Tuyển tập Đề thi tuyển sinh môn văn vào lớp 10 THPT

1) Cho biết tác giả của các câu thơ:

Dù ở gần con,

Dù ở xa con,

Lên rừng xuống bể,

Cò sẽ tìm con,

Cò mãi yêu con.

 A. Nguyễn Khoa Điềm B .Bằng Việt

 C. Chế Lan Viên D. Thanh Hải

2) Các câu thơ trên nằm trong bài thơ nào?

 A.Con cò B.Nói với con C.Bếp lửa

 D.Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ.

3) Dùng hình ảnh con cò, đoạn thơ trên ngợi ca điều gì?

 A. Lời ru B. Cuộc đời

 C.Tình mẹ D. Cả A và C

4) Những biện pháp tu từ nào đợc sử dụng trong hai câu thơ sau:

 Biển cho ta cá nh lòng mẹ

 Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.

 A. Ẩn dụ, hoán dụ B. Hoán dụ, nhân hoá

 C. Nhân hoá, so sánh D. Ẩn dụ, so sánh

 

doc13 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuyển tập Đề thi tuyển sinh môn văn vào lớp 10 THPT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6 tháng 6 năm 2008 (buổi sáng)
Đề thi gồm: 01 trang 
Phần I: Trắc nghiệm (2.5 điểm). 
 Viết vào tờ giấy thi phơng án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi (chỉ cần viết chữ A, B, C hoặc D).
1) Câu Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng trích
trong bài thơ nào?	
 A. Con cò B. Nói với con C. Bếp lửa	 
 D. Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ.
2) Tác giả của câu thơ trên?
 A. Huy Cận 	 B.Phạm Tiến Duật 
 C. Nguyễn Khoa Điềm D.Y Phơng
3) Từ mặt trời trong câu trên đợc dùng theo nghĩa:
 A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
4) Trong câu trên ý nghĩa nào thể hiện qua từ mặt trời? 
 A. Con và mẹ luôn gần gũi, gắn bó
 B. Con là nguồn hạnh phúc ấm áp của mẹ
 C. Con là tình yêu của mẹ
 D. Con là chỗ dựa tin cậy của mẹ
5) ý thơ Ngời đồng mình thô sơ da thịt
 Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
đợc nhắc đến mấy lần trong bài thơ Nói với con?
 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
6) Từ nhỏ bé ở câu thơ trên đợc dùng để nói về:
 A. Chí khí, niềm tin	 B. Sự sáng tạo	
 C. Sự hiểu biết D. Tình đoàn kết
7) Ngời đồng mình trong hai câu thơ trên đợc hiểu là:
 A. Ngời cùng làng 
 B. Ngời cùng xã 
 C. Ngời cùng nhà 
 D. Ngời sống cùng vùng đất, quê hơng
8) Nhân vật chính trong truyện Lặng lẽ Sa Pa: 
 A. Cô kỹ s 	 B. Bác lái xe 	
 C. ông hoạ sĩ 	 D. Anh thanh niên
9) Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa anh thanh niên muốn hoạ sĩ vẽ mình: 
 A.Đúng 	B.Sai
10) Nhân vật ông hoạ sĩ trong truyện Lặng lẽ Sa Pa tìm thấy cảm hứng sáng tạo nghệ thuật từ nhân vật nào?
 A. Anh thanh niên	 B. Bác lái xe	
 C. Cô kỹ s 	 D. Cả A,B,C
Phần II: Tự luận (7.5 điểm)
Câu1: (1.5 điểm). 
 Xác định hai biện pháp tu từ chính trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó.
 Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con ngời. Tre, anh hùng trong lao động! Tre, anh hùng trong chiến đấu! 
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam, SGK Ngữ văn 6, tập 2, NXBGD-2006, trang 97 )
Câu 2: (6.0 điểm)
 Mùa xuân thiên nhiên, đất nớc và cảm xúc của Thanh Hải trong đoạn thơ sau:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đa tay tôi hứng.
Mùa xuân ngời cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lng
Mùa xuân ngời ra đồng
Lộc trải dài nơng mạ
Tất cả nh hối hả
Tất cả nh xôn xao
Đất nớc bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
đất nớc nh vì sao
Cứ đi lên phía trớc.
(Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD-2006, trang 55, 56)
------------------------------Hết-----------------------------
Họ tên thí sinh: ...........Số báo danh..
Chữ kí của giám thị 1... ...........Chữ kí của giám thị 2...
Sở giáo dục và đào tạo
HảI dơng
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT
Năm học 2008-2009
Môn thi : Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
Đợt I ngày 26 tháng 6 năm 2008 (buổi sáng)
Hớng dẫn chấm môn Ngữ văn
I. yêu cầu chung 
- Giám khảo phải nắm đợc nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá đợc một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dung linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lý; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhng đáp ứng đợc các yêu cầu cơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.
II. yêu cầu cụ thể
Phần I: Trắc nghiệm 
	Mỗi câu trả lời đúng đợc 0.25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
C
B
B
A
A
D
D
B
A
 Phần II: Tự luận 
Câu 1: 
- Hai biện pháp tu từ chính: Nhân hoá, điệp từ hoặc điệp ngữ ( 0.5 điểm)
- Tác dụng: làm cho đoạn văn có tính biểu tợng và giàu nhạc điệu, cảm xúc; qua đó thể hiện sinh động niềm tự hào về sức mạnh và truyền thống anh dũng của dân tộc. ( 1.0 điểm)
 Câu 2: 
A.Yêu cầu về kỹ năng: 
- Có kỹ năng nghị luận về một đoạn thơ; thể hiện đợc sự cảm thụ tinh tế. 
- Nêu đợc thiên nhiên, đất nớc, cảm xúc qua từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu của đoạn thơ.
- Văn viết trong sáng, giàu cảm xúc.
B.Yêu cầu về kiến thức:
Làm nổi bật vẻ đẹp, sức sống mùa xuân thiên nhiên, đất nớc và cảm xúc của tác giả. Đại thể trình bày các ý sau:
- Mùa xuân của thiên nhiên mang nét đặc trng của Huế, cảnh vật thơ mộng, màu sắc tơi thắm. Hình ảnh, âm thanh của mùa xuân chọn lọc tinh tế.
- Mùa xuân của đất nớc thể hiện qua hình ảnh con ngời trong lao động và chiến đấu. Con ngời đã đem đến sức sống cho mùa xuân.
- Cảm xúc: say sa, trìu mến thể hiện niềm tin yêu cuộc đời, niềm tự hào, tin tởng vào sức sống và tơng lai của đất nớc. 
B. Tiêu chuẩn cho điểm:
+ Điểm 6: Bài làm đạt các yêu cầu trên. Văn viết mạch lạc, có cảm xúc, bố cục hợp lí, không mắc lỗi diễn đạt thông thờng.
	+ Điểm 4: Bài làm cơ bản đạt các yêu cầu trên, nhất là yêu cầu về nội dung. Có thể còn vài sai sót nhng ảnh hởng không đáng kể. Văn viết trôi chảy, có thể mắc vài ba lỗi diễn đạt nhng không làm sai ý ngời viết.
	+ Điểm 3: Bài làm đạt khoảng nửa số ý. Diễn đạt cha tốt nhng đã làm rõ đuợc ý. Còn mắc một số lỗi diễn đạt nhng không phải lỗi nặng.
	+ Điểm 1: Bài làm cha đạt yêu cầu trên. Nội dung quá sơ sài, diễn đạt yếu. Mắc nhiều lỗi về câu, từ, chính tả.
	+ Điểm 0: Lạc đề, sai cả nội dung và phơng pháp
	Lu ý: Giám khảo căn cứ vào Tiêu chuẩn cho điểm để cho các điểm khác, có thể lẻ 0,25đ và không làm tròn số.
Sở giáo dục và đào tạo
HảI dơng
 Đề thi chính thức
kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT
Năm học 2008-2009
Môn thi : ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
Ngày 28 tháng 6 năm 2008 (buổi sáng)
Đề thi gồm: 01 trang 
Phần I : Trắc nghiệm (2.5 điểm)
 Viết vào tờ giấy thi phơng án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi (chỉ cần viết chữ A, B, C hoặc D).
1) Cho biết tác giả của các câu thơ:
Dù ở gần con,
Dù ở xa con,
Lên rừng xuống bể, 
Cò sẽ tìm con,
Cò mãi yêu con.
 A. Nguyễn Khoa Điềm 	B .Bằng Việt 
 C. Chế Lan Viên	 D. Thanh Hải 
2) Các câu thơ trên nằm trong bài thơ nào?
 A.Con cò B.Nói với con	 C.Bếp lửa
 D.Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ.
3) Dùng hình ảnh con cò, đoạn thơ trên ngợi ca điều gì?
 A. Lời ru B. Cuộc đời 
 C.Tình mẹ D. Cả A và C
4) Những biện pháp tu từ nào đợc sử dụng trong hai câu thơ sau:
	Biển cho ta cá nh lòng mẹ
 	Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
 A. ẩn dụ, hoán dụ B. Hoán dụ, nhân hoá	
 C. Nhân hoá, so sánh D. ẩn dụ, so sánh
5) Biện pháp tu từ xác định đợc ở trên thể hiện ý nghĩa nào?
 A. Sự bao la của biển
 B. Sự giàu có của biển 
 C. Sự yên bình của biển
 D. Biển gần gũi và là nguồn sống dồi dào
6) Truyện ngắn Chiếc lợc ngà xây dựng hình tợng:
 A. Ngời nông dân trớc cách mạng
 B. Ngời lính trong chiến tranh
 C. Ngời nghệ sĩ say mê sáng tạo nghệ thuật
 D. Ngời trí thức yêu khoa học
7) Trong Chiếc lợc ngà, bé Thu không nhận ba mình vì vết thẹo trên má:
A. Đúng	B. Sai
8) Nguyện ớc cuối cùng của ngời cha trong Chiếc lợc ngà là gì?
 A. Gặp lại con
 B. Nhận đợc tin của con
 C. Gửi cho con chiếc lợc ngà
 D. Đợc con nhận ra mình
9) Nguyện ớc đó đã đợc thực hiện trớc khi ngời cha hy sinh.
A. Đúng	B. Sai
10) Câu kết của bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ là :
 A .Mai sau con lớn làm ngời Tự do 
 B .Mai sau con lớn vung chày lún sân
 C. Mai sau con lớn phát mời Ka-li
 D. Từ trong đói khổ em vào Trờng Sơn
Phần II: Tự luận (7.5 điểm)
Câu1: (1.5 điểm). 
 Chép lại (theo trí nhớ) 3 câu cuối trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và phân tích hình ảnh Đầu súng trăng treo. 
Câu 2: (6.0 điểm)
 Vẻ đẹp của biển cả và niềm vui của ngời lao động trong đoạn thơ sau:
Sao mờ, kéo lới kịp trời sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông,
Lới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Câu hát căng buồm với gió khơi,
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Mặt trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
	 (Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá, SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD- 2006, trang 140)
------------------------------Hết-----------------------------
Họ tên thí sinh: .....................Số báo danh.
Chữ kí của giám thị 1..................... Chữ kí của giám thị 2...
Sở giáo dục và đào tạo
HảI dơng
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT
Năm học 2008-2009
Môn thi : Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
Đợt II ngày 28 tháng 6 năm 2008 (buổi sáng)
Hớng dẫn chấm môn Ngữ văn
I. yêu cầu chung
- Giám khảo phải nắm đợc nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá đợc một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dung linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lý; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhng đáp ứng đợc các yêu cầu cơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.
II. yêu cầu cụ thể 
 Phần I:Trắc nghiệm 
	Mỗi câu trả lời đúng đợc 0.25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
A
D
C
D
B
A
C
B
A
 Phần II: Tự luận 
Câu 1: 
 - Chép chính xác đoạn thơ: (0.5 điểm).
	Đêm nay rừng hoang sơng muối
	Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
	Đầu súng trăng treo.
 - Nêu đợc ý sau: 
 Hình ảnh Đầu súng trăng treo đợc xây dựng trên cơ sở hiện thực đồng thời là sự sáng tạo của nhà thơ; là hình ảnh đẹp về lòng yêu nớc, ý chí chiến đấu và niềm lạc quan của ngời lính, ở đó hài hoà giữa hiện thực và lãng mạn, trữ tình và chất thép. (1.0)
Câu 2: 
A.Yêu cầu về kỹ năng:
- Có kỹ năng nghị luận về một đoạn thơ; thể hiện đợc sự cảm thụ tinh tế. 
- Nêu đợc vẻ đẹp của biển và niềm vui của ngời lao động qua từ ngữ, hình ảnh trong đoạn thơ.
- Văn viết trong sáng, có cảm xúc.
B.Yêu cầu về kiến thức:
Vẻ đẹp của biển và niềm vui của ngời lao động-yếu tố tạo nên cảm xúc lãng mạn của đoạn thơ. Đại thể trình bày các ý sau:
- Cảnh biển vào lúc bình minh bao la kỳ vĩ, rực rõ sắc màu: vẩy bạc, đuôi vàng, nắng hồng; mọi vật đều rạng ngời, toả sáng. Lu ý các từ ngữ diễn tả sự vận động và sức sống mới đang bừng lên: loé rạng đông, nhô màu mới
- Không khí lao động khẩn trơng, hăng say. Các từ kéo, xếp, đón, chạy tạo nên một sự vận động mạnh mẽ, hào hùng.
- Con ngời cất cao tiếng hát, niềm vui tràn ngập tâm hồn. Trớc thiên nhiên con ngời không nhỏ bé mà gần gũi hoà hợp, tự tin làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời.
C. Tiêu chuẩn cho điểm:
+ Điểm 6: Bài làm đạt các yêu cầu trên. Văn viết mạch lạc, có cảm xúc, bố cục hợp lí, không mắc lỗi diễn đạt thông thờng.
	+ Điểm 4: Bài làm cơ bản đạt các yêu cầu trên, nhất là yêu cầu về nội dung. Có thể còn vài sai sót nhng ảnh hởng không đáng kể. Văn viết trôi chảy, có thể mắc vài ba lỗi diễn đạt nhng không làm sai ý ngời viết.
	+ Điểm 3: Bài làm đạt khoảng nửa số ý. Diễn đạt cha tốt nhng đã làm rõ đuợc ý. Còn mắc một số lỗi diễn đạt nhng không phải lỗi nặng.
	+ Điểm 1: Bài làm cha đạt yêu cầu trên. Nội dung quá sơ sài, diễn đạt yếu. Mắc nhiều lỗi về câu, từ, chính tả.
	+ Điểm 0: Lạc đề, sai cả nội dung và phơng pháp
	Lu ý: Giám khảo căn cứ vào Tiêu chuẩn cho điểm để cho các điểm khác, có thể lẻ 0,25đ và không làm tròn số.
UBND HUYEÄN KROÂNG NAấNG KYỉ THI CHOẽN HSG HUYEÄN CAÁP THCS NAấM HOẽC 2008 – 2009
 PHOỉNG GIAÙO DUCẽ Moõn thi : Ngửừ Vaờn 9 
 ******** -----------oOo-----------
ẹEÀ CHÍNH THệÙC Thụứi gian laứm baứi : 150 phuựt ( Khoõng keồ thụứi gian giao ủeà )
Cõu 1: (4.0 điểm) 
 Vận dụng kiến thức đó học về trường từ vựng để phõn tớch cỏi hay trong cỏch dựng từ ở đoạn thơ sau:
“ Áo đỏ em đi giữa phố đụng
Cõy xanh như cũng ỏnh theo hồng
Em đi lửa chỏy trong bao mắt
Anh đứng thành tro em biết khụng?”
	 ( Vũ Quần Phương – Áo đỏ)
Cõu 2: (6.0điểm)
 Suy nghĩ của em về chi tiết “con đường” trong truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn.
Cõu 3: (10 điểm) 
 Em hóy làm rừ hỡnh ảnh con người trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp và trong cuộc xõy dựng cuộc sống mới qua hai tỏc phẩm đó học “Làng” (Kim Lõn) và “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long).
Hoù vaứ teõn thớ sinh :..SBD :
Chửừ kyự giaựm thũ 1 Chửừ kyự giaựm thũ 2
UBND HUYEÄN KROÂNG NAấNG KYỉ THI CHOẽN HSG CAÁP HUYEÄN BAÄC THCS NAấM HOẽC 2008 – 2009
 PHOỉNG GIAÙO DUCẽ Moõn thi : Ngửừ Vaờn 9 
 ******** -----------oOo-----------
HệễÙNG DAÃN BIEÅU ẹIEÅM CHAÁM
Cõu 1: (4.0 điểm) 
Yờu cầu:
a.Về kĩ năng: học sinh biết vận dụng kiến thức đó học về trường từ vựng để phõn tớch đoạn thơ. Bố cục bài viết hợp lớ, văn viết mạch lạc, cú cảm xỳc, khụng mắc lỗi dựng từ, lỗi chớnh tả thụng thường ( lỗi diễn đạt) (1.0 điểm)
b. Về nội dung:
 -Cỏc từ (ỏo) đỏ, (cõy) xanh, (ỏnh) hồng, lửa, chỏy, tro tạo thành hai trường từ vựng (1.0 điểm): 
+Trường từ vựng chỉ màu sắc. 
+Trường từ vựng chỉ lửa và những sự vật, hiện tượng cú quan hệ liờn tưởng với lửa. 
 -Cỏc từ thuộc hai trường từ vựng lại cú quan hệ chặt chẽ với nhau. Màu ỏo đỏ của cụ gỏi thắp lờn trong mắt chàng trai (và bao người khỏc) ngọn lửa. Ngọn lửa đú lan tỏa trong con người anh, làm anh say đắm, ngất ngõy (đến mức chỏy thành tro) và lan ra cả khụng gian, làm cho khụng gian cũng biến sắc (Cõy xanh như cũng ỏnh theo hồng). (1.0 điểm)
 -Nhờ nghệ thuật dựng từ như đó phõn tớch, đoạn thơ đó xõy dựng được những hỡnh ảnh gõy ấn tượng mạnh với người đọc, qua đú thể hiện độc đỏo một tỡnh yờu mónh liệt và chỏy bỏng. (1.0 điểm)
Cõu 2: (6.0 điểm)
 Hs cần làm được những ý cơ bản sau: 
-Dẫn dắt và trớch dẫn ra cõu văn núi về "con đường" của nhõn vật "tụi" ở cuối truyện: "Cũng giống như những con đường trờn mặt đất, kỡ thực trờn mặt đất vốn làm gỡ cú đường. Người ta đi mói thỡ thành đường thụi" (1.0 điểm). 
-Con đường gắn với nhõn vật “tụi” và những hi vọng của nhõn vật;cú thể là:
+Con đường xa quờ (1.0 điểm).
+Con đường trở lại quờ hương (1.0 điểm).
+Con đường ra đi lập nghiệp (con đường ra đi để tỡm kiếm và xõy dựng một tương lai mới tốt đẹp hơn) (1.0 điểm).
+Hoặc cũng cú thể đú là sự khỏt vọng tỡm thấy một con đường cỏch mạmg để thiết lập một chế độ mới tiến bộ thay đổi xó hội phong kiến hủ bại đó búp nghẹt đời sống nhõn dõn (2.0 điểm).
Cõu 3: (10 điểm) 
Yờu cầu:
1./ Kĩ năng: (1.0 điểm)
- Phõn tớch và hiểu kĩ đề.
- Bố cục mạch lạc.
- Diễn đạt tốt.
2./ Kiến thức: ( 9.0 điểm)
* Nội dung: làm rừ hai ý:
- Con người trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp:
+ Yờu tha thiết xúm lỏng của mỡnh (tự hào về ngụi làng, buồn nhớ khi phải xa làng ...) (1.0 điểm)
+ Yờu nước, yờu khỏng chiến (1.0 điểm):
Tớch cực tham gia phong trào khỏng chiến.
Đau buồn khi nghe tin dõn làng mỡnh theo giặc.
Vui mừng khi nghe tin làng khụng theo giặc. 
+ Về nghệ thuật: Xõy dựng được hỡnh ảnh tiờu biểu của người nụng dõn trong những năm đầu của cuộc khỏng chiến chống phỏp. (1.0 điểm)
- Con người trong cụng cuộc xõy dựng cuộc sống mới:
+ Sống cú lý tưởng: tỡnh nguyện lờn cụng tỏc ở nơi khú khăn. (1.0 điểm)
+ Yờu nghề, say mờ, cú trỏch nhiệm và tỡm thấy được niềm vui trong cụng việc, trong cuộc sống. (1.0 điểm)
+ Giàu tỡnh cảm, luụn quan tõm giỳp đỡ người khỏc. (1.0 điểm)
+ Khiờm tốn, ham học hỏi. (0,5 điểm)
+ Sống cú văn húa, làm chủ bản thõn. (0,5 điểm)
- Nghệ thuật: Xõy dựng được hỡnh ảnh tiờu biểu cho lớp thanh niờn trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc xó hội chủ nghĩa. (2.0 điểm)
* Lưu ý: Học sinh cú thể trỡnh bày theo cỏch kết cấu khỏc nhau, miễn là làm rừ yờu cầu đề. Bài làm cú cảm xỳc.
...................Hết....................
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Năm học 2008 -2009
( Hà Tĩnh)
 Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1(2 điểm)
 	Suy nghĩ của em về nhan đề bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy?
Câu 2(3 điểm)
Trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), tác giả viết:
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
(Ngữ văn 9, tập một, tr131, NXB Giáo dục -2005)
Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 dòng ) Trong đó có sử dụng phép thế (gạch chân từ ngữ của phép thế) trình bày cảm nhận của mình về khổ thơ trên.
Câu 3 ( 5 điểm)
Về giá trị truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, sách giáo viên Ngữ văn 9, tập một, tr.204 nhận định: “Một trong những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn và góp vào thành công của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là chất trữ tình”.
Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Đáp án:
Câu 1:
-ánh trăng là hình ảnh thực của thiên nhiên đất trời mang 1 vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng của cuộc sống. (0.25 đ)
-ánh trăng là hình ảnh biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, từ đó nhắc nhở con người về lẽ sống ân nghĩa, thuỷ chung. (1,5 đ)
- ánh trăng là một nhan đề tự nhiên, có sức truyền cảm gây ấn tượng cho người đọc, gợi mở chủ đề tác phẩm. (0.25 đ)
Câu 2:
Tạo lập được đoạn văn nghị luận về nội dung khổ thơ, trong đó có sử dụng phép thế (0.5 đ)
Trình bày cảm nhận về khổ thơ:
 	+ Từ hình ảnh tả thực về những chiếc xe không kính trong hoàn cảnh khốc liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ, nhà thơ đã làm nỗi bật hình ảnh người lính lái xe với tư thế hiên ngang, dũng cảm, bất khuất, ung dung ra trận. (2.25 đ)
+ Nhà thơ đã thể hiện độc đáo trong việc đưa vào tác phẩm chất liệu hiện thực của cuộc sống; những câu thơ tả thực, chính xác đến tận từng chi tiết; ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, trẻ trung. (0.25đ)
Câu 3:
Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở hiểu biết về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long(Phần trích ở sách Ngữ văn 9), học sinh cần vận dụng các thao tác nghị luận để làm rõ được yêu cầu đề bài.
Yêu cầu kỹ năng:
Bài viết đúng kiểu bài nghị luận văn học với việc kết hợp nhiều thao tác; bố cục cân đối hợp lí; biết chọn lọc, sắp xếp dẫn chứng có hệ thống; lời văn trong sáng có cảm xúc; lập luận chặt chẽ, lô gíc; không sai lỗi dùng từ đặt câu
Từ những yêu cầu trên, định hướng chính của bài làm như sau:
1. Giới thiệu khái quát chung về tác giả, tác phẩm, trích dẫn ý kiến . (0.5 đ)
2. Giải thích ý kiến.
-Thành công của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa có nhiều yếu tố (tình huống truyện, cốt truyện, xây dựng nhân vật, cách kể chuyện) trong đó, chất trữ tình là yếu tố quan trọng tạo nên sức hấp dẫn và giá trị của tác phẩm. (0.25 đ)
-Chất trữ tình của tác phẩm được tạo nên bởi những cảm xúc, chiêm nghiệm, suy tưởng và thể hiện bằng lời văn giàu nhịp điệu, giàu hình ảnh (0.5 đ)
3. Chứng minh:
- Chất trữ tình được tạo nên từ những chi tiết, khung cảnh thiên nhiên đẹp và đầy thơ mộng của Sa Pa được miêu tả qua cái nhìn của người hoạ sỹ già. (1 đ)
- Chất trữ tình được toát lên chủ yếu từ nội dung của truyện: cuộc gặp gỡ tình cờ mà để lại nhiều dư vị trong lòng mỗi người, từ những nết đẹp giản dị, từ những truyện kể về cuộc sống lặng lẽ ở Sa Pa (qua lời kể của anh thanh niên và bác lái xe, suy nghĩ của ông hoạ sỹ già, cô kỹ sư) và từ những cảm xúc, tình cảm mới nảy nở trong tâm hồn của các nhân vật đối với anh thanh niên. (2 đ)
- Để tạo nên không khí trữ tình của tác phẩm, nhà văn đã sử dụng lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh, giọng điệu tâm tình nhẹ nhàng. (0.25)
4. Đánh giá: Chất trữ tình kết hợp với bình luận, tự sự đã làm nỗi bật chủ đề tác phẩm: Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa khắc hoạ thành công những người lao động bình thường mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao. Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩ của những công việc thầm lặng ./. (0.5đ)
Sở giáo dục và đào tạo 
Hng yên
đề Thi chính thức
(Đề thi có 01 trang)
kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt chuyên
Năm học 2009 – 2010
Môn: ngữ văn (Dành cho lớp chuyên Văn) 
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1: (1,0.điểm)
Nêu suy nghĩ của em về nhan đề truyện ngắn Bến quê của nhà văn Nguyễn Minh Châu.
Câu 2: (3,0.điểm)
Viết bài văn ngắn (không quá 01 trang giấy thi) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
 “ Ngời đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
 Ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê hơng
 Còn quê hơng thì làm phong tục”
 (Trích Nói với con – Y Phơng)
Câu 3: (6,0.điểm)
Đánh giá về nghệ thuật của Truyện Kiều, sách Ngữ văn lớp 9 tập 1(NXBGD - 2007) có viết: “Với Truyện Kiều, nghệ thuật tự sự đã có bớc phát triển vợt bậc, từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lí con ngời”.
Qua những đoạn trích đã 

File đính kèm:

  • docTUYEN_TAP_DE_THI_THPT_20150725_033727.doc
Giáo án liên quan