Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 3: Tập đọc: Lòng dân ( phần 1)

Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.

 - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.

 - Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên.

**GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường.

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 3: Tập đọc: Lòng dân ( phần 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a
Nhiệt đới
nóng
 - Gần biển
 - Trong vùng có gió mùa. 
 - Mưa nhiều
 - Gió mưa thay đổi theo mùa. 
Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao; gió mưa thay đổi theo mùa. 
 - 1 em đọc phần 1 trong SGK. 
Lớp đọc thầm. 
Thảo luận nhóm. 
Đại diện các nhóm lần lượt trình bày. 
 - Quan sát GV chỉ trên bản đồ. 
 - 1 số học sinh lên chỉ. 
 - Lắng nghe GV giới thiệu. 
HĐ2: Tìm hiểu sự khác biệt giữa khí hậu các miền (7’)
Mục tiêu: HS nắm được sự khác biệt khí hậu các miền ở
 nước ta. 
 - Yêu cầu HS đọc phần 2 nội dung SGK. 
 - Gọi HS lên chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ địa li tự nhiên Việt Nam. 
 - GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới 2 miền Nam Bắc. 
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi nội dung sau: 
H - Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK, hãy tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam?
 (Về sự chênh lệch nhiệt độ tháng 1 và tháng 7; về các mùa khí hậu; chỉ trên hình 1, miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm). 
 - GV nhận xét, chốt ý: 
 Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam, miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt. 
HĐ3: Tìm hiểu ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống người dân (10’)
Mục tiêu: HS nắm được những ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống con người. 
+ Yêu cầu HS vận dụng thực tế, làm việc cả lớp, nội dung: 
 H: Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
 ( Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối phát triển, xanh tốt quanh năm; khí hậu gây ra một số khó khăn, cụ thể: có mưa lớn gây ra lũ lụt; có năm ít mưa gây ra hạn hán ; bão có sức tàn phá lớn). 
 - GV cho HS trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương (nếu có). 
 - GV nhận xét, tuyên dương. 
3 - Củng cố - Dặn dò (3’): 
 - Yêu cầu HS đọc bài học. 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
 - 1 em đọc phần 2 ở SGK. 
 - 2 HS lần lượt chỉ. 
 - Quan sát. 
 - Các nhóm thực hiện, trả lời trước lớp. 
 - Liên hệ thực tế, làm việc nhóm đôi. 
Đại diện nhóm lên trình bày. 
Lớp nhận xét, bổ sung. 
 - 2, 3 HS đọc. 
 - Lắng nghe, thực hiện. 
Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3: ANH VĂN
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 1)
I. Mục tiêu: 
 - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. 
 - Khi làm việc gì sai biết nhận lỗi và sửa chữa. 
 - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. 
* Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; Kĩ năng kiên định ; Kĩ năng tư duy phê phán. 
II. Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: Chuẩn bị bài dạy; bảng phụ, phiếu học tập. 
 - Học sinh: Xem nội dung bài. 
III. Các hoạt động dạy và học: 
1 - Bài cũ: (4’) 
H - Là HS lớp 5 em cần có trách nhiệm gì? ( Hiếu)
H - Để thực hiện được mục tiêu năm học em phải làm được những điều gì? (Hiệp)
 - GV nhận xét – Ghi điểm. 
2 - Bài mới (30’ ): Giới thiệu bài: 
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của HS
HĐ1: Tìm hiểu nội dung truyện (10’)
Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung truyện. 
* Kĩ năng tư duy phê phán. 
 - Giáo viên kể chuyện lần 1. 
 - Giáo viên kể chuyện lần 2 kết hợp tranh. 
GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp: 
 - GV gọi 1 - 2 đọc câu chuyện SGK/6. 
+ GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi. 
H: Đức gây ra chuyện gì?
 ( - Đức đã đá bóng vào một bà đang gánh đồ)
H: Đức đã vô tình hay cố ý gây ra chuyện đó?
 ( - Đức đã vô tình gây ra chuyện đó. )
H - Sau khi gây ra chuyện Đức và Hợp đã làm gì? Việc làm đó của hai bạn đúng hay sai?
 ( - Sau khi gây ra chuyện Hợp đã ù té chạy mất hút. Còn Đức luồn theo rặng tre chạy vội về nhà. Việc làm đó của hai bạn là sai. )
H - Khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào?
 ( - Khi trở về đến nhà Đức cảm thấy ân hận và xấu hổ. )
H - Theo em, Đức nên làm gì? Vì sao lại làm như vậy?
 - GV gọi các nhóm trả lời trước lớp. 
 - Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung. 
=> Giáo viên kết luận. 
HĐ2: Thế nào là người có trách nhiệm? (8’)
Mục tiêu: Học sinh biết thừa nhận và học tập theo tấm gương tốt. 
* Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; Kĩ năng kiên định. 
 - GV tổ chức làm việc theo nhóm. 
 - Phát phiếu bài tập và yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập. 
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước những biểu hiện của người sống có trách nhiệm 
A - Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn. 
B - Trước khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ cẩn thận. 
C - Thì việc dễ thì làm, việc khó thì từ chối. 
D - Khi làm việc gì sai, sẵn sàng nhận lỗi và chịu trách nhiệm về việc làm của mình. 
E - Thích thì làm, không thích thì bỏ. 
G - Việc tốt thì nhận công của mình còn thất bại thì đổ lỗi cho người khác. 
H - Làm việc hỏng thì xin làm lại cho tốt. 
I - Chỉ nói nhưng không làm. 
K - Không làm theo những việc xấu, 
Câu 2: Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu: 
 - Em không suy nghĩ kỹ trước khi làm một việc gì đó?
 - Em không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình?
 - GV cho nhóm trưởng từng nhóm lên ghi kết quả bài tập lên bảng phụ. 
 - GV đưa ra kết quả đúng. Khen ngợi các nhóm làm đúng, động viên các nhóm làm sai. 
+ GV yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi 2. 
 - GV nhận xét các câu hỏi của nhóm. 
 - GV hỏi tổng quát: Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta có những hành động vô trách nhiệm?
HĐ3: Liên hệ bản thân (10’) 
MT: Học sinh biết liên hệ về thực tế bản thân. 
 - GV cho HS làm việc cặp đôi: 
+ Yêu cầu mỗi HS kể về một việc làm mà em đã thành công và nêu ra lý do dẫn đến sự thành công với bạn. Nêu cảm nghĩ của em khi nghĩ đến thành công đó?
 - GV cho HS làm việc cả lớp. 
 - GV gọi 4, 5 HS trình bày trước lớp: 
H: Như vậy, bạn đã suy nghĩ kỹ trước khi làm một việc gì chưa?
H: Kết quả bạn đạt được là gì?
 - GV cho HS làm việc cặp đôi: Yêu cầu mỗi HS kể về một việc làm không thành công và nêu rõ tại sao không thành công?
+GV gọi 3, 4 HS trình bày. 
H: Ngoài những lý do bạn nêu còn có lý do nào khác gây đến việc làm của bạn không đạt kết quả như mong đợi không?
 - H: Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện của các bạn?
=> Giáo viên kết luận. 
 - Học sinh chú ý lắng nghe. 
 - Học sinh đọc lại bài. 
 - Học sinh thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi. 
 - Đại diện trình bày trước lớp. 
 - HS nhận xét bổ sung. 
 - Chia lớp thành 6 nhóm thực hiện. 
 - Đại diện các nhóm lên ghi kết quả của nhóm mình. 
 Chỉ cần ghi: 
Khoanh tròn: a, b, d, h
+ HS lần lượt trả lời câu hỏi 2. 
 - HS thực hiện: 
HS nghe để hiểu yêu cầu liên hệ bản thân. 
 - HS làm việc cả lớp 
 - HS trình bày phần liên hệ trước lớp. 
 - HS nhận xét. 
+ Nhóm 2
 - 3, 4 HS trình bày. 
 - HS trả lời theo ý hiểu.
 - Trình bày trước lớp. 
 - Lắng nghe, ghi nhớ. 
 4. Củng cố - Dặn dò (3’): 
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ 
- Nhận xét tiết học. 
- Về học bài, yêu cầu HS sưu tầm các câu chuyện về các câu chuyện bài báo kể về những bạn có trách nhiệm với việc làm của mình ( hoặc xung quanh, lớp gần nơi em ở). 
Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày tháng năm 2014
TIẾT 1:TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN ( PHẦN II)
I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. 
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 
Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. 
 - GDHS lòng khâm phục những con người dũng cảm, mưu trí, yêu nước. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết câu dài cần HD luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy và học: 
1. Bài cũ: (5’)
 - Yêu cầu 5 HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch “Lòng dân”, kết hợp trả lời câu hỏi. (Liên, Lâm, Ý, Đăng, Tâm)
 - Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới (30’) Giới thiệu bài: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
HĐ1: Luyện đọc (12’)
Mục tiêu: Luyện đọc đúng, đọc to, rõ ràng. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến. 
 - Gọi một học sinh khá đọc phần tiếp của vở kịch. 
 - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong phần tiếp theo của vở kịch. 
 Chia phần 2 vở kịch thành 3 đoạn để luyện đọc. 
 - Ba đến bốn tốp ( mỗi tốp 3 em ) tiếp nối nhau đọc từng đoạn phần tiếp theo của vở kịch. 
L1: Đọc đúng các từ địa phương (tía, mầy, hổng, chỉ, nè, )
L2: Hiểu từ khó. 
 - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp (hai em ngồi cạnh nhau). 
 - GV đọc diễn cảm toàn bộ phần 2 của vở kịch. 
HĐ2: Tìm hiểu bài (12’)
Mục tiêu: HS trả lời được các câu hỏi và hiểu nội dung bài. 
 - Yêu cầu HS đọc lướt bài và trả lời câu hỏi: 
H - An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào ?
H - Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh ?
H - Vì sao vở kịch được đặt tên là “ Lòng dân” ?
 ( Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân đối với cách mạng. Người dân tin yêu Cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ Cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng. )
 - Yêu cầu HS trao đổi, rút ra nội dung, ý nghĩa của vở kịch. 
 - Nhận xét, chốt ND: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm (8’)
Mục tiêu: Luyện đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với tính cách 
nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. 
 - Tổ chức và hướng dẫn một tốp học sinh đọc diễn cảm cả đoạn kịch theo cách phân vai: Mỗi HS đọc theo một vai (dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai) ; một HS khác dẫn truyện. 
Lưu ý : Nhấn giọng vào những từ thể hiện thái độ nhân vật. 
 - Yêu cầu từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ màn kịch. 
 - GV cùng lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất. 3. Củng cố - Dặn dò (3’) 
 - Gọi HS nhắc lại nội dung màn kịch. 
 - Nhận xét tiết học - Khuyến khích HS về nhà phân vai dựng lại toàn bộ vở kịch, chuẩn bị tiết mục cho tiết sinh hoạt lớp. 
 - Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau. 
 - 1HS khá đọc to trước lớp. 
Quan sát tranh minh hoạ. 
 - Chia thành tốp 3 em, từng tốp tiếp nối đọc từng đoạn của màn kịch. 
 - Lắng nghe, chú ý để thực hiện có hiệu quả khi đọc. 
 - 2 HS đọc cặp – sửa lỗi và báo lỗi 
- Theo dõi
 - HS đọc lướt và trả lời câu hỏi. 
 - Nhận xét, bổ sung. 
 - Nêu nội dung chính. 
 - Nhắc lại. 
 - 6HS đọc phân vai toàn bộ màn kịch. HS còn lại lắng nghe, bình chọn nhóm đọc phân vai hay nhất. 
 - HS nhắc lại. 
 - Lắng nghe, thực hiện. 
Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................
TIÊT 2:TOÁN
	LUYỆN TẬP CHUNG	
I. Mục tiêu: 
 - Biết cộng, trừ các phân số, hỗn số. 
 - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị viết dưới dạng hỗn số, giải bài toán tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó. 
 - HS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học. 
II. Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: Nội dung ôn tập. 
 - Học sinh : Ôn lại nội dung đã học. 
III. Các hoạt động dạy và học: 
1. Bài cũ (5’): Gọi 2HS lên bảng sửa bài 2 ( 2 ý sau); bài 5 tiết trước (Hiệp, Hiếu)
Cả lớp nhận xét. 
GV sửa chữa, ghi điểm. 
2. Bài mới (33’): Giới thiệu bài: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: HDHS làm bài 1, 2, 3 
MT: Biết cộng, trừ các phân số, hỗn số 
Bài 1 a, b: ( HS khá, giỏi làm hết bài; HS khác không làm kịp thì về nhà làm các ý còn lại)
 - Gọi HS nêu yêu cầu, nêu cách cộng phân số và làm vào vở. 
 - Gọi 4 HS lên bảng sửa bài. 
 - Nhận xét, chốt kết quả: 
 a. + = = ; b. + = + = 
 c. + + = + + = = ; 
Bài 2a, b: ( HS khá, giỏi làm hết bài; HS khác không làm kịp thì về nhà làm các ý còn lại)
 - Yêu cầu HS thực hiện tương tự bài 1. 
 a. - = - = ; 
 b. 1 - = - = - = ; 
 - Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ phân số khác mẫu số. 
Bài 3: 
Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. 
Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: 
 + = ? C. 
 - GV chốt lại cách làm cho HS. 
HĐ2: HDHS làm bài 4 
MT: Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị viết dưới dạng hỗn số
Bài 4 (3 số đo 1, 3, 4): Viết các số đo độ dài (theo mẫu). 
 - GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm bài. 
 - Yêu cầu học sinh thi tiếp sức giữa hai dãy. 
 - Nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đúng. 
HĐ3: HDHS làm bài 5 
MT: giải bài toán tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó 
Bài 5: 
 - Gọi HS đọc bài toán – xác định dạng toán (tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó). 
 - Yêu cầu HS làm việc theo cặp – tìm hiểu, phân tích đề toán và giải. 
 - Gọi 1 HS lên bảng giải. 
 - Nhận xét, chữa bài: 
Bài giải: 
Quãng đường AB dài là: 12: 3 x 10 = 40 (km)
 Đáp số: 40 km
3. Củng cố - Dặn dò (2’): 
 - Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số. 
 - Nhận xét tiết học. 	
 - Về nhà làm các bài tập còn lại và làm bài trong vở bài tập - chuẩn bị bài sau. 
 - HS làm bài vào vở. 
 - 3 HS lên bảng làm. 
 - HS làm bài vào vở. 
 - 3 HS lên bảng làm. 
 - Vài HS nhắc lại. 
 - HS khá, giỏi giúp HS yếu làm vào nháp, nêu kết quả trước lớp. 
- Đọc yêu cầu bài
- Theo dõi mẫu
- Hai dãy thi tiếp sức. 
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- Đọc yêu cầu bài, tìm hiểu, phân tích đề, nêu cách giải và làm vào vở. 
 - 1 học sinh lên bảng giải. 
 - Vài HS nhắc lại. 
 - Lắng nghe, thực hiện. 
Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3: TỰ HỌC- LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu : 
- Rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số.
- Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1: Củng cố kiến thức. 
- Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số 
 + Cùng mẫu số
 + Khác mẫu số
- Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số 
*Lưu ý: HS cách nhân chia phân số với số tự nhiên , hướng dẫn HS rút gọn tại chỗ, tránh một số trường hợp HS thực hiện theo qui tắc sẽ rất mất thời gian.
 Hoạt động 2: Thực hành
- HS lần lượt làm các bài tập 
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải 
Bài 1 : Tính 
a) + b) 
 c) 4 - d) 2 : 
Bài 2 : Tìm x
a) - x = b) : x = 
Bài 3 : (HSKG)
 Một quãng đường cần phải sửa. Ngày đầu đã sửa được quãng đường, ngày thứ 2 sửa bằng so với ngày đầu. Hỏi sau 2 ngày sửa thì còn lại bao nhiêu phần quãng đường chưa sửa ? 
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số 
- HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : Cùng mẫu số và khác mẫu số.
- HS nêu cách nhân chia 2 phân số
Kết quả :
a) c) 
b) 	d) 6
Kết quả :
a) x = b) x = 
Giải:
Cả hai ngày sửa được số phần quãng đường là : (quãng đường)
Quãng đường còn phải sửa là:
(Quãng đường)
 Đ/S : quãng đường
- HS lắng nghe và thực hiện..
Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 4:ÂM NHẠC
Thứ 5 ngày tháng năm 2014
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. 
 - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. 
 - Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên. 
**GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường. 
II. Chuẩn bị: 
 - Những ghi chép của HS sau khi quan sát một cơn mưa. 
 - 2 – 3 bảng phụ để 2 – 3 HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh mưa, làm mẫu để cả lớp cùng phân tích. 
 - Bảng phụ, phiếu học tập. 
III. Các hoạt động dạy và học: 
1 - Bài cũ (5’) - Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn theo yêu cầu của BT2 tiết Luyện tập tả cảnh trước và nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. 
 - Nhận xét, ghi điểm. 
2 - Bài mới (30’): Giới thiệu bài: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: 
MT: Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. 
Bài tập 1 (10’)
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và toàn bộ nội dung BT1. 
 - Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn bên cạnh, trả lời các câu hỏi. 
 - Tổ chức cho HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, GV kết hợp sửa, bổ sung, chốt lại lời giải: 
GV: Tác giả đã quan sát rất tinh tế cơn mưa bằng tất cả các giác quan, quan sát cơn mưa từ lúc có dấu hiệu báo mưa đến khi mưa tạnh, tác giả đã nhìn thấy, nghe thấy, ngửi và cảm thấy sự biến đổi của cảnh vật, âm thanh, không khí, tiếng mưa Nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác và độc lập, tác giả đã viết được một bài văn miêu tả cơn mưa rào đầu mùa rất chân thật, thú vị. 
**H: Để tránh được những cơn mưa lớn gây lũ quét thiệt hại về người và của, chúng ta phải làm gì và vận động người thân làm gì?
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: 
MT: Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa
Bài tập 2 (20’)
 - Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài tập. 
 - GV kiểm tra HS việc chuẫn bị cho tiết học: quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cơn mưa (đã dặn từ tiết trước). 
 - Yêu cầu HS dựa trên khả năng quan sát, mỗi cá nhân tự lập dàn ý vào vở BT. GV phát giấy khổ to và bút dạ cho 2 HS khá, giỏi. 
 - Gọi một số HS (dựa và dàn ý đã viết ) tiếp nối nhau trình bày. GV cùng lớp nhận xét. 
 - Chấm điểm những dàn ý tốt. 
 - Mời 2 HS làm bài trên giấy khổ to dán bài trên bảng lớp, trình bày kết quả trước lớp. Lớp cùng GV nhận xét, bổ sung, xem như bài mẫu để HS cả lớp tham khảo. 
 - Nhận xét, sửa chữa. 
3 - Củng cố - Dặn dò (3’) 
 - GV nhận xét tiết học. - Hệ thống kiến thức. 
 - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa; chọn trước một phần trong dàn ý để chuẩn bị chuyển thành một đoạn văn trong tiết học tới. 
 - 1 HS đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm. 
 - Cá nhân tự đọc thầm, trao đổi cùng bạn bên cạnh, trả lời các câu hỏi. 
 - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến trước lớp. Các em còn lại chú ý lắng nghe, bổ sung ý kiến của bạn. 
 - Lắng nghe, tiếp thu. 
** Vài HS trả lời. 
 - 1 em đọc to yêu cầu bài tập. 
Thực hiện lập dàn ý vào vở bài tập. 
2 – 3 HS khá, giỏi làm vào giấy khổ to. 
 - 4 em thực hiện đọc trước lớp. Lớp lắng nghe, nhận xét. 
 - trình bày trước lớp dàn ý của mình. 
Lớp lắng ng

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 3 lop 5 day du.doc