Bài giảng Tiết 3 - Toán - Luyện tập (tiếp)

Kiến thức: Biết cách thực hiện phép chia 5. Nhớ được bảng chia 5. Biết giải toán có một phép chia trong bảng chia 5

2, Kĩ năng: Biết vận dụng bảng chia 5 vào làm bài tập.

3, Thái độ: HS ham thích học toán,tự giác tích cực có tính cẩn thận trong tính toán, học tập, vận dụng được vào trong cuộc sống hàng ngày.

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 3 - Toán - Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
---------------------------------------
TIẾT 6 LUYỆN VIẾT
QUẢ TIM KHỈ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nghe viết xác bài chính tả, trình bày đúng bài Qủa tim khỉ (từ Nó mừng rơn  hái cho ăn) Làm đúng bài tập chính tả.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, ngồi viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, rèn luyện viết chữ và trình bày bài.
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, bút dạ.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2 Phát triển bài
3.3 HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Gọi HS đọc lại
+ Tìm trong bài những chữ em hay viết sai - Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con. 
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- GV đọc cho HS viết bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn.
- Đọc cho HS soát lại bài
- Thu một số vở chấm nhận xét 
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 
- Nêu yc bài tập
- GV phát bảng nhóm cho Hs làm bài
- Mời HS nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- Viết bảng con: 
- HS viết bài vào vở
- HS soát lại bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- HS nghe
- HS làm bài nhóm 2.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
 Điền vào chỗ trống :
a) s hoặc x 
- ...âu bọ; ...âu kim	 giọt ..ương	 ...ương cá
- mê ...ay ; ...ay bột ; ...âm lược;	 củ ...âm
b) Điền vào chỗ trống :
- Tên 2 loài chim bắt đầu bằng s : .........
- Tên 2 đồ vật bắt đầu bằng x : ............
 - HS nghe, ghi nhớ
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 7 LUYỆN TOÁN
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về các bảng nhân, bảng chia đã học. Biết giải bài toán có một phép chia.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân, bảng chia vào làm bài tập.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài :
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 2 Tính
- Cho HS làm theo nhóm 2
- GV cho HS nhận xét bài.
Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 2 Tìm x
- Cho HS làm theo nhóm 2
- GV cho HS nhận xét bài.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
5 ´ 4 = 5 ´ 7 = 5 ´ 8 = 5 ´ 6 =
3 ´ 7 = 4 ´ 9 = 2 ´ 9 = 4 ´ 6 =
2 ´ 6 = 4 ´ 8 = 3 ´ 9 = 5 ´ 3 =
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
a) 45 : 5 + 56 = b) 5 x 7 - 26 =
c) 36 : 6 + 78 = d) 4 x 9 - 25 = 
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
Bài toán : Có 24 học sinh chia vào các nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh. Hỏi có bao nhiêu nhóm học sinh ?
a) x ´ 2 = b) 2 ´ x = 12	c) x ´ 3 = 18
- HS nghe, ghi nhớ.
--------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 13 - 02 - 2012 
 Ngày giảng: T4, 15 - 02 - 2012
TIẾT 1 OÁN (113)
MỘT PHẦN TƯ
I. Mục tiêu
1 Kiến thức: Nhận biết bằng hình ảnh trực quan "Một phần tư", biết đọc, viết 1/4.
2, Kĩ năng: Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành bốn phần bằng nhau.
3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Các tấm bìa mỗi tấm bìa có hình tròn, hình vuông, hình tam giác, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng đọc bảng chia 4
- GV nhận xét - cho điểm.
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Phát triển bài
a) Giới thiệu "Một phần tư" 
+ Em nào cho biết trên bảng có hình gì ? (hình vuông)
- Yc hs quan sát hình vuông và cho biết
+ Hình vuông được chia làm mấy phần ? (Được chia làm 4 phần bằng nhau )
+ Có mấy phần được tô màu ? (có 1 phần được tô màu)
- Như vậy là đã tô được một phần tư hình vuông.
- Hd hs viết: ; đọc: Một phần tư
- KL: Chia hình vuông thành 4 phần bằng nhau , lấy đi một phần (tô màu) được hình vuông
b) Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Hd hs quan sát trong SGK để xem những hình nào đã được tô màu 
- Gọi lần lượt HS trả lời 
- GV nhận xét KL:
4 Củng cố 
Cách đọc nào đúng :
A. đọc là “Một trên bốn”
B. đọc là “Bốn trên một”
C. đọc là “Một phần tư”
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Lớp nhận xét
- HS nghe
- HS nêu
- Cả lớp nêu nhận xét 
- HS nghe
- Một số HS nhắc lại
- HS nghe và nhắc lại
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS quan sát và phát biểu
Đã tô màu hình vuông (hình A)
Đã tô màu hình tròn (hình B)
Đã tô màu hình tròn (C)
 - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (24)
TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ . DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu
1, Kiến thức: Nắm được tên một số từ ngữ chỉ tên đặc điểm của các loài vật theo 
(BT1, 2). Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). 
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ về loài thú và sử dụng dấu câu.
3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ,. Bút dạ, giấy khổ to.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS kể tên một số loài thú đã học ở tiết LTVC trước.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 G.T bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2. Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/c bài 1
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về các loài thú trong SGK
- GV cho HS làm bài theo cặp
- Mời đại diện các cặp trình bày
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV cho làm bài theo nhóm 2
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV NX chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 
- GV cho HS thi làm tiếp sức
- GV cho cả lớp NX
- GV NX chốt lại lời giải đúng:
4 Củng cố 
- Chọn ý trả lời đúng :
Nai là con vật :
A. Hiền lành B. Dữ tợn C. Tò mò
- GV hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét tiết học 
5 dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau : 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS quan sát nhận xét trao đổi theo cặp
 - Các HS khác nhận xét bổ xung
+ Cáo tinh ranh, Gấu trắng tò mò, Thỏ nhút nhát, Sóc nhanh nhẹn, Nai hiền lành, Hổ dữ tợn
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS theo dõi
a) Dữ như hổ
b) Nhát như thỏ
c) Khoẻ như voi
d) Nhanh như sóc
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
 - HS 2 nhãm thi lµm bµi nhanh ®óng
- HS nghe
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI (24)
CÂY SỐNG Ở ĐÂU ?
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng qs và nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác (tầm gửi) dưới nước.
3. Thái độ: Hs có ý thức bảo vệ các loài cây.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh ảnh các loài cây.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh các loại cây
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
3.2 Phát triển bài
a) Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
- GV cho HS quan sát các hình trong SGK và nói về nơi sống của cây cối trong từng hình.
- GV đi tới các nhóm theo dõi giúp đỡ và nêu CH gợi ý
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện nhóm trình bày. 
- GV kết luận. Cây có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
b) Hoạt động 2: Triển lãm
Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ
- GV yêu cầu các thành viên trong nhóm đưa tranh ảnh, hoặc cành lá cây thật cho cả nhóm xem
- Y/c các nhóm dán vào giấy khổ to theo từng nhóm cây: dưới nước, trên cạn.
Bước 2:
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. sâu đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
- GV nhận xét kết luận.
4 Củng cố 
- Cây chỉ sống được :
A. Trên cạn B. Dưới nước C. Trên cạn và dưới nước
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Giao nhiệm vụ về nhà 
- HS nghe
- HS quuan sát và thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và nói tên các loài cây
- HS trưng bày sản phẩm và nhận xét
- HS nghe
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 4 TẬP VIẾT (24)
CHỮ HOA U, Ư
I. Mục tiêu
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa U, Ư (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ươm (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ươm cây gây rừng (3 lần)
2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu chữ U, Ư, bảng phụ.
- HS: Vở Tập viết
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Thẳng như ruột ngựa. y/c 2 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- GV giới bài học
3.2 Phát triển bài
a) HDHS viết chữ hoa
- HD HS quan sát nhận xét chữ U, Ư
- GV HD HS cách viết
- GV viết mẫu lên bảng
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
c) HD viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
- GV giải nghĩa câu ứng dụng
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
- Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ?
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- GV viết mẫu chữ Ươm và HD HS cách viết
- HD viết bảng con
- GV nhận xét chữa lỗi
d) HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
- GV thu chấm 5 đến 7 bài
- GV nhận xét 
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa V
- Cả lớp viết bảng con: Thẳng
- HS nghe.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- Những việc cần làm thường xuyên phát triển rừng. 
- U, Ư, y
- Chữ r
- Các chữ còn lại cao 1 li
- HS nghe, theo dõi
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài
- HS nghe.
--------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 14 - 02 - 2012 
 Ngày giảng: T5, 16 - 02 - 2012
TIẾT 1 THỂ DỤC 
Giáo viên bộ môn dạy 
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 2 MĨ THUẬT
Giáo viên bộ môn dạy 
-------------------------------------------------------------------- 
TIẾT 3 TOÁN (114)
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
1 Kiến thức: Thuộc bảng chia 4. Biết giải toán có một phép tính chia trong bảng chia 4. Biết thực chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 4 vào tính toán
3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3b tiết trước
- GV nhận xét - cho điểm.
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài 
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Mời một số HS nhẩm và nêu kết quả.
- GV ghi kết quả lên bảng
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Mời một số HS nhẩm và nêu kết quả.
- GV ghi kết quả lên bảng
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 3, 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở.
- Mời một số HS nêu bài giải :
- GV nhận xét- chữa bài, ghi điểm.
 4 Củng cố 
- Chọn ý trả lời đúng :
32 : 4 = ...
A. 8 B. 9 C. 10
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Bảng chia 5 
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- Nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Kết quả:
 8 : 4 = 2	20 : 4 = 5
36 : 4 = 9	40 : 4 = 10
12 : 4 = 3	28 : 4 = 7
24 : 4 = 6 32 : 4 = 8
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài. Kết quả:
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
 - Cả lớp làm bài vào vở
 Bài giải
Mỗi tổ có số HS là:
 40 : 4 = 10 (học sinh)
 Đáp số: 10 (học sinh).
* HS khá giỏi làm thêm bài 4 và nêu kết quả.
- HS nghe
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 4 CHÍNH TẢ (nghe viết) (48)
VOI NHÀ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật trong bài Voi nhà. Làm được BT 2a / b.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập2a.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS lên bảng viết 4 tiếng có âm đầu viết s / x 
- GV NX ghi điểm
3 Bài mới
3.1 GT Bài
3.2 Phát triển bài
a) HD HS nghe viết chính tả
 - GV đọc bài CT: 
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài : 
- GV hỏi: Câu nào trong bài có dấu gạch ngang, câu nào có dấu chấm than ?
- Yc HS đọc thầm lại bài trong SGK
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Cho HS lên viết từ ngữ khó: huơ, quặp.
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lại bài 
- Thu một số vở chấm nhận xét 
c) HDHS làm bài tập chính tả 
Bài 2 a /b
- Nêu yc bài tập
- GV phát 2 tờ phiếu cho 2 nhóm làm bài.
- Mời các nhóm trình bày
- Cho các nhóm nhận xét 
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả. 
- Cả lớp viết ra nháp
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- Câu nó đập tan xe mất
- Câu "phải bắn thôi "
- HS đọc thầm chú ý những chữ dễ viết sai
- Cả lớp viết vào bảng con
- HS viết bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- HS nghe
- HS làm bài tập.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
Đáp án: 
Sâu bọ, xâu kim sinh sống, xinh đẹp.
 Củ sắn, xắn tay áo xát gạo, sát bên cạnh.
- HS nghe
--------------------------------------------------------------------
Chiều ngày 23 tháng 02 năm 2012
TIẾT 5 LUYỆN TOÁN
	LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho HS về bảng chia 4, tìm một thừa số của phép nhân, giải toán có một phép tính chia.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập. 
3, Thái độ: HS ham thích học toán,tự giác tích cực có tính cẩn thận trong tính toán,
học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào phiếu. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc bài toán. 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 4. Tìm x
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
20 : 4 = 12 : 4 = 24 : 4 = 28 : 4 = 
16 : 4 = 40 : 4 = 36 : 4 = 8 : 4 = 
12 : 3 = 15 : 3 = 4 : 2 = 18 : 2 = 
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi.
Bài toán : Có một sợi dây dài 40dm được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dài bao nhiêu đề-xi-mét ?
a) x 4 = 25 + 15 b) 3 x = 40 - 13
- HS nghe ghi nhớ
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 6 LUYỆN ĐỌC
QUẢ TIM KHỈ
 I Mục tiêu
1, Kiến thức: Luyện đọc đúng và rõ ràng các từ ngữ : dài thượt, trườn, tẽn tò, lặn.
2, Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
3, Thái độ : Ghét sự giả dối trong tình bạn.
II, Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm bài 2, bút dạ.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2. Phát triển bài
3.3 HDHS làm bài tập
Bài tập 1
Đọc đoạn sau, chú ý thay đổi giọng đọc ở các từ ngữ in đậm để phân biệt lời kể và lời nhân vật :
Bài tập 2 
- Gọi HS nêu y/c :
Khoanh tròn chữ cái trước những việc làm của Khỉ dành cho Cá Sấu khi mới gặp gỡ :
Bài tập 3 
- Gọi HS nêu y/c
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét tiết học 
5 Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau
- Nghe
- 1 em đọc yêu cầu của bài. 
Một hôm, Cá Sấu mời Khỉ đến chơi nhà. Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng Cá Sấu. Bơi đã xa bờ, Cá Sấu mới bảo :
– Vua của chúng tôi ốm nặng, phải ăn một quả tim khỉ mới khỏi. Tôi cần quả tim của bạn.
Khỉ nghe vậy hết sức hoảng sợ. Nhưng rồi trấn tĩnh lại, nó bảo :
– Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng bảo trước. Quả tim tôi để ở nhà. Mau đưa tôi về, tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn.
- 1 hs đọc yêu cầu.
 a – Hỏi xem vì sao Cá Sấu khóc.
b – Mời Cá Sấu về nhà chơi cùng.
c – Mời Cá Sấu kết bạn.
d – Hái cho Cá Sấu ăn những hoa quả ngon.
e – Cho Cá Sấu quả tim của mình để Cá Sấu dâng vua.
- 1em đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm yêu cầu của 
 a) Cá Sấu định lừa Khỉ để làm gì ? Viết câu trả lời của em vào chỗ trống.
................................................................
b) Khoanh tròn vào các chữ cái trước từ ngữ chỉ những tính tốt của Khỉ :
a – thương người ;	b – quý bạn; c – tò mò ; d – bình tĩnh	 ; e – thông minh ;	 g – láu cá
- HS nghe, ghi nhớ
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 7 LUYỆN VIẾT
TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
I Mục tiêu
 1 Kiến thức: Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn.
 2 Kỹ năng: Dựa vào gợi ý viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về một mùa mà em thích.
 3, Thái độ: Ham thích học môn tập làm văn, yêu thích tả các mùa trong năm
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm
- HS: Vở bài tập TV.
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS nêu lại bài học tiết trước
3 Bài mới
3.1 GT bài
3.2 Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài
- Cho HS trao đổi theo cặp
- GV mời một số HS phát biểu
- GV kết luận:
a) Những dấu hiệu báo mùa xuân đến:
b) Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào ?
- GV kết luận: ngửi , nhìn
Bài tập 2 
- GV gọi HS đọc Y/C và các gợi ý
- GV cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số HS trình bày bài văn vừa viết.
- GV nhận xét bổ xung
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Về học bài, Chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm việc theo cặp
- Các HS khác nhận xét bổ xung
- HS nghe
- HS nêu
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài
- HS nghe nhận xét
- HS nghe
--------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 22 - 02 - 2012 
 Ngày giảng: T6, 24 - 02 - 2012
TIẾT 1 TOÁN (115)
BẢNG CHIA 5
I. Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết cách thực hiện phép chia 5. Nhớ được bảng chia 5. Biết giải toán có một phép chia trong bảng chia 5
2, Kĩ năng: Biết vận dụng bảng chia 5 vào làm bài tập.
3, Thái độ: HS ham thích học toán,tự giác tích cực có tính cẩn thận trong tính toán, học tập, vận dụng được vào trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước
- 

File đính kèm:

  • docTuan 24.doc