Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần học 2 năm 2015

TẬP ĐỌC (TCT 06 )

Bài : CÔ GIÁO TÍ HON

I.Mục tiêu:

-Đọc đúng ,rành mạch, đọc trôi chảy cả bài,biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Hiểu nghĩa các từ mới ở cuối bài .

- Nội dung : Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình xảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo.

 

doc33 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần học 2 năm 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại tên bài.
Liên hệ theo từng cặp.
Một số em nêu trước lớp.
Nhóm trình kết quả sưu tầm được .
Cả lớp thảo luận, nhận xét về kết quả sưu tầm .
VD:Bạn cho biết Bác Hồ quê ở đâu ?Bác sinh ngày tháng năm nào ?......
Nghe và nhắc lại .
Rút kinh nghiệm :
Tiết 5: Tự nhiên và xã hội (TCT 03 )
Bài : VỆ SINH HÔ HẤP 
I Mục tiêu :
HS: Biết nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp .
Nêu được ích lợi việc tập thể dục vào buổi sáng, và luyện tập thể dục buổi sáng. 
II. Đồ dùng dạy –học :
 GV: SGK, 
 HS: SGK, vở 
III. Các hoạt động dạy –học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a. GTB 
b. Thảo luận nhóm
C Thảo luận theo cặp
3. Củng cố dặn dò
 Trong mũi có những gì ?
 Thở như thế nào là hợp vệ sinh ?
Khi hít vào cơ thể nhận được khí gì 
Nhận xét ,đánh giá.
Hôm nay học bài Vệ sinh hô hấp.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
-Các em quan sát các hình 1,2,3 trang 8 và thảo luận.
-Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ?
-Hằng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng?
Bước 2: Làm việc cả lớp
KL: buổi sáng có không khí trong lành ít khói bụi,..Sau một đêm nằm ngủ,không hoạt động ,cơ thể cần được vận động để mạch máu lưu thông .
Hằng ngày, cần lau sạch mũi vàsúc miệng bằng nước muối để tránh nhiểm trùng. Nên có thói quen tập thể dục buổi sáng.
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Hai em ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 9 và trả lời câu hỏi.
-Chỉ và nói tên các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
Bước 2: Làm việc cả lớp
 Gọi 1 số em lên trình bày.
Liên hệ thực tế trong cuộc sống kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống.
KL: Không nên ở trong phòng có người hút thuốc lá , thuốc lào (vì có nhiều chất đọc) và chơi trò chơi nơi có nhiều khói bụi. Khi quét phải đeo khẩu trang. Luôn quét dọn và lau sạch đồ dạc cũng như sàn nhà để đảm bảo không khí trong nhà luôn trong sạch .Tham gia tổng vệ sinh đường đi ,không vứt rác bừa bãi.
-Cho HS đọc nội dung cần biết .
-Về nhà học thuộc bài .
-Nhận xét tiết học .
 Lông mao,mao mạch,tuyến dịch nhầy.
Thở bằng mũi là hợp vệ sinh
 Khí ô -xi
Nhắc lại tên bài.
Quan sát 
 Thảo luận 
Các nhóm nhỏ báo cáo .
 Nghe 
Quan sát và thảo luận 
Trình bày trước lớp phân tích từng bức tranh
Cả lớp bổ sung.
Kể các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp.
Nghe 
Rút kinh nghiệm:
 THỨ TƯ NGÀY 02 THÁNG 9 NĂM 2015
 Ngày soạn:26/8/2015.
Tiết1 TẬP ĐỌC (TCT 06 )
Bài : CÔ GIÁO TÍ HON 
I.Mục tiêu:
-Đọc đúng ,rành mạch, đọc trôi chảy cả bài,biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa các từ mới ở cuối bài .
- Nội dung : Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình xảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo.
II. Đồ dùng dạy –học : 
 GV: SGK, 
 HS: SGK, bài viết 
III.Các hoạt động dạy –học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a. GTB
b. Luyện đọc
c. Tìm hiểu bài 
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
d. Luyện đọc lại
3.Củngcố, dặn dò
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Ai có lỗi
Nhận xét.
Các em quan sát tranh và cho biết các bạn nhỏ đang chơi trò gì?
Bài học này sẽ giúp các em hiểu trò chơi lớp học qua bài Cô giáo tí hon.
-Đọc mẫu giọng vui ,thong thả ,nhẹ nhàng.
-Cho HS phát âm lại các từ phát âm sai.
Bài chia 3 đoạn : 
Đoạn 1: Bé..chào cô
Đoạn 2: Bé theo
Đoạn 3: phần còn lại
-HD ngắt nghỉ hơi đúng và nhấn giọng từ gợi tả ở đoạn 1.
Cho 1 em đọc lại bài ,cả lớp đọc thầm.
1. Các bạn nhỏ trong bài chơi trò gì?
Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
2. Những cử chỉ nào của “ cô giáo” Bé làm em thích thú?
Đoạn 2 cho em biết gì ? 
3. Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh,đáng yêu của đám “học trò”.
Đoạn 3 cho em biết gì?
Cho Hs đọc nối tiếp đoạn
Gọi HS thi đọc
Cho HS bình chọn.
 -Câu văn nào trong bài có sử dụng biện pháp so sánh ?
-Về nhà đọc lại bài.
-Nhận xét tiết học. 
2-3em đọc và trả lời câu hỏi .
Cô giáo 
Nhắc lại tên bài
Đọc nối câu
Cá nhân ,tổ,lớp 
Đọc nối câu lần 2.
Đọc nối đoạn
Cá nhân ,tổ ,lớp
-Đọc nối đoạn
-Nêu chú giải
-Đọc theo nhóm 
-Thi đọc
-Đọc đồng thanh.
-Chơi trò cô giáo.
Các bạn chơi trò chơi cô giáo. 
Đọc đoạn 2
-Bé ra vẽ người lớn thả ống quần , kẹp lại tóc . Bé bắt chước cô giáo khoan thai bước vào lớp.
Bé làm cô giáo rất đáng yêu.
-Làm y thật : đứng dậy chào cô giáo ,ríu rít đánh vần theo.
Nét ngộ nghĩnh của đám học trò.
Đọc lại bài 
Nêu nội dung bài . 
Đọc nối tiếp đoạn
 Thi đọc 
Nhận xét bình chọn
Cái Anh hai má núng nính ngồi gọn tròn như củ khoai.
 Rút kinh nghiệm :
..
Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TCT02 )
Bài : TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI . ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu : 
- Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của bài tập 1 (BT1)
-Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi:Ai (cái gì,con gì)? Là gì? (BT2).
- Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3).
II. Đồ dùng dạy –học:
 GV: SGK
 HS: SGK,vở
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2Dạy bài mới
a.GTB
b. Hướng dẫn làm bài tập
3. Củng cố,dặn dò
 Gọi Hs lên bảng tìm từ chỉ sự vật.
Nhận xét.
Tiết LTVC hôm nay sẽ học bài Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu ai là gì?
Bài 1: 
Trò chơi thi tìm từ nhanh .
Chia lớp thành 3 đội mỗi đội là 1 nội dunga,b,c .
Các em nối tiếp nhau lên bảng ghi từ của mình .Mỗi em 1 từ ,Sau đó chuyền phấn cho bạn khác.Sau 5 phút đội nào ghi được nhiều từ là thắng.
Các đội cử 1 bạn đọc lại
Cả lớp nhận xét 
Nhận xét và tuyên bố đội thắng cuộc .
 Bài 2: 
 Các em suy nghĩ và điền nội dung thích hợp vào bảng.
Gọi HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở.
Cho HS nhận xét 
Nhận xét.
 Bài 3:
Muốn đặt câu hỏi được chúng ta phải chú ý điều gì ?
Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. Cả lớp làm bài vào vở nháp.
Cho HS nhận xét 
Nhận xét và cho HS chữa bài.
-Hôm nay học bài gì ?
-Về nhà xem lại bài
-Nhận xét tiết học.
 Bạn nhỏ đã làm nhiều việc giúp đỡ me ïnhư : luộc khoai, giã gạo, thổi cơm,nhổ cỏ vườn, quét sân và quét cổng.
Nhắc lại tên bài
Nêu yêu cầu bài 
Đội 1 :Tìm các từ chỉ trẻ em : trẻ nhỏ ,em bé,trẻ con, cậu bé,cô bé,
Đội 2: Tìm các từ chỉ tính nét của trẻ em: ngoan ngoãn ,thơ ngây, trong sáng,thật thà,lễ phép, chăm chỉ,
Đội 3: Tìm các từ chỉ tình cảm: nâng niu,chiều chuộng,chăm chút quý mến, yêu quý,.
Nêu yêu cầu
 a. Thiếu nhi là măng non của đất nước.
b. Chúng em là học sinh tiểu học.
c. Chích bông là bạn của trẻ em. 
Đọc yêu cầu bài 
Xác định xem bộ phận được in đậm trả lời câu hỏi Ai(cái gì,con gì)? Hay câu hỏi là gì?
a. Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?
b.Ai là những chủ nhân tương lai cho Tổ quốc?
c. Đội thiếu niên TPHCM là gì?
Rút kinh nghiệm:
..
Tiết 3 Toán (TCT 08 )
Bài : ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN 
I. Mục tiêu: 
Giúp HS : -Thuộc các bảng nhân 2,3,4,5 .
-biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
-Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn ( có một phép tính nhân ) 	
II. Đồ dùng dạy –học :
GV: SGK 
HS : SGK, vở,bảng con .
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a. GTB
b. HD làm bài tập 
3.Củng cố, dặn dò
Gọi HS lên bảng ,cả lớp làm bảng con.
Nhận xét.
Trong tiết học này các em sẽ được ôn tập các bảng nhân
Bài 1.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2,3,4,5 .
-Cho HS nêu yêu cầu bài 1a.
-Cho HS nối tiếp nhau nêu phép tính ,kết quả .
-Cho HS nhận xét và đọc lại .
Cho HS làm bai 1b 
Có thể nhẩm 2x3=6 ,vậy 
2trăm x 3 bằng 6 trăm 200 x3=600
Bài 2.Viết 4x3+10
Cho HS tính
Cho HS làm bài bảng con , một số em lên bảng.
Cho HS nhận xét 
Nhận xét.
Bài 3.
 Trong phòng ăn có mấy cái bàn?
Mỗi cái bàn xếp mấy cái ghế?
Vậy 4 cái ghế được lấy mấy lần ?
Gọi HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở nháp.
Cho HS nhận xét 
Nhận xét. 
Bài 4:
Hãy nêu cách tính chu vi của một hình tam giác.
Cho HS suy nghĩ làm bài, 1 em lên bảng làm
Cho HS nhận xét .
Nhận xét.
- Cho HS đọc lại bảng nhân 4
-Về nhà làm BT và ôn lại các bảng nhân.
-Nhận xét tiết học .
-
-
-
 652 458 873
 227 193 515
 425 265 358
Nhắc lại tên bài
Thi đọc bảng nhân
Nêu yêu cầu bài.
Nối tiếp nhau nêu kết quả và đọc lại .
Nêu cách nhẩm trước lớp 
 200 x 2 = 400
 200 x 4 = 800
 100 x5 = 500
 4x3+10 = 12+10
 = 22
 5x 5+18= 25+18
 = 43
 5x7 -26 = 35-26
 = 9
Đọc bài toán
 Có 8 cái bàn .
Mỗi bàn xếp 4 cái ghế .
4 ghế được lấy 8 lần .
 Bài giải
Số ghế có trong phòng ăn là:
 4x8 =32( ghế )
 Đáp số: 32ghế .
Nêu yêu cầu
Muốn tính chu vi hình tam giác ta tính tổng độ dài các cạnh.
 Bài giải
 Chu vi hình tam giác ABC là :
 100 +100 +100 = 300 (cm)
Hoặc 100 x3 =300 (cm)
 Đáp số : 300 cm.
Rút kinh nghiệm:
Tiết 4 GDNGLL
CHỦ ĐIỂM: “ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG ”
BÀI: TẬP DUYỆT ĐỘI HÌNH CHUẨN BỊ LỄ KHAI GIẢNG
ĐẶT TÊN SAO VÀ BẨU TRƯỞNG SAO
I- Yêu cầu giáo dục: 
- HS biết ý nghĩa của buổi lễ khai giảng
- Tự giác thực hiện một số cơng việc để chuẩn bị cho buổi lễ
- HS cĩ ý thức tham gia tốt cùng tập thể
II- Nội dung và hình thức:
- GV nêu ý nghĩa của ngày khai giảng và đặt tên Sao 
- Hướng dẫn HS ngồi đúng qui định vị trí sân của lớp
III- Chuẩn bị:
- Ý nghĩa của ngày lễ khai giảng
- Chọn tên Sao theo đức tính tốt
IV- Tiến hành hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
ĐIỀU CHỈNH
* HĐ 1: 
Ý nghĩa của ngày lễ khai giảng
- Tập dợt đội hình
* HĐ 2: Đặt tên Sao nhi đồng và bầu trưởng Sao
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
- Cho lớp hát
- Gv nêu ý nghĩa của ngày khai giảng
+ Cho HS nhắc lại
- Hướng dẫn HS tập họp thành 3, 4 hàng dọc, đứng nghiêm
- Thực hiện chào cờ và nghe hát bài quốc ca: 
+ Đứng nghiêm, mắt hướng về lá cờ, im lặng trật tự lắng nghe bài Quốc ca
- Thực hiện các động tác: đứng, ngồi thư giãn
- Gv cho mỗi tổ là một Sao
- Đặt tên Sao ( chọn những đức tính tốt như: Chăm chỉ, Siêng năng, Cần cù, Vui vẻ..)
- GV cho HS bầu Sao trưởng của Sao mình
- Lắng nghe
- Cả lớp hát
- Quan sát, lắng nghe
- Nhắc lại
- HS tập họp theo tổ
- HS thực hiện
- HS biết các bạn trong tổ mình
- Chọn tên Sao
- Bầu trưởng Sao
CHIỀU NGÀY 02/9/2015
Tiết 1: TỐN (BS) 
ƠN TRỪ SỐ CĨ BA CHỮ SỐ 
 I- Mục tiêu:
 - Củng cố cách tính trừ các số cĩ 3 chữ số ( cĩ nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm ).
 - Vận dụng vào giải tốn cĩ lời văn về phép trừ.
 II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng con.
 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 HĐ của thầy
1- ổn định
2- Kiểm tra: Tính 83 100 
 - 27 - 94
3- Luyện tập- Thực hành:
 Bài 1: Tính
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?
- Chấm , chữa bài
Bài 3: Giải tốn
 335 tẩy 
HD: 
 128 tẩy ? tẩy
Bài 4: Giải tốn:
- Đọc đề?
- Tĩm tắt
 - Chấm bài, nhận xét
D- Các hoạt động nối tiếp:
1. Trị chơi: Đúng hay sai
 381 736 756
 - 135 - 238 - 284
 256( S ) 518 (Đ ) 572 ( S ) 
2. Dặn dị: Ơn lại bài
 HĐ của trị
Làm vào bảng con
Hai HS lên chữa
- Làm phiếu HT
 627 754 516 935
- - - -
 443 251 342 551
 184 503 174 384 
- Làm vào vở- Đổi vở KT
Bài giải
Bạn Hoa sưu tầm được số tẩy là:
335 - 128 = 207( tẩy)
 Đáp số: 207tẩy
- Làm vở- 1 HS chữa bài
Bài giải
Đoạn dây cịn lại dài là:
543 - 27 = 516(cm)
 Đ áp số: 216 cm
- HS thi điền vào bảng phụ
Tiết 2: TỐN (BS) 
ƠN TẬP CÁC BẢNG NHÂN, CHIA
A. Mục tiêu: 
 - Củng cố cho học sinh bảng nhân, chia 2,3,4,5.
 - Rèn kỹ năng giải tốn cĩ liên quan đến phép nhân hoặc phép chia
B- Đồ dùng dạy học: Vở tốn 
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành:
Bài 1: Ơn các bảng nhân
- Hỏi thêm: VD: 3 x 6 = 18. 
Vậy 6 x 3 =?
- Khắc sâu: Khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích khơng thay đổi.
Bài 2: Ơn các bảng chia.
- Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia?
Bài 3:Tính
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Chấm bài, nhận xét
4/ Các hoạt động nối tiếp:
+ Củng cố: Trị chơi" Ai nhanh hơn"
+ Dặn dị: Ơn lại bảng nhân và bảng chia
- Hát
- HS đọc nối tiếp
( Đọc cá nhân, bàn, dãy)
- 3 x 6 = 18 Vậy 6 x 3 = 18=>
3 x 6 = 6 x 3
- HS đọc đồng thanh
- Thi đọc nối tiếp
- Đọc theo nhĩm
- Phép chia là phép tính ngược của phép nhân
- Làm vở
21 : 3 + 124 = 7 + 124
 = 131
5 x 9 + 322 = 45 + 322
 = 367
40 : 2 + 0 = 20 + 0
 = 20
+ HS 1: Nêu phép tính của phép nhân 
( hoặc phép chia)
+ HS 2: Nêu KQ
Tiết 3: TIẾNG VIỆT (BS)
MỞ RỘNG VỐN TỪ THIẾU NHI
I. MỤC TIÊU
Mở rộng vốn từ về trẻ em: Tìm được các từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ em, chỉ sự chăm sĩc của người lớn đối với trẻ em.
Ơn tập về kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) – là gì?
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Viết sẵn các câu văn trong bài tập 2,3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập sau:
HS 1: Tìm các từ chỉ sự vật trong câu sau: 
Bạn nhỏ đã làm rất nhiều việc để giúp đỡ mẹ như luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ trong vườn, quét sân và quét nhà.
HS 2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong đoạn thơ sau:
Trăng ơi từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng trịn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi
Trăng ơi từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bĩng
Đứa nào đá lên trời.
- Chữa bài và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài 
GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
Tổ chức trị chơi Thi tìm từ nhanh:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc bài mẫu.
- Chia lớp thành 3 đội chơi. Chia bảng lớp thành 3 phần theo nội dung a, b, c của bài tập.
- Phổ biến cách chơi: Các em trong đội tiếp nối nhau lên bảng ghi từ của mình vào phần bảng của đội mình. Mỗi em chỉ ghi một từ, sau đĩ chuyền phấn cho bạn khác lên ghi. Sau 5 phút, đội nào ghi được nhiều từ đúng nhất là đội thắng cuộc.
- GV và HS kiểm tra từ của từng đội: Mỗi đội cử một đại diện đọc từng từ của mình (VD: nhi đồng); Sau mỗi từ, cả lớp nhận xét đúng/ sai; đếm tổng số từ của mỗi đội.
- Tuyên dương đội thắng cuộc, yêu cầu HS cả lớp đọc các từ vừa tìm được.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và điền nội dung thích hợp vào bảng:
 Chữa bài và yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lần sau.
Bài 3
- Gọi1 HS đọc đề bài.
- Muốn đặt câu hỏi được đúng ta phải chú ý điều gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm một số HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ
- Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các từ ngữ theo chủ đề trẻ em, ơn tập mẫu câu Ai (cái gì, con gì) – là gì?
- Tổng kết giờ học.
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. Lời giải đúng:
HS 1:
Bạn nhỏ đã làm rất nhiều việc để giúp đơ me như luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ trong vườn, quét sân và quét cổng.
HS 2: 
+ Trăng trịn như mắt cá.
+ Trăng bay như quả bĩng.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Nghe GV phổ biến cách chơi, sau đĩ cùng chơi trị chơi. Đáp án:
+ Đội 1: tìm các từ chỉ trẻ em: thiếu nhi, nhi đồng, trẻ em, trẻ nhỏ, em bé, trẻ con, cậu bé, cơ bé,
+ Đội 2: tìm các từ chỉ tính nết của trẻ em: ngoan ngỗn, thơ ngây, trong sáng, thật thà, trung thực, hiền lành, lễ phép, chăm chỉ,
+ Đội 3: Tìm các từ chỉ tình cảm hoặc sự chăm sĩc của người lớn đối với trẻ em: nâng niu, chiều chuộng, chăm chút, chăm bẵm, quý mến, yêu quý, nâng đỡ,
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. Lời giải đúng: 
- Theo dõi bài chữa của GV và kiểm tra bài của bạn.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.
- Muốn đặt câu hỏi được đúng, trước hết ta phải xác định xem bộ phận được in đậm trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, hay câu hỏi Là gì? sau đĩ mới đặt câu hỏi cho thích hợp.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS đặt câu hỏi cho 1 bộ phận in đậm trong câu văn, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. Đáp án:
a) Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?
b) Ai là những chủ nhân tương lai của tổ quốc?
c) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là gì?
 THỨ NĂM NGÀY 03 THÁNG 9 NĂM 2015
 Ngày soạn :27/8/2015.
Tiết 1: THỂ DỤC
Tiết 2 Chính tả ( Nghe – viết ) (TCT 04)
Bài : CÔ GIÁO TÍ HON 
I. Mục tiêu : 
- Nghe –viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT2 .
II. Đồ dùng dạy –học :
 GV :SGK, bài mẫu
 HS: SGK, bảng con ,vở, bút chì
III. Các hoạt động dạy –học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. GTB 
b. HD chuẩn bị 
c. viết chính tả
d. HD làm bài tập
3. Củng cố dặn dò
Gọi HS lên bảng ,cả lớp viết bảng con 
 Nhận xét.
Tiết học hôm nay các em nghe viết một đoạn bài Cô giáo tí hon và làm bài tập phân biệt 
Đọc mẫu 
-Tìm những hình ảnh cho thấy Bé bắt chước cô giáo?
-Hình ảnh mấy đứa em có gì ngộ nghĩnh?
 - Đoạn văn có mấy câu ? 
-Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa ?
- Cho Hs tìm từ dễ mắc lỗi và phân tích.
-Cho Hs viết lại bảng con.
-Đọc lại bài và nhắc nhở tư thế ngồi viết .
-Đọc cho HS viết .
-Đọc lại cho HS soát .
-Cho HS nhìn bài mẫu chữa lỗi.
-Chấm một số bài và nhận xét .
Bài 2b:
 Cho HS chơi trò chơi tìm từ tiếp sức ,trong 5 phút đội nào tìm nhiều từ là thắng .
Cho HS đọc lại các từ .
Nhận xét và tuyên bố đội thắng.
 -Hôm nay học bài gì ?
-Về nhà làm bài tập còn lại.
-Nhận xét tiết học.
 Viết : nguệch ngoạc, khuỷu tay, cố gắng ,vắng mặt 
Nhắc lại tên bài 
Đọc lại 
 - Bé bẻ một nhánh trâm bầu làm thước, đưa mắt nhìn đám học trò.
-Ríu rít đánh vần theo.
-Có 5 câu
-Các chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa.
 -Phân tích từ khó .
-Viết bảng con và đọc lại 
Nghe –viết 
Soát bài .
Chữa lỗi và ghi số lỗi .
Nêu yêu cầu 
 Mỗi HS 1 từ
- gắn: hàn gắn,gắn bó
- gắng: gắng sức,gắng lên
- nặn : nhào nặn tượng
-nặng:nặng nhọc ,nặng nề
Đọc lại bài .
Rút kinh nghiệm: 
Tiết 3 Toán (TCT 09 )
Bài : ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA 
I. Mục tiêu: 
Giúp HS : -Thuộc các bảng chia 2,3,4,5 .
-Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2,3,4 (phép chia hết )
-Vận dụng giải toán có lời văn ( có một phép tính chia ) 	
II. Đồ dùng dạy –học :
GV: SGK 
HS : SGK, vở,bảng con .
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a. GTB
b. HD làm bài tập 
3.Củng cố, dặn dò
Gọi HS đọc bảng nhân
Nhận xét.
Trong tiết học này các em sẽ được ôn tập các bả

File đính kèm:

  • docTuan_2_Ai_co_loi.doc