Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 27 - Luyện tập chung

Cho HS nêu một số quy định về an toàn giao thông.

- GV nhận xét giờ học

Dặn: Về thực hiện tốt về an toàn giao thông cho bản thân mình.

 

doc62 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 3113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 27 - Luyện tập chung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n 
- HS đọc
- HS lấy ví dụ
- 1 HS đọc bài – lớp đọc thầm 
 - HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu. Viết vào phiếu 
- HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét 
Gọi ý : câu kể : Nam đi học 
 Thanh đi lao động
câu khiến : Nam đi hoc đi !
 Nam phải đi học !
 Nam hãy đi học đi! 
 Nam chớ đi hoc !
Thanh phải đi lao động !
- HS đọc bài – lớp đọc thầm 
- HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu. Viết vào vở 
- HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét 
VD : 
a/Với bạn: Ngân cho tớ mượn bút của bạn với!
b/ Với bố của bạn: Thưa bác, bác cho phép cháunói chuyện với bạn Giang ạ !
c/ Với chú: Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ !
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, thực hiện tương tự BT trên 
Câu khiến 
Cách thêm 
Tình huống 
- Hãy giúp mình giải bài tập này với !
Hãy ở trước ĐT 
Em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải 
Chúng ta cùng đi học nào !
Đi,nào ở sau ĐT
Em rủ các bạn cùng làm một việc gì đó 
Xin mẹ cho con đến nhà bạn Ngân 
Xin.
mong trước CN 
Xin người lớn cho phép làm việc gì đó. Thể hiện mong muốn điều gì đó tốt đẹp 
- HS cả lớp thực hiện theo yêu cầu
Kĩ thuật: Lắp cái đu 
I. Mục đích, yêu cầu:
 - HS chọn đúng, đủ số liệu các chi tiết để lắp cái đu. Lắp được cái đu theo mẫu.
 - HS khéo tay: Lắp ược cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. Ghế đu giao động nhẹ nhàng.
 - Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
 - Gd HS đảm bảo an toàn khi lắp ghép, giữ gìn vệ sinh
II. Đồ dùng dạy- học:
 GV: Mẫu cái đu lắp sẵn 
 HS: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu và nêu mục tiêu bài học.
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 - GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi:
 + Cái đu có những bộ phận nào ?
 - GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế:Ở các trường mầm non hay công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
 - GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để quan sát.
 a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
 - GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại.
 - GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu.
 b/ Lắp từng bộ phận
 - Lắp giá đỡ đu H.2 SG:trong quá trình lắp, GV có thể hỏi:
 + Lắp gía đỡ đu cần có những chi tiết nào ?
+ Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ?
 - Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi:
 + Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ?
 - Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK.
 GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh.
 GV hỏi: Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?
 - GV kiểm tra sự dao động của cái đu.
 d/ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết
 - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp.
 - Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 - Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS. 
 - HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS quan sát vật mẫu.
- Ba bộ phận: giá đỡ, ghế đu, trục đu.
- HS quan sát các thao tác.
- HS lên chọn.
- Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục.
- Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
- Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
- HS lên lắp.
- 4 vòng hãm.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp.
Phòng tránh bom mìn: Hãy quý trọng cuộc sống và biết cách 
 tự bảo vệ mình
I. Mục đích, yêu cầu:
 - HS nắm chắc những nguyên nhân gây ra tai nạn bom mìn và các cách phòng tránh.
 - HS nêu được nguyên nhân gây ra tai nạn bom mìn và cách phòng tránh chính xác, đúng
 - Gd HS có ý thức cảnh giác khi lao động vui chơi.
II. Chuẩn bị:
 GV: Sách dạy, sách học, phiếu học tập
 HS: Sách học, sưu tầm tranh ảnh về bom mìn và vật liệu chưa nổ.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu một số đặc điểm cơ bản của bom mìn và vật liệu chưa nổ.
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV ghi đề 
b) Giảng bài mới:
*Hoạt động 1:Đọc truyện và trả lời câu hỏi
- Gọi HS đọc truyện và thảo luận nhóm đôi với câu hỏi:
+ Vì sao tai nạn xảy ra ?
+ Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên .
GV kết luận: Bom mìn dù hoen gỉ vẫn còn nguy hiểm. Khi thấy bom mìn hãy tránh xa và báo cho người lớn biết
* Hoạt động 2: Đọc và xây dựng phần kết của câu chuyện
- Gọi HS đọc phần đầu câu chuyện và thảo luận nhóm 4 với câu hỏi sau:
+ Em đoán xem Hiền và Thủy sẽ làm gì ? Hãy sắm vai giải quyết câu chuyện đó . 
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Sắp xếp tranh theo thứ tự hợp lí và kể thành câu chuyện: HĐ nhóm 5
- Cho HS kể chuyện theo tranh
- GV nhận xét, kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài ta cần nắm những nội dung gì ?
- GV nhận xét tiết học
Dặn về nhà thực hiện tốt và vận dụngk kiến thức đã học trên để tự bảo vệ mình và người thân. Chuẩn bị tiết sau học tiếp nội dung trên.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét bổ sung
- Vì các bạn đập ghè ra coi,...
- Khi thấy vật ghi là bom mìn thì phải tránh xa
- HS lắng nghe
- HS đọc và thảo luận, đại diện nhóm trình bày
- Không đi vào khu vực có biển báo nguy hiểm, nếu gặp biển báo nguy hiểm thì tránh xa
- HS thảo luận, đại diienj nhóm lên kể
- HS nhận xét, tuyên dương bạn kể hay nhất
- HS nêu lại kiến thức đã học trên
- HS cả lớp cùng thực hiện
Âm nhạc: Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn.TĐN số 
 7.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời 2 của bài hát “Chú voi con ở bản Đôn”
- HS biết hát kết hợp vận động phụ họa . HS biết đọc bài TĐN số 7
- Học sinh đọc đúng nhạc và lời của bài TĐN đồng lúa bên sông.
- Gd HS yêu thích học âm nhạc.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: sách giáo khoa, chép sẵn nội dung bài TĐN số 7
- Học sinh: SGK 
III. Hoạt ộng dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 - 3 em lên bảng hát bài “Chú voi con”
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát và tập đọc nhạc TĐN số 7
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Ôn bài hát “Chú voi con ở bản Đôn”
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn lại bài hát nhiều lần với các hình thức cả lớp, dãy, tổ 
- Giáo viên nhận xét, sửa cho học sinh hát đúng giai điệu.
- Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm và tập một vài động tác vận động phụ họa.
- Gọi cá nhân, nhóm, bàn lên bảng biểu diễn.
* Tập đọc nhạc TĐN số 7
- Cho học sinh luyện cao độ
- Luyện tiết tấu
- TĐN số 7: Đồng lúa bên sông
- Hướng dẫn đọc nhạc rồi ghép lời.
- Tổ chức 1 dãy đọc nhạc, 1 dãy ghép lời và ngược lại.
3. Củng cố dặn dò:
- Bắt nhịp cho học sinh hát lại bài hát và bài TĐN số 7 một lần.
- Dặn dò: Về nhà ôn lại nội dung bài, chuẩn bị cho giờ sau.
- 2 em lên bảng hát
- Học sinh lắng nghe
- Ôn lại bài hát
- Gõ đệm, vận động phụ họa
- Luyện tiết tấu bằng nhạc cụ.
- Đọc nhạc và ghép lời TĐN số 7
- Cả lớp cùng hát
 Ngày soạn: 20 / 3/ 2010
 Ngày giảng: Thứ 6 ngày 26 tháng 3 năm 2010.
Toán: Luyện tập
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS : 
 - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. Tính được diện tích của hình thoi
 - Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để làm bài tập 1, 2, 4. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3. 
 - Gd HS có ý thức học tốt toán, áp dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị : 
GV và HS: Chuẩn bị các mảnh bìa hoặc giấy màu .
 Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .
 Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, ê ke và kéo .
III. Hoạt động dạy – học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3 về nhà 
- Chấm tập hai bàn tổ 2.
+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :
 - Hình thoi có đặc điểm gì ?
 - Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài: GV ghi dề 
 b) Thực hành :
* Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Hỏi học sinh các dự kiện và yêu cầu đề bài .
+ Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở .
+ GV nhắc HS phải đổi về cùng đơn vị đo trước khi thực hiện phép tính .
- Nhận xét bài làm học sinh .
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? 
*Bài 2 : 
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS lên bảng làm. 
- Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh .
* Bài 3: HS khá, giỏi
- Gọi học sinh nêu đề bài .
+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng .
+ Gợi ý HS :
- Suy nghĩ tìm cách xếp 4 hình tam giác để tạo thành hình thoi .
 - Tính diện tích hình thoi theo công thức 
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở .
- Gọi 1 em lên bảng tính .
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 
* Bài 4 :
- Gọi học sinh nêu đề bài .
+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng .
+ Gợi ý HS :
- Quan sát hình suy nghĩ và gấp theo từng bước như hình vẽ .
+ Yêu cầu HS thực hành gấp trên giấy .
- Mời 1 HS lên thao tác gấp trên bảng .
- Nhận xét ghi điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
-1 HS làm bài trên bảng .
Giải :
- Diện tích hình thoi ABCD là : 
 5 x 2 : 2 = 5 (cm2) 
- Diện tích hình chữ nhật MNPQ là :
 5 x 2 = 10 (cm 2 )
+ Vậy diện tích hình thoi bằng diện tích hình chữ nhật là đúng .
- 2 HS trả lời .
- Học sinh nhận xét bài bạn .
- Lớp theo dõi giới thiệu
-1 HS đọc thành tiếng .
- Cho biết số đo đường chéo - Tính diện tích hình thoi .
Giải : 
a/ Diện tích hình thoi là :
 19 x 12 : 2 = 144 (cm 2)
b/ Đổi : 7dm = 70 cm .
 Diện tích hình thoi là :
 30 x 70 : 2 = 1050 (cm 2)
+ Nhận xét bì bạn .
- Củng cố tính diện tích hình thoi .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài .
Giải : 
a/ Diện mảnh kiếng là :
 14 x 10 : 2 = 70 (cm 2)
 Đáp số : 70 cm 2
+ Nhận xét bổ sung bài bạn 
-1 HS đọc thành tiếng .
+ HS tự làm vào vở .
+ 1 HS lên ghép các hình tam giác tạo thành hình thoi trên bảng từ .
- Sau đó tính diện tích hình thoi .
a/ Ghép hình .
 2cm 
 3cm
b/ Diện tích hình thoi là: 
 (3 x 2) x (2 x 2) : 2 = 24 (cm 2)
 Đáp số: 24 cm2
- Nhận xét bổ sung bài bạn 
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Lớp thực hành gấp và so sánh.
- 1 HS lên bảng gấp .
- HS cả lớp quan sát bạn nhận xét sản phẩm của bạn .
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
Tập làm văn: Trả bài văn miêu tả cây cối
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS :
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
 - HS khá, giỏi biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động.
 - Nhận thức được những cái hay trong các bài được thầy, cô khen .
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung .
- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi ( về chính tả, dùng từ, câu,...) trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi ( phiếu phát cho từng HS ) 
 Lỗi chỉnh tả 
 lỗi 
 sửa lỗi 
 Lỗi dùng từ 
 lỗi 
 sửa lỗi 
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. GV hướng dẫn HS chữa lỗi :
- GV viết đề bài kiểm tra lên bảng .
+ Nhận xét về kết quả làm bài .
- Nêu những ưu điểm chính :
- VD: xác định được yêu cầu của đề bài, kiểu bài, bố cục, ý, diễn đạt. Có thể nêu một vài ví dụ dẫn chứng kèm theo tên HS
+ Những thiếu sót hạn chế :
- Nêu một vài ví dụ cụ thể tránh việc nêu tên HS.
+ Thông báo điểm cụ thể .
- Trả bài cho từng HS .
 2. Hướng dẫn HS chữa bài: 
- Hướng dẫn từng HS sửa lỗi .
- Phát phiếu học tập cho từng HS .
- Gọi HS đọc lời phê của thầy cô giáo trong bài .
- Yêu cầu HS viết vào phiếu các lỗi theo rõ từng loại .
- Yêu cầu HS đổi vở và phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi .
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
+ Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp .
+ Gọi HS lên bảng chữa từng lỗi .
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu .
+ GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp 
+ Hướng dẫn HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình .
+ Yêu cầu HS chọn một đoạn trong bài của mình viết lại .
3.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà những em viết chưa đạt viết lại cho hay hơn rồi nộp lại cho GV .
- Dặn HS học thuộc các bài tập đọc HTL chuẩn bị lấy điểm đọc trong tuần ôn tập giữa kì II.
- 2 HS đọc lại đề bài . 
+ Lắng nghe GV .
- 2 HS đứng tại chỗ đọc những chỗ giáo viên chỉ lỗi trong bài, viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm vào phiếu .
+ Hai HS ngồi gần nhau đổi phiếu và vở cho nhau để soát lại lỗi.
- Lần lượt HS lên bảng chữa lỗi, HS ở lớp chữa trên nháp.
+ Trao đổi với nhau về bài chữa trên bảng .
- Lắng nghe .
+ Trao đổi trong nhóm để tìm cái hay có trong đoạn văn hoặc trong cả bài văn mà mình nên học tập .
+ Chọn 1 đoạn trong bài viết lại cho thật hay .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
Khoa học: Nhiệt cần cho sự sống
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất
- HS nắm chắc về vai trò về nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
- Gd HS yêu thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy – học: 
 - Hình trang 108-109 SGK 
 - Sưu tầm một số thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau .
III. Hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vài HS nêu lại kiến thức đã học bài trước 
2.Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: - Ghi đề:
 b) Giảng bài: 
* Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh ai đúng 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi trả lời các câu hỏi đã chuẩn bị sẵn ND. Cử 3-5 em làm giám khảo, ghi lại câu trả lời của các đội 
- GV chia 4 đội, phổ biến luật chơi và cách chơi 
+ Đội nào nhanh tay thì trả lời trước và yêu cầu các đội câu nào cũng phải trả lời.
- Kể tên một số cây hoặc con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà em biết .
- Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật, thực vật. 
 GV điều khiển cuộc chơi - Đánh giá tổng kết thống nhất điểm và thông báo kết quả của từng đội 
- Kết luận : Như mục bạn cần biết SGK 
 * Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất .
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm trả lời : 
+ Điều gì sẽ xảy ra nêu trái đất không được Mặt trời sưởi ấm ? 
- Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 * Kết luận: Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 109 SGK 
3.Củng cố- dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 - Dặn HS ôn lại các bài đã học để chuẩn bị bài sau 
- 2 HS lên bảng trả lời – nhận xét 
- Lắng nghe
- HS chia 4 đội 
- HS thi nhau báo cáo kết quả 
- Vài HS nêu kết luận SGK 
- HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả .
- HS cả lớp bổ sung .
- ... gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá, nước sẽ ngừng chảy, không có mưa,...
- Vài HS đọc kết luận SGK 
- HS thực hiện
Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp
I. Mục đích, yêu cầu :
 - Đánh giá các hoạt động tuần 27 phổ biến các hoạt động tuần 28.
 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
 - Gd HS ý thức tự giác trong mọi hoạt động .
II. Chuẩn bị :
 - Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 28.
 - Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
III. Hoạt động dạy – học::	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh 
a) Giới thiệu :
- Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần 
1. Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
- Tuyên dương: Hải, An, Bình, Thắng, Trung Dũng,...
- Nhắc nhở: Hướng, Tuấn, Ngọc, Lộc.
2. Phổ biến kế hoạch tuần 28
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
- Về học tập luôn làm bài và học bài đầy đủ.
- Về lao động tham gia tốt, đầy đủ
- Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới .
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
- Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo 
các hoạt động của tổ mình .
- Các lớp phó :phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
Ghi nhớ những gì giáo viên dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
- HS cùng thực hiện
Hoạt động ngoài giờ: Giáo dục an toàn giao thông.
I. Mục đích, yêu cầu:
 - HS nắm được luật an toàn giao thông và các quy tắc giao thông, các biển báo, tín hiệu về giao thông đường bộ, đường thủy,...
 - HD tham gia và chấp hành tốt về an toàn giao thông
 - Gd HS luôn có ý thức và tham gia tốt các quy định về an toàn giao thông đường bộ, đường thủy
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Nội dung về an toàn giao thông, một số biển báo,...
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV ghi đề bài
b) Tìm hiểu bài:
 - GV gọi HS nêu một số điều luật quy định về an toàn giao thông cho người đi bộ.
- Giáo dục HS đi đường phải đảm bảo an toàn
- Nêu tên các biển báo giao thông mà em biết
- GV kết luận: Cần chấp hành tốt về luật di đường, đảm bảo tốt an toàn giao thông
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nêu một số quy định về an toàn giao thông.
- GV nhận xét giờ học
Dặn: Về thực hiện tốt về an toàn giao thông cho bản thân mình.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS lắng nghe
- HS tự nêu
+ Đi đường thì phải đi về bên phải, đi xe đạp phải đúng kích cỡ, không đi hàng dàn ngang, hàng 2, hàng 3, đi đúng phần đường giành cho người đi bộ.
+ HS nêu và giải thích rõ các biển báo mà em biết
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
- HS thực hiện lời dặn của GV
Kĩ thuật: Lắp cái đu
I. Mục tiêu:
 -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. 
 -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định.
 -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu cái đu lắp sẵn 
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu. 
 b)HS thực hành:
 * Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu .
 -GV gọi một số em đọc ghi nhớ và nhắc nhở các em quan sát hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp.
 a/ HS chọn các chi tiết để lắp cái đu
 -HS chọn đúng và đủ các chi tiết.
 -GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn .
 b/ Lắp từng bộ phận
 -Trong quá trình HS lắp, GV nhắc nhở HS lưu ý:
 +Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu.
 +Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ.
 +Vị trí của các vòng hãm.
 c/ Lắp cái đu
 -GV nhắc HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu.
 -GV tổ chức HS theo cá nhân, nhóm để thực hành.
 -Kiểm tra sự chuyển động của cái đu.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành
 -GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành:
 +Lắp cái đu đúng mẫu và theo đúng qui trình.
 +Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
 +Ghế đu dao động nhẹ nhàng.
 -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả lắp ghép của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe nôi”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS đọc ghi nhớ.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát.
-HS làm cá nhân, nhóm.
-HS trưng bày sản phẩm. 
-HS 

File đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 27 CA NGAY CKTKNS.doc