọc văn bản: Chậm rãi, tha thiết thể hiện tình cảm. GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc.
- Gọi HS đọc chú thích.
- Gọi HS xác định thể thơ? Cách ngắt nhịp?
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu phân tích bài cảnh khuya.
- GV treo bảng phụ bài thơ. Gọi HS đọc lại bài thơ.
Hỏi: Hai câu đầu, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Phân tích âm thanh, vẻ đẹp, hình ảnh trong hai câu thơ trên?
Hỏi: Hai câu thơ cuối của bài đã biểu hiện những tâm trạng gì của tác giả? Trong hai câu ấy có từ nào lặp lại và điều đó có tác dụng như thế nào đối với việc thể hiện tâm trạng của nhà thơ?
GV: Bài thơ cho thấy sự kết hợp hài hòa giữa tình yêu thiên nhiên,cuộc sống và bản lĩnh người chiến sĩ CM HCM.
* Chuyển ý: Tiếp theo ta sẽ tìm hiểu cảnh thiên nhiên và tình cảm của Bác qua bài “rằm tháng giêng”.
- GV treo bảng phụ bài thơ. Gọi HS đọc lại bài thơ.
- Gọi HS đọc câu hỏi 4 (đọc hiểu văn bản) HĐ nhóm 2 bàn.
Hỏi: Bài “nguyên tiêu” (phiên âm) gợi cho em nhớ tới những tứ thơ, câu thơ và hình ảnh nào trong thơ cổ Trung Quốc có trong ngữ văn 7, tập một?
GV: Sự kết hợp hài hòa giữa tình yêu thiên nhiên, cuộc sống và bản lĩnh người chiến sĩ CM HCM.
* Chuyển ý: Hai bài thơ có ý nghĩa như thế nào? Những nghệ thuật gì đặc sắc? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua phần tổng kết.
- HS đọc.
- HS đọc.
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi và giải thích cách ngắt nhịp).
- HS đọc.
- Trả lời (như nôïi dung ghi).
- Trả lời (như nôïi dung ghi).
- Nghe.
- HS đọc.
- HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
- Trả lời: Có nhiều hình ảnh và từ ngữ rất tương đồng với những hình ảnh và từ ngữ trong thơ cổ Trung Quốc, đặc biệt là thơ Đường. Cả tứ thơ cũng vậy. Ví dụ bài “Phong Kiều dạ bạc” của Trương Kế (dạ bán chung thanh đáo khách thuyền).
- Nghe.
- Nghe.
* Hoạt động 3 (5’)
III. Tổng kết:
- Đây là hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt bắc, thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.
- Hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, có màu sắc cổ điển mà bình dị tự nhiên.
Hỏi: Hai bài thơ trên được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống Pháp. Nó đã thể hiện tâm hồn và phong thái Bác Hồ như thế nào? Trong hoàn cảnh ấy?
Hỏi: Hình ảnh thiên nhiên trong bài tuy mang màu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiên. Hãy giải thích?
* Luyện tập:
- Gọi HS đọc BT2, về nhà thực hiện.
- Trả lời (như nôïi dung ghi).
- Trả lời: Chủ đề trăng theo phong cách cổ nhưng gắn liền với thời cuộc, kháng chiến chống giặc Pháp.
- HS đọc.
* Hoạt động 4 (5’)
- Củng cố:
- Dặn dò:
Hỏi: Em rút ra bài học gì qua hai văn bản vừa học?
- Học bài, thuộc lòng thơ (dịch thơ). Chuẩn bị “kiểm tra tiếng việt). Xem lại các kiến thức và BT tiếng Việt đã học.
- Trả lời: Tình yêu thiên nhiên, quê hương ® yêu nước.

File đính kèm:

  • docTiết 45.doc
Giáo án liên quan