Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 7 - Tiết 2 - Bảng nhân 7

Mục tiêu:

- Bước đầu thuộc bảng chia 7

- Vận dụng được trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7)

 II) Đồ dùng dạy học:

- Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn.

 

 

doc41 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 7 - Tiết 2 - Bảng nhân 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặt tên điểm kết thúc đoạn thẳng là C D.
-Yêu cầu HS thảo luận và tìm phép tính để biết độ dài của đoạn thẳng CD.
-Nhận xét và yêu cầu HS trình bày lời giải vào vở.
*Muốn gấp 2cm lên 3lần, ta làm thế nào?
-Nhận xét và cùng HS rút ra quy tắc (ghi bảng)
Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
-GV có thể lấy thêm 1 VD để minh hoạ.
Tổ chức cho HS làm các bài tập trang 33-SGK.
Làm bảng con (nháp).
-GV gắn sơ đồ tóm tắt của BT1 lên bảng lớp (sau khi phân tích bài toán).
-Yêu cầu HS ghi phép tính và đáp số vào bảng con.
-Nhận xét và mời vài HS nêu câu trả lời cho bài toán.
-Nhận xét, chữa bài.
Làm vở.
-Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài vào vở.
- Nhắc HS chú ý khi trình bày. 
-Thu và chấm một số bài.
-Nhận xét, sửa sai cho HS
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS đọc ND cột đầu tiên . 
- Muốn tìm một số gấp số đã cho một số lần ta làm ntn?
-Nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét chung giờ học.
-3 HS lên bảng lớp thực hiện
-Lắng nghe.
-Ghi đầu bài vào vở.
-Mở SGK (33) theo dõi bài toán.
-Theo dõi.
-1 HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi.
-Phép nhân 2 x 3
-HS tự trình bày bài giải vào vở (như SGK - 33).
-Lấy 2cm x 3 = 6 cm.
-Nhiều HS nêu nhận xét và rút ra quy tắc chung về dạng bài tập này.
-HS đọc thuộc quy tắc.
-HS mở SGK trang 33. Lần lượt thực hiện các bài tập mà GV yêu cầu.
-Nêu bài toán: 
-Theo dõi.
-Thực hiện trên bảng con.
6 x 2 = 12 (tuổi)
Đáp số: 12 tuổi.
 -Vài HS nêu câu trả lời:
+Năm nay tuổi của chị là:
+Số tuổi của chị năm nay là: ....
-Đọc bài toán.
+Tóm tắt.
Chị hái : 7 quả
Mẹ hái: gấp 5 lần chị.
Mẹ hái : ......... quả?
+ Giải bài toán vào vở.
 Bài giải
 Số quả mẹ đã hái là:
 7 x 5 = 35( quả)
 Đáp số: 35 quả.
- HS đọc SGK
- HS đọc : Số đã cho ; niều hơn số đã cho 5 đv ; gấp 5 lần số đã co .
- Lấy số đã cho nhân số lần .
- 3 HS chữa bài 
Tiết 3 : Tập đọc
Bận
 I) Mục tiêu
 * Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ: lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu,...
- Bước đầu biết đọc bài văn với giọng vui, sôi nổi.
 *Đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa của từ khó trong bài.
- Nắm được nội dung của bài: Mọi người, mọi vật kể cả em bé đều bận làm các công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.
II) Giáo dục kĩ năng sống:
- Tự nhận thức.
III) Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho bài đọc trang 59,60- SGK.
- Chép bảng phụ các câu cần h/dẫn đọc đúng.
IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
32’
3’
1)Kiểm tra
2)Dạy bài mới:
b)Luyện đọc:
c) H/ dẫn tìm hiểu bài:
d) L/ đọc học thuộc lòng:
3)Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS lên bảng đọc bài: Trận bóng dưới lòng đường.
-Em học được điều gì từ bài tập đọc này?
- Nhận xét và động viên.
a) Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng lớp.
aGV đọc mẫu toàn bài một lần (giọng vui, khẩn trương).
 aHướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
ỉĐọc từng khổ thơ (2 lần)
- HS nối tiếp nhau đọc hết bài.
- Theo dõi và sửa lỗi phát âm cho HS.
-Luyện phát âm đúng các từ khó.
ỉĐọc từng khổ thơ trước lớp
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trước lớp
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng của HS.
- Yêu cầu HS đọc chú giải trong SGK.
ỉĐọc từng khổ thơ theo nhóm.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn theo nhóm.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- Tổ chức cho HS đọc thi
ỉĐọc đồng thanh.
Câu 1: Mọi vật, mọi người quanh bé bận những viếc gì?
Câu 2:Bé bận những việc gì?
Câu 3:Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vẫn vui?
- GV chốt: Mọi người, mọi vật trong cộng đồng xung quanh ta đều hoạt động, đều làm việc. Sự bận rộn của mỗi người, mỗi vật giúp cuộc đời thêm vui.
*Liên hệ thực tế: 
+ Em có bận rộn không?
+ Em thường bận những công việc gì?
+ Em có thấy bận mà vui không?
- Nhận xét và khen những cá nhân biết làm việc là niềm vui.
-Treo bảng phụ (có nội dung đoạn h/dẫn đọc diễn cảm).
- GV đọc diễn cảm và nhấn giọng ở các từ "bận".
- Mời 3, 4 HS đọc trước lớp.
- Yêu cầu đọc thuộc lòng một đoạn.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt 
- Bài thơ cho em thấy điều gì?
- Nhận xét, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt
-2 HS lên bảng đọc bài.
- 1,2 HS trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi, nhận xét bạn kể.
- Lắng nghe.
- Ghi đầu bài vào vở.
- HS mở SGK trang 59 lắng nghe và theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc bài mỗi em đọc 2 dòng thơ.
- HS tự phát hiện các từ khó đọc trong bài: lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu,...
+ Luyện phát âm các từ trên.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS đọc chú giải ở cuối bài
- HS đọc từng đoạn theo nhóm.
- 2,3 nhóm đọc thi trước lớp (mỗi nhóm đọc một đoạn).
- Lớp đọc đồng thanh cả bài một lần.
- Đọc thầm đoạn 1. 
+ trời thu - bận xanh.
+ sông Hồng - bận chảy.
+ xe - bận chạy.
+ mẹ - bận hát ru.
+ bà - bận thổi nấu.
- Đọc thầm đoạn 2.
+ bé bú mẹ, ngủ ngoan, tập khóc, cười, nhìn ánh sáng.
- HS đọc thầm đoạn 3.
+ Vì các công việc có ích đều mang lại niềm vui.
+ Vì làm việc giúp con người khoẻ mạnh hơn....
- HS trả lời các câu hỏi của GV.
- Theo dõi trên bảng lớp.
- Lắng nghe.
- HS đọc thi trước lớp. 
- HS lựa chọn một đoạn mình thích và đọc thuộc lòng.
- 2,3 HS đọc thuộc trước lớp một đoạn.
- Mọi người, mọi vật kể cả em bé đều bận làm các công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.
-HS ghi nội dung bài đọc vào vở.
______________________________
Tiết 4 :Tập viết 
Ôn chữ hoa : e, ê
 I) Mục tiờu :
-Viết đúng chữ hoa E, Ê
- Viết tên riêng : Ê- đê.
- Viết câu ứng dụng : Em thuận anh hòa là nhà có phúc.
 II) Đồ dùng dạy học :
-Mẫu chữ hoa :E, Ê. 
-Viết bảng tên riêng và câu ứng dụng lên bảng lớp .
-Vở tập viết lớp 3- tập 1
 III) Các hoạt động dạy học :
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1) Kiểm tra
2) 
Dạy bài mới:
b) L/viết bảng con:
c)H/ dẫn viết vở:
3) Củng cố- Dặn dò :
- GV yêu cầu viết bảng lớp tên riêng: Kim Đồng, Dao
-Nhận xét 
 a) Giới thiệu bài :
- GV nêu yêu cầu giờ học 
- Ghi bảng đầu bài.
*Luyện viết chữ hoa
-Yêu cầu HS tìm các chữ được viết hoa trong bài.
-Gắn bảng các chữ hoa và đề nghị HS nhắc lại quy trình viết từng chữ hoa đó.
-GV viết mẫu chữ Ê, Ê (Vừa viết vừa nhắc lại cách viết từng chữ hoa)
-Yêu cầu HS viết bảng con chữ E,Ê
-Nhận xét, chữa lỗi sai của HS
*Luyện viết tên riêng 
-Giới thiệu tên riêng: Ê-đê là một dõn tộc thiểu số, co trên 270 000 người, sống chủ yếu ở tỉnh Đắk Lắc và Phú Yên, Khánh Hoà.
-Yêu cầu HS quan sát và nhận xét:
-GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ:Ê-đê
*Luyện viết câu ứng dụng 
Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn.
-GV nêu ý nghĩa câu tục ngữ: Anh em hoà thuận sống vui vẻ bên nhau là hạnh phúc lớn cho gia đình.
-Tìm các chữ được viết hoa trong câu ứng dụng?
-GV hướng dẫn lại cách viết chữ hoa Em
-Yêu cầu HS viết chữ: Em
-Yêu cầu HS viết bài theo đúng quy định.
-Theo dõi và uốn nắn cho HS còn lúng túng.
d) Chấm bài: 
-Thu 7,8 vở chấm và nhận xét từng bài
.
-Nhận xét chung giờ học 
-Dặn viết bài ở nhà: Hoàn thiện phần bài viết trên lớp và bài ở nhà.
-2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con 
-Ghi bảng đầu bài vào vở.
-Các chữ hoa trong bài là: E,Ê
-HS thực hiện yêu cầu của GV.
-Theo dõi GV viết mẫu.
-HS luyện viết trên bảng con các chữ hoa 
- HS đọc từ ứng dụng: Ê-đê
-Lắng nghe.
-Nêu nhận xét: 
+Tên riêng gồm 2 chữ: Ê- đê
+Chữ Ê có độ cao 2,5 li, chữ ê cao 1 li, chữ đ cao 2 li. Khi viết giữa chữ Ê và chữ đê có dùng dấu gạch nối.
+HS luyện viết bảng con : 2,3 lần
-HS đọc câu ứng dụng.
-Lắng nghe.
-HS tìm các chữ hoa trong câu ứng dụng : Em
-HS theo dõi và nhắc lại cách viết.
-HS luyện viết bảng con tiếng đầu câu ứng dụng: Em
-HS viết bài vài vở theo quy định.
+1 dòng E
+1 dòng Ê
+1 dòng Ê-đê
+1 dòng câu ứng dụng
*Đối với HS viết nhanh có thể viết toàn bộ các dòng còn lại của bài viết.
________________________________
Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2014
 Tiết 1 : Toán 
 Luyện tập
 I) Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. 
 II)Đồ dùng dạy học
- Phấn mầu
 III) Các hoạt động dạy học:
TG
 ND
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
 1)Kiểm tra:
2)H/dẫn làm bài tập:
 Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3:
Bài 4: 
3)Củng cố- Dặn dò:
-Nêu cách gấp một số lên nhiều lần?
-Lấy 1 VD minh hoạ?
-Nhận xét, tuyên dương.
Lần lượt làm các bài tập 1,2,3,4 trong SGK trang 34.
l (làm vở - 2 cột đầu đối với HS TB - Y).
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu.
-Ghi bảng phép tính mẫu:
24
4
 gấp 6 lần
-Nhận xét, chữa bài.
-Nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS lần lượt thực hiện từng phép nhân.
-Nhận xét, chữa bài (nêu cách nhân trong mỗi phần)
Làm vở
-Yêu cầu HS đọc bài toán và cho biết đây là dạng toán nào?
-Yêu cầu tự làm bài vào vở.
-Thu, chấm một số bài.
-Nhận xét, chữa bài.
-GV nêu yêu cầu và h/dẫn để HS thực hiện trên vở ô li.
-Muốn biết độ dài đoạn CD làm thế nào?
-Nhận xét chung giờ học
-Dặn tự hoàn thiện các BT còn lại trong SGK.
-Làm BT 33 vở Bài tập toán.
-3 HS trả lời, 1 HS nêu VD.
-HS khác nhận xét.
-HS mở SGK (34).
-1 HS nêu yêu cầu: Viết (theo mẫu)
-HS giải thích mẫu: nhân nhẩm: 
4 x 6 = 24 - điền 24 vào ô trống.
-HS làm bài vào vở. 
-Vài HS lên bảng chữa bài. 
-HS đổi vở cho bạn để kiểm tra kết quả.
-Tính
-HS làm làm vào vở 
-
-Đọc bài toán, nhận dạng toán.
-HS tự làm bài vào vở .
HS nam: 6 bạn
HS nữ: gấp 3 lần. 
Nữ : .... bạn?
-2 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số bạn nữ tham gia tập múa là:
6 x 3 = 18 (bạn)
A
Đáp số: 18 bạn.
-Nêu y/cầu a: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6 cm.
A
B
-Thực hành vẽ
 6cm
-Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài gấp 2 lần đoạn AB.
- Lấy 6 x 2 = 12 (cm)
-Vẽ đoạn thẳng dài 12 cm.
 12 cm
___________________________
Tiết 2 :Luyện từ và câu
Ôn Từ chỉ hoạt động, trạng thái.
 So sánh 
 I. Mục tiêu :
- Biết thêm một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người.
-Tìm được một số từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc" Trận bóng dưới lòng đường" và bài TLV cuối tuần 6 của chính HS.
II.Đồ dùng dạy học:
- Chép bảng lớp các câu thơ của bài tập 1 (trang 58).
.- Vở BT tiếng việt, tập 1.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
32’
3’
 1) Kiểm tra
2) Dạy bài mới :
 b) H/ dẫn làm bài tập
 Bài 1:
Bài 2:
 3) Củng cố - Dặn dò:
-Điền dấu phảy vào mỗi câu văn sau:
a) Bác Hải bác Hồng đều là thợ dệt giỏi của công ty 8/3.
b) Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân.
-Nhận xét, tuyên dương
a) Giới thiệu bài : 
-Nêu MĐYC của giờ học.
-Ghi đầu bài lên bảng
Tìm hình ảnh so sánh.
-Yêu cầu HS đọc thầm rồi trao đổi theo cặp đôi.
-Mời các nhóm lên bảng gạch chân dưới các hình ảnh so sánh vừa tìm được.
-Nhận xét từng nhóm, chốt h/ảnh đúng
a) trẻ em - búp trên cành.
b) ngôi nhà - trẻ thơ
c) cây pơ-mu - người lính canh
d) bà - quả ngọt.
- Theo các em, các hình ảnh so sánh chúng ta vừa tìm được sự vật được so sánh với gì?
*Chúng ta có thêm một kiểu so sánh nữa đó là so sánh sự vật với con người.
Làm miệng
-GV nhắc lại yêu cầu:
a) Đọc lại bài tập đọc: Trận bóng dưới lòng đường.
b) Tìm các từ ngữ:
-Cần tìm các từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn văn nào trong bài TĐ?
 +Cần tìm các từ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây tai nạn cho ông cụ ở đoạn nào?
-Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi và tìm các từ rồi ghi nhanh vào nháp.
-Mời đại diện lên bảng nêu các từ đã chọn.
-GV cùng HS nhận xét và chốt các từ đúng: 
a) cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng, lao , chúi,....
b) hoảng sợ, sợ tái cả người.
-Các từ ở phần a là các từ chỉ hoạt động, còn các từ ở phần b là các từ chỉ trạng thái.
-Nhắc lại các nội dung đã học.
-Nhận xét chung giờ học.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
a) Bác Hải, bác Hồng đều là thợ dệt giỏi của công ty 8/3.
b) Bộ đội ta trung với nước, hiếu với dân.
-HS lắng nghe.
-Ghi đầu bài vào vở.
-HS mở SGK trang 58.
-
2 HS nêu yêu cầu. 2 em khác đọc các câu thơ có trong BT1.
-HS trao đổi nhóm đôi để tìm từ cần điền.
- Đại diện các nhóm lên gạch chân h/ảnh so sánh.
- Sự vật được so sánh với con người.
-HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS theo dõi và đọc thầm.
-HS đọc bài TĐ (1 lần)
-Đoạn 1 và gần hết đoạn 2.
-Đoạn 3 và cuối đoạn 2.
-HS thảo luận.
- HS nối tiếp nhau nêu các từ vừa tìm được.
-HS lắng nghe.
____________________________
Tiết 3 :chính tả
 Nghe viết: bận
 I) Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng bài chính tả.Trình bày đúng hình thức bài thơ kiểu 4 chữ.
-Làm đúng bài tập có vần en/oen.
-Tìm từ có nghĩa được bắt đầu bằng chữ có âm đầu là ch/tr.
II) Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
32’
3’
 1) Kiểm tra
2) Dạy bài mới:
b) H/ dẫn viết chính tả
3) H/ dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2 :
Bài 3a
 trung: trung thanh, trung kiên, trung hậu, trung niên, trung dũng,...
 chung: chung thuỷ, chung sức, chung lòng, của chung,....
 trai: con trai, ngọc trai, trai gái,...
 chai: chai tay, chai lọ, cái chai, chai sạn,...
 trống: cái trống, trống rỗng, gà trống, trống trơn,...
 chống: chống đỡ, chống chọi, chống trả, chèo chống,....
4)Củng cố- Dặn dò:
- GV đọc HS viết bảng con: trôi nổi, chảo rán, giò chả, tròn trĩnh. 
-Yêu cầu HS đọc 11 chữ cái cuối cùng trong bảng chữ cái.
-Nhận xét, 
 a) Giới thiệu bài :
-Nêu MĐYC của giờ học.
-Ghi đầu bài.
*Chuẩn bị :
-GV đọc đoạn viết 1 lần.
-Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
+Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+Những chữ nào cần viết hoa?
+Theo em, nên viết từ ô thứ mấy từ lề vào?
-Yêu cầu viết bảng con một số từ.
-Nhận xét, sửa sai cho từng HS.
* Đọc cho HS viết: 
-Nhắc nhở HS viết đúng theo hình thức bài thơ 4 chữ.
-GV đọc chậm, rõ ràng.
-GV đọc bài cho HS soát lỗi.
*Chấm bài :
-Thu 5,6 bài chấm và nhận xét từng bài.
Làm vở
-Điền vào chỗ trống vần en hoặc oen. 
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-Nhận xét, chữa bài
Làm miệng 
-Nêu yêu cầu : Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng:
a)trung/chung trống/ chống
trai/chai
-Yêu cầu thảo luận và trình bày ý kiến.
-Nhận xét, khen HS tìm từ đúng.
-Nhận xét chung giờ học 
-Dặn hoàn thiện bài tập vào vở BT tiếng việt trong tiết HDH.
-2 HS lên bảng viết các từ GV đọc.
-3,4 HS đọc.
-Lớp nhận xét.
-Ghi đầu bài 
-Mở SGK theo dõi.
-2,3 HS đọc bài viết trong SGK.
+Thơ 4 chữ
+Chữ đầu mỗi dòng thơ
+Cách lề vở 3 ô.
-HS phát hiện từ khó viết và luyện viết vào bảng con 
-hát ru, thổi nấu, ánh sáng, chung, ...
-HS nghe viết bài vào vở.
-HS theo dõi bài và soát lỗi.
*Treo bảng phụ để HS đổi vở soát lỗi.
-HS nêu yêu cầu: 
-Lớp làm bài vào vở. 
-2 HS làm bảng nhóm, gắn bảng.
nhanh nhẹn, nhoen miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát.
-2 HS nêu yêu cầu và đọc các gợi ý của BT 3a.
-HS trao đổi theo nhóm và nối tiếp nhau lên bảng điền các từ vào mỗi cột tương ứng.
-Lớp đọc đồng thanh các từ vừa tìm được và chữa bài vào 
________________________
Tiết 4 :Tự nhiên xã hội
Hoạt động thần kinh
I) Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
-Phân tích được các hoạt động phản xạ thông qua việc quan sát tranh minh hoạ.
-Nêu được VD về những phản xạ thường gặp trong cuộc sôngs hàng ngày.
II) Đồ dùng dạy học :
- Các hình vẽ minh hoạ trong SGK trang 28,29. 
-Vở BT 
III) Các hoạt động dạy học :
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
32’
3’
1)Kiểm tra:
 2) Dạy bài mới:
H/Đ1: Làm việc với SGK
H/Đ 2:Trò chơi
5) Củng cố -Dặn dò
- Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan thần kinh?
-Nhận xét, tuyên dương 
a) Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu của giờ học.
-Ghi đầu bài: Hoạt động thần kinh
-Thảo luận theo nhóm
-Câu hỏi thảo luận: 
+Điều gì xảy ra khi ta chạm tay vào nước nóng?
+Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển để tay ta rụt lại?
+Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt lại gọi là gì?
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày ý kiến
-Nhận xét và đề nghị lớp thảo luận:
+Phản xạ là gì? Nêu vài VD
-Kết luận:Khi gặp một điều gì đó bắt ngờ xuất hiện, cơ thể tự phản ứng rất nhanh. Tuỷ sống đã điều khiển mọi phản xạ.
-Nêu tên trò chơi: Ai phản ứng nhanh
-Ngồi chơi theo nhóm (4 đến 6 em)
-Nêu cách chơi:
+Người chơi dang hai tay về 2 phía. Tay trái ngửa, ngón tay trỏ của bàn tay phải chạm vào tay trái của bạn bên kia....
+Chủ trò hô " chanh"
+Cả lớp hô đáp lại " chua"...
Đồng thời quan sát chủ trò nếu lòng bàn tay vẫn để nguyên mà trong đội lại có người co tay lại thì sẽ phạm luật.
+Khi hô" cua" ... đáp " cắp", tay trái năm lại đồng thời tay phải rút thật nhanh để không bị bạn "cắp". Ai để bị " cắp" là thua.
-Nhận xét sau khi chơi: Em học được gì qua trò chơi này?
-Yêu cầu HS đọc nội dung 
-Nhận xét chung giờ học.
Dặn chuẩn bị cho giờ học sau.
-2 HS trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét, bổ sung cho bạn.
-HS lắng nghe.
-HS ghi đầu bài.
-Nhận nhóm, cử nhóm trưởng
-HS quan sát hình 1a và 1b, thảo luận.
+Tay chúng ta rụt lại
+Tuỷ sống điều khiển.
+Phản xạ
-Vài HS nêu ý kiến trước lớp.
-Vài HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
VD: giật mình khi có người đột nhiên chạy từ đằng sau lại xô vào mình...
-Đọc kết luận.
-Lắng nghe.
-Theo dõi cách chơi.
-Các nhóm tham gia chơi.
-Giúp cho chúng ta có phản xạ nhanh và chính xác.
-HS đọc bài học và ghi vở.
Khi gặp một kích thích bất ngờ, cơ thể tự động phản ứng rất nhanh. Những phản ứng này gọi là phản xạ. Tuỷ sống điều khiển các phản xạ này
_____________________________
Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2014.
 Tiết 1: toán
Bảng chia 7
 I) Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 7
- Vận dụng được trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7)
 II) Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn.
 III) Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
 1)Kiểm tra:
2) Dạy bài mới:
3)Thực hành:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4: 
C)Củng cố- Dặn dò:
-Đọc bảng nhân 7
-Nhận xét, cho điểm.
a) Hướng dẫn lập bảng chia 7
-Yêu cầu HS sử dụng các tấm bìa để lập lại từng phép nhân trong bảng nhân 6, sau đó chuyển sang phép chia tương ứng.
*Lập phép tính 7 : 7
- 7 lấy 1 lần bằng mấy?
 Viết 7 x 1 = 7
- Lấy 7 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm?
-Nêu 7 chia cho 7 được 1 
-Viết 7 : 7 = 1 
*Lập phép tính: 14 : 7
- 7 lấy 2 lần bằng bao nhiêu?
 Viết 7 x 2 = 14
-Lấy 14 chia thành các nhóm, mỗi nhóm 7 chấm tròn thì được mấy nhóm?
-Nêu 14 chia cho 7 bằng 2 .
 Viết 14 : 7 = 2
*Thực hiện tương tự với các phép chia còn lại trong bảng chia 7
-Ghi bảng các công thức lập đúng:
 21 : 7 = 3 49 : 7 = 7
 28 : 7 = 4 56 : 7 = 8
 35 : 7 = 5 63 : 7 = 9
 42 : 7 = 6 72 : 7= 10.
b) Học thuộc bảng chia 7
-Yêu cầu HS đọc đồng thanh, cá nhân từng dòng, từng cột....
Lần lượt làm các bài tập trong SGK trang 35.
nhẩm miệng
-Yêu cầu HS nhẩm kết quả.
-Nhận xét, chữa bài.
Tính nhẩm
- Yêu cầu HS nhẩm theo nhóm đôi (như BT1)
-Nhẩm trước lớp.
-Nhận xét, chữa bài.
*Nhấn mạnh lại mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia (Lấy tích chia cho 1 thừa số này sẽ được thừa số kia).
Làm vở
-Ghi tóm tắt lên bảng lớp:
 ? hs
 56 học sinh
-Nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài 
-Đọc lại bảng chia 7.
-Tiếp tục học thuộc bảng chia 7
-3 HS đọc bảng nhân 6.
-HS khác nhận xét.
-Lấy 1 tấm bìa:
-7 lấy 1 lần bằng 7
-Đọc 7 x 1 = 7.
-Được 1 nhóm
Đọc 7 : 7 = 1
-2 HS đọc lại 2 phép nhân và phép chia vừa lập. 
-Lấy 2 tấm bìa: 
-7 lấy 2 lần bằng 14.
 Đọc 7 x 2 = 14
-Được 2 nhóm.
-2 HS đọc 2 phép tính vừa lập
-HS có thể tự lập các phép tính bằng cách sử dụng đồ dùng hoặc nêu công thức nhân rồi chuyển thành phép chia tương ứng (Làm theo nhóm)
-Đại diện các nhóm lên bảng lập (mỗi nhóm lập 2, 3 công thức)
-Đọc thuộc lòng các công thức trong bảng chia 7
-HS mở SGK trang 35
-Nêu yêu cầu: Tính nhẩm
-HS nhẩm theo cặp đôi
-HS nêu miệng bài làm của mình trước lớp (mỗi cặp 1 phép tính)
VD: 28 : 7 = ? 28 : 7 = 4
-HS nêu yêu cầu: Tính nhẩm
- HS lên bảng thực hiện. Lớp làm vở.
-Vài HS nhận xét bài làm của bạn.
-2 HS đọc bài toán và nêu tóm tắt
-HS tự giải bài toán vào vở
-2HS đọc lời giải của bài toán trước lớp. 
 Bài giải
Số học sinh ở mỗi hàng là:
56 : 7 = 8 (bạn)
Đáp số: 8 bạn.
- HS làm bài 
____________________________
Tiết 2 :Tập làm văn
Nghe kể: không nỡ nhìn.
I) Mục tiờu:
- Nghe-kể và kể lại được câu chuyện" Không nỡ nhìn"
- Bước đầu biết cùng bạ

File đính kèm:

  • docgiao antuaan7 lop 3.doc