Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 3 - Bài : Ôn tập về hình học

. Mục tiêu:

 Củng cố về giải bài toán "nhiều hơn", "ít hơn", "hơn kém nhau 1 số đơn vị.

II. Đồ dùng dạy học:

GV : Nội dung

HS : Vở BT toán

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1834 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 3 - Bài : Ôn tập về hình học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài.
- Nhóm trưởng điều hành tổ thực hiện theo yêu cầu.
+ Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì?
+ Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Mỗi nhóm 1 câu. Các nhóm khác bổ sung.
-HS quan sát H13-SGK, liên hệ thực tế để thảo luận.
- Các nhóm phân vai và tập thử.
- Các nhóm lên trình diễn. Nhóm khác nhận xét.
****************************************
Tiết 6: ÔN TOÁN
Luyện : Ôn tập về hình học
I.Mục tiêu:
Củng cố cho HS cách tính độ dài đường gấp khúc; chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
II.Đồ dùng:
HS sử dụng VBT để làm bài
II. Các hoạt động 
Hoạt động của gv
Hoạt động củahs
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: Nêu MT
HĐ1 HD HS làm bài tập
Bài 1:
-HS tính độ dài đường gấp khúc ABCD bằng cách tính tổng độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD.
b) HS tính chu vi tam giác MNP:
Bài 2:
Y/C HS thực hành đo độ dài mỗi cạnh của 
mỗi hình rồi tính chu vi của hình đó.
Bài 3: HS trao đổi nhóm đôi để làm bài.
12 hình tam giác.
7 hình tứ giác.
Bài 4: Kẻ đoạn thẳng vào hình
a) 	 
3. Củng cố, dặn dò
- 2 HS lên bảng .Lớp giải vào vở
42 + 26 + 34 = 102 (cm)
 26 + 42 + 36 = 102 (cm)
- TH đo , sau đó tự giải
 Bài giải:
a)Chu vi hình tứ giác ABCD là:
2 + 3 + 2 + 3 = 10 (cm)
 b) Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
2 + 3 + 2 + 3 = 10 (cm)
 Đáp số: a) 10 cm
 b) 10 cm
- TL nhóm và TL 
b) 
***********************************************
 Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2004	
Tiết 5: TOÁN ÔN
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu
- Biết giải các bài toán về nhiều hơn, ít hơn
- Biết giải các bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập
- GV treo bảng phụ ghi nội dung các bài tập và yêu cầu hs đọc đề bài và làm bài.
Bài 1: Một cửa hàng buổi sáng bán được 532l mắm, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 114l mắm. Hỏi buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu l mắm?
- Gọi hs đọc đề bài, 1 hs lên bảng làm lớp làm vào vở sau đó nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, cho điểm hs
Bài 2: Bạn Trinh gấp được 23 chiếc thuyền, bạn Bình gấp được nhiều hơn bạn Trinh 8 chiếc. Hỏi bạn Bình gấp được bao nhiêu chiếc thuyền?
- Gọi hs đọc đề bài, yêu cầu hs làm bài sau đó đổi vở kiểm tra bài nhau
- Sửa bài cho hs
Bài 3: Bao gạo thứ nhất nặng 50kg, bao gạo thứ hai nặng 38kg. Hỏi bao nào nặng hơn và nặng hơn bao nhiêu kg?
- Yêu cầu đọc đề bài và làm bài sau đó trình bày.
- Nhận xét, khen ngợi hs
Bài 4: Chia đều 20 l dầu hoả vào trong 4 can. Hỏi mỗi can có bao nhiêu l dầu hoả?
- Yêu cầu hs đọc đề bài
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở 
- Nhận xét, sửa bài
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs
- Hs lắng nghe
- Hs đọc đề bài, 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
 Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được số lít nước mắm là:
 532 – 114 = 418 (l)
 Đáp số: 418 l
- Hs đọc đề bài và làm bài sau đó đổi vở kiểm tra bài bạn.
 Bài giải
Bạn Bình gấp được số chiếc thuyền:
 23 + 8 = 31 (chiếc)
 Đáp số: 31 chiếc
- hs đọc đề bài, làm bài và trình bày bài.
 Bài giải
Vì 50kg > 38kg
Nên bao gạo thứ nhất nặng hơn bao gạo thứ hai là:
 50 – 38 = 12(kg)
 Đáp số: 12kg
- Hs đọc đề bài và làm bài
 Bài giải
Mỗi can có số l dầu là:
 20 : 4 = 5 (l)
 Đáp số: 5 l
- Hs lắng nghe
*****************************************
Tiết 6: ÔN TV
Ôn bài tập đọc: Chiếc áo len
I. Mục tiêu 
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng GV : SGK
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc phân vai bài : Chiếc áo len
2. Bài mới
 HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
 HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
 HĐ 3 : đọc phân vai
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
- Về nhà luyện đọc tiếp
- HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp từng đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1
+ 2 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi dọc phân vai
- ình chọn nhóm đọc hay
********************************************
Tiết 7: TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
Máu và cơ quan tuần hoàn.
I/ Mục tiêu: 
 -Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình
 -HS có thể: Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn là vận chuyển máu đi các cơ quan của cơ thể. 
II/ Chuẩn bị: 
-Giáo viên : Các hình minh hoạ trang 13,14 SGK. Đồng hồ để bấm giờ.
 -Học sinh :Vở bài tập. 
III/ Các hoạt động chính 
H/đ của giáo viên
H/đ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Giới thiệu bài 
 -Máu và cơ quan tuần hoàn.
3.Các hoạt động chính:
 *Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu.
-GV chia nhóm 6 em. Phát phiếu, yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+Khi bị trầy da hoặc đứt tay,chúng ta có nhìn thấy những gì ở đầu ngón tay?
+Khi mới chảy ra khỏi cơ thể , máu có dạng lỏng như nước hay đông đặc?
+Quan sát hình 2 cho biết máu được chia thành mấy thành phần, đó là những thành phần nào?
+Quan sát hình dạng và nêu hình dạng của huyết cầu đỏ?
+Theo em máu có ở những đâu trong cơ thể?
-GV kết luận: Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoànVậy cơ quan tuần hoàn có cấu tạo như thế nào.Chúng ta cùng tìm hiểu qua hoạt động2.
*Hoạt động 2:Cơ quan tuần hoàn
-GV lần lượt treo tranh minh hoạ 4 trang 15 yêu cầu HS thảo luận cặp đôi:
+Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
+Tim nằm ở vị trí nào trong lồng ngực?(chỉ rõ trên hình vẽ và trên lồng ngực của em)
+Mạch máu đi từ đâu đến đâu trong cơ thể người?
-GV yêu cầu HS trả lời.
*GV kết luận:Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu.các mạch máu đi đến tất cả mọi nơi trong cơ thể, có nhiệm vụ mang khí ô-xi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể ,và chuyên chở các chất thải, khí các –bô-níc nhận . ở phổi về để thải ra ngoài.
4. Củng cố - dặn dò
-Yêu cầu HS thực hiện bài học 
 - Nhận xét tiết học.
-Nhận phiếu giao việc và thảo luận.
-Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
-HS quan sát tranh minh hoạ. Thảo luận cặp đôi 
+ gồm tim và các mạch máu.
+Tim nằm ở lồng ngực phiá bên trái.
+Mạch máu đi đến khắp nơi trong cơ thể:đầu , chân , tay , mình và các cơ quan nội tạng
****************************************************
 Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: TOÁN
Bài : Xem đồng hồ
I. Mục tiêu:
 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12
II. Chuẩn bị: Mô hình đồng hồ
III/. Các hoạt động chính:
H/đ của giáo viên
H/đ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Giới thiệu bài:
3.Các hoạt động chính:
 *HĐ 1:Ôn tập về thời gian
-GV nêu câu hỏi. Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào?
-Một giờ có bao nhiêu phút?
 *HĐ2: Hướng dẫn xem đồng hồ
- GV lần lượt quay kim đồng hồ theo các hình SGK và đặt câu hỏi cho HS TL
 *HĐ 3::Luyện tập - thực hành.
Bài 1:
Bài tập yêu cầu các em nêu giờ đúng ứng với mỗi mặt đồng hồ.
Bài 2:
-Tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh
Bài 3:
-Yêu cầu HS quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và phút tương ứng.
-GV chữa bài và cho điểm.
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ A
-Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại.
-GV chữa bài và cho điểm.
4. Củng cố - dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng làm bài.
-Một ngày có 24 giờ, một ngày bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
-Một giờ có 60 phút.
- HS nối tiêp TL
- HS nêu
-2 HS thảo luận cặp đội để thực hiện.
-Đồng hồ điện tử không có kim.
-5 giờ 20 phút.
-HS lắng nghe GV giảng, sau đó tiếp tục làm bài.
-16 giờ còn gọi là 4 giờ chiều.
-Đồng hồ B.
*************************************
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Quạt cho bà ngủ
I/ Mục tiêu: 
 -Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và các khổ thơ.
 -Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.(TL được các CH SGK). Thuộc cả bài thơ.
-Thái độ:Yêu thương ,kính trọng ông bà.
II/ Chuẩn bị: 
 -Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng viết câu thơ luyện đọc HTL
 -Học sinh: Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động chính:
H/đ của giáo viên
H/đ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
 -GV nhận xét và cho điểm HS .
2.Giới thiệu bài 
 QUẠT CHO BÀ NGỦ.
3.Các hoạt động chính:
 *Hoạt động 1: Luyện đọc 
-GV đọc mẫu lần 1.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó 
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
GV nhắc các em ngắt nhịp đúng trong các
khổ thơ:
 Ơi /chích choè ơi!// 
	Chim đừng hót nữa ,/
-GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới
-GV chia nhóm đôi luyện đọc theo nhóm.
-GV gọi 1 vài nhóm lên đọc thi.
*HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
-GV đọc lại toàn bài lần 2
+Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
+Cảnh vật trong nhà,ngoài vườn như thế nào?
+Bà mơ thấy gì?
+Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy?(thảo luận)
+Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu đối với bà như thế nào?
GV :Cháu rất hiếu thảo,yêu thương ,chăm sóc bà.
H Đ 3:Học thuộc lòng bài thơ 
-GV hd HS học thuộc lòng tại 
- HS thi đọc thuộc bài thơ theo hình thức đọc tiếp sức.
-GV tổng kết -Khen ngợi HS đọc tốt 
4. Củng cố - dặn dò:
-GV nhận xét tiết học 
- 4 HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện chiếc áo len.
-Cả lớp đọc thầm .
-HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 2 dòng thơ. 
-HS luyện đọc các từ khó 
-HS luyện đọc theo yêu cầu của GV.
- Nhóm đôi và luyện đọc.
-HS cả lớp đọc thầm bài thơ.
-Bạn quạt cho bà ngủ.
-Mọi vật đều im lặng như đang ngủ:ngấn nắng thiu thiu trên tường ,cốc chén nằm im ,hoa cam ,hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ,chỉ có 1 chú chích choè đang hót.
-Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới.
+Vì trong giấc ngủ bà vẫn ngửi thấy hương thơm của hoa cam, hoa khế.
-HS trả lời theo suy nghĩ.
-HS luyện học thuộc 
-HS thi học thuộc cả bài thơ
******************************************
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
So sánh dấu chấm.
 I/ Mục tiêu: 
 - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu văn ,câu thơ.(BT1)
 - Nhận biết các từ chỉ sự so sánh (BT2)
 - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3).
 - Thái độ:Trình bày sạch đẹp.
II/ Chuẩn bị: 
 -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài 1và bài 3.
	 -Học sinh :VBT.
III/ Các hoạt động chính:
H/đ của giáo viên
H/đ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Giới thiệu bài 
 Biết cách tìm các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ, câu văn cho sẵn và biết cách sử dụng dấu chấm câu. 
3.Các hoạt động chính:
 *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập .
 Bài 1:
 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . 
 - HS thảo luận theo nhóm đôi. 
-Cả lớp ,GV nhận xét đúng /saivà kết luận.
-GV yêu cầu cả lớp viết vào VBT.
Bài 2:
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS đọc thầm các câu thơ ở bài 1 và viết ra các từ chỉ sự so sánh.
-Cả lớp, GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng:tựa -như -là –là -là.
Bài 3 :
 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài .
-GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- GV gọi HS nhận xét bài của bạn .
-GV chốt lại lời giải đúng.
-Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở BT.
*HĐ2: Củng cố – dặn dò 
 -GV nhận xét tiết học.
 -1 HS đọc , cả lớp đọc thầm 
 -Các nhóm ghi vào giấy khổ lớn. 
 - Đại diện 4 nhóm lên báo cáo .
 - Cả lớp làm bài vào VBT.
-1 HS đọc yêu cầu.
-4 HS lên bảng gạch dưới các từ chỉ sự vật so sánh trong các câu thơ ,câu văn trên. 
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-1 HS lên bảng làm bài. 
**************************************************
 Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: TOÁN
Bài : Xem đồng hồ (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 và đọc được 2 cách. Chẳng hạn,8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút. 
II/ Chuẩn bị: -GV :Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút.
 -Học sinh : Vở bài tập.
III/ Các hoạt động chính:
H/đ của giáo viên
H/đ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Giới thiệu bài:
3.Các hoạt động:
*Hoạt động1:Luyện tập – thực hành
Bài 1:
- GV giúp HS xác định yêu cầu của bài và 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận từng cặp đôi để làm bài tập.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
-Tổ chức cho thi quay kim đồng hồ nhanh
 -Cách tiến hành giống như bài ở tiết 13
Bài 4:Cho HS quan sát hoạt động từng tranh và câu hỏi ở từng tranh.
*Hoạt động2 : Củng cố – dặn dò 
-Yêu cầu HS về nhà luyện thêm về xem giờ.
 -GV nhận xét tiết học.
-3 HS làm bài trên bảng.
-HS thảo luận và làm vào VBT.
-Quay kim đồng hồ theo các giờ SGK đưa ra và các giờ khác do GV chỉ định
- QST và TL CH
***********************************
Tiết 2: TẬP VIẾT
Ôn tập chữ hoa : B
I/ Mục tiêu: 
-Viết đúng chữ hoa B(1dòng),T,H (1dòng), : Viết đúng tên riêng Bố Hạ (1dòng) và câu ứng dụng Bầu ơichung một giàn.(1 lần )bằng cỡ chữ nhỏ., 
 - Rèn kĩ năng viết tên riêng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ 
-Thái độ:Trình bày sạch đẹp.
II/ Chuẩn bị: 
 -Giáo viên : Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Bố Hạ và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
 -Học sinh :Vở tập viết, bảng con 
III/ Các hoạt động chính:
H/đ của giáo viên
H/đ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Giới thiệu bài 
3.Các hoạt động chính:
 HĐ1: HD HS viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm chữ hoa trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu các chữ hoa trên, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 - HS viết từng chữ (B,H,T) trên bảng con.
 -GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
 -GV:Bố Hạ một xã ở huyện Yên Thế,tỉnh Bắc Giang nơi có giống cam nổi tiếng.
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
-GV sửa cho HS.
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV:Bầu và bí là những giống cây kác nhau mọc trên cùng 1 giàn.Khuyên bầu thương lấy bí là khuyên người trong 1 nước phải yêu thương ,đùm bọc lẫn nhau. 
- HS viết bảng con: Bầu ,Tuy.
-GV sửa cho HS.
*HĐ2: HD viết vào vở tập viết
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-GV chấm nhanh 5 đến 7 bài 
-N/ xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
4. Củng cố – dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học.
-B,H,T
-HS quan sát, 1 số HS nhắc lại cách viết.
-HS tập viết trên bảng con
-1 HS đọc từ ứng dụng :tên riêng Bố Hạ.
- Cả lớp viết vào bảng con 
-1 HS đọc câu ứng dụng.
-HS viết bảng con.
-HS viết vào vở: 
***************************************
Tiết 3: CHÍNH TẢ
Tập chép Chị em
I/ Mục tiêu:
 - Chép và trình bày đúng bài thơ lục bát Chị em.
 - Làm đúng BT về các từ chứa tiếng có vần ăc/oăc (BT2), BT3(a)/b
 - Thái độ:Trình bày sạch đẹp.
II/ Chuẩn bị: 
 -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài chính tả ,bảnh phụ viết bài 2.
	 - Học sinh :Bảng con ,VBT.
III/ Các hoạt động chính:
H/đ của giáo viên
H/đ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Giới thiệu bài 
3.Các hoạt động chính:
 *HĐ1: HD HS nghe – viết.
 -GV đọc mẫu bài Chính tả.
 +Người chị trong bài làm những việc gì?
+Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+Chữ đầu các câu viết như thế nào?
+Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào?
- HD học sinh đọc từ khó ,viết bảng con.
+ HS nhìn bảng chép vào vở.. GV theo dõi , uốn nắn.
-H/ sinh đổi tập để soát lỗi cho nhau.
-GV chấm 5, 7 bài, nhận xét về từng bài.
*HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2: 
-Gv gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu lớp làm VBT
-Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng.
Bài 3:
-GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
-GV yêu cầu cả lớp làm vào VBT .
-Cả lớp, GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng.
a) chung-trèo-chậu.
b) mở-bể –mũi. 
4. Củng cố – dặn dò
-Yêu cầu HS về nhà sửa bài ( nếu có ) 
-GV nhận xét tiết học.
-1 HS đọc lại , cả lớp đọc thầm 
-Thơ lục bát
-Viết hoa.
-Dòng 6 chữ cách lề vở 2 ô,dòng 8 chữ cách lề vở 1 ô.
-HS viết:cái ngủ,trảichiếu,ngoan,
hát ru.
- HS chép bài chính tả vào vở
-1 HS đoc yêu cầu của bài.
 -2 Hs lên bảng làm 
-Cả lớp làm vào VBT.
****************************************
 Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Bài : Giữ lời hứa (Tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
 - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa .
 - Biết giữ lời hứa với mọi người với bạn bè
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa. 
*HS có thể : Nêu được thế nào là giữ lời hứa. Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa. 
 *ĐĐHCM: Bác Hồ là người rất trọng chữ tín, đã hứa với ai điều gì Bác để cố gắng thực hiện bằng được. Qua bài học giáo dục cho HS biết giữ và thực hiện lời hứa
II/ Chuẩn bị: 
 -Giáo viên : Câu chuyện :Chiếc vòng bạc .Phiếu,Bảng phụ.
	 -Học sinh :Vở bài tập đạo đức 3
III/ Các hoạt động chính:
H/đ của giáo viên
H/đ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra VBT .
2.Giới thiệu bài 
 GIỮ LỜI HỨA (Tiết 1)
3.Các hoạt động chính:
 *Hoạt động 1: Thảo luận chuyện :Chiếc vòng bạc.
-GV kể chuyện : Chiếc vòng bạc.
-GV chia 6 nhóm thảo luận:
+Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa? Việc làm đó thể hiện điều gì?
+Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?
+Em rút lại được bài học gì qua câu chuyện này? 
- Yc đại diện các nhóm trình bày ý kiến. 
+Thế nào là giữ lời hứa?
+Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá và nhận xét như thế nào? 
*GV chốt ý:
-Bác Hồ là người rất trọng chữ tín, đã hứa với ai điều gì Bác đều cố gắng thực hiện bằng được.Qua bài học GD cho HS biết giữ và thực hiện lời hứa là noi theo gương Bác.
*Hoạt động 2: Nhận xét tình huống. 
-GV chia 4 nhóm. phát phiếu giao việc và thảo luận theo nội dung của phiếu.
-GV nhận xét các câu trả lời của các nhóm
-GV hỏi cả lớp:
+Giữ lời hứa thể hiện điều gì?
+Khi không thực hiện được lời hứa ta cần phải làm gì?
*Kết luận:
-Cần phải giữ đúng lời hứa vì giữ lời hứa thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
-Vì 1 lí do nào đó mà không thực hiện được lời hứa , cần phải mói rõ lí do và xin lỗi họ càng sớm càng tốt.
*Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân 
-HS lắng nghe.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày 
-Là thực hiện đúng những điều mình đã nói với người khác.
-Sẽ được mọi người xung quanh tôn trọng,yêu quý,tin cậy.
-Các nhóm thảo luận tình huống theo phiếu được giao.
-Đại diện lên báo cáo kết quả 
 *thể hiện sự lịch sự ,tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.và đã noi theo gương Bác.
-Cần xin lỗi và báo sớm cho người đó.
-2 HS nhắc lại.
-HS kể lại câu chuyện , việc làm của mình.
-HS# nhận xét việc làm , hành động của bạn.
*************************************
 Tiết 5: ÔN TOÁN
LuyÖn vÒ gi¶i to¸n
I. Mục tiêu: 
 Củng cố về giải bài toán "nhiều hơn", "ít hơn", "hơn kém nhau 1 số đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV : Nội dung
HS : Vở BT toán 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
H/đ của giáo viên
H/đ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Giới thiệu bài: Nờu MT
3.Các hoạt động chính:
 *Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập.
 Bài 1: 
-Y/C HS tóm tắt sau đó nêu cách giải bài toán về ít hơn.
 Tóm tắt	
Bài giải:
 Buổi chiều cửa hàng bán được:
525 – 135 = 390 (kg)
 Đáp số: 390 kg gạo
Bài 2: Thực hiện tương tự
Bài giải:
Đội Hai trồng được số cây là:
345 + 83 = 428 (cây)
 b) Hai đội trồng được tất cả số cây là:
345 + 428 = 773 (cây)
 Đáp số: a) 428 cây
 b)773 cây 
Bài 3: 
Bài giải:
Khối lớp Ba có tất cả số bạn là:
85 + 92 = 177 (bạn )
 b) Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
92 – 85 = 7 (bạn)
 Đáp số: a) 177 bạn
 b) 7 bạn
Bài 4: HS lập bài toán theo tóm tắt rồi giải.
Bài toán: Thùng to đựng đuợc 200l dầu. Thùng bé đựng đợc 120l dầu. Hỏi thùng to đựng đuợc nhiều hơn thùng bé bao nhiêu lít dầu?
-Yờu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm.
*Hoạt động 2:Củng cố,dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
-HS cả lớp làm bài vào vở BT.
-1HS lên bàng làm
-1HS lờn bàng làm HS cả lớp làm bài vào vở BT.
-HS cả lớp làm bài vào vở BT.
-1HS lờn bàng làm
Làm theo YC của GV
 Bài giải:
 Thùng to đựng nhiều hơn thùng bé số lít dầu là:
200 – 120 = 80 (l )
 Đáp số: 80l dầu
***************************************
Tiết 6: ÔN TV
Luyện viết: Bài 3
I.Mục tiêu:
- Ôn lại cách viết chữ B; HSKT viết đúng và đẹp.
- Viết đúng từ và câu ứng dụng: Bình Dương, Bắc Kinh; 
Buồn trông cửa bể chiều hôm / Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
II.Các hoạt động:
H/đ của giáo viên

File đính kèm:

  • docTuan 3 lop 3.doc