Tuyển tập đề thi Học sinh giỏi các tỉnh môn Ngữ văn 8

Cần làm rừ cụng lao to lớn của thầy cụ giỏo và việc làm thiết thực của bản thân để tỏ lũng biết ơn thầy cô.

I. Yờu cầu cụ thể:

1. hỡnh thức: xỏc định đúng thể loại, trỡnh bày mạch lạc, lời lẽ trang trọng, chõn thực.

2. nội dung: cần cú một số ý cơ bản:

- Nêu đúng ý nghĩa ngày nhà giỏo Việt Nam( từ ý nghĩa ngày Hiến chương nhà giáo đến Ngày Nhà giáo Việt Nam đó được CT.N ĐBT( nay là thủ tướng chính phủ)ban hành bằng quyết định năm 1982). Đó là ngày hội lớn của ngành giáo dục, thể hiện đạo lí của dân tộc “ Uống nước nhớ nguồn”, thể hiện truyền thống “ tôn sư trọng đạo” của nhân dân ta.

* Nêu đúng vị trí, vai trũ của thầy cụ giỏo trong xó hội:

- “ Nghề dạy học là nghề cao quí nhất trong những nghề cao quí”; “ cơm cha áo mẹ chữ thầy” và chứng minh trong lịch sử dân tộc; nghề dạy học, vị trí người thầy luôn được xó hội tụn vinh .

- Thầy cô giáo có nhiệm vụ nặng nề: trồng người( vỡ lợi ớch mười năm trồng cây, vỡ lợi ớch trăm năm trồng người), là kỉ sư tâm hồn, là người dẫn dắt từng bước đi của học sinh, trang bị kiến thức cho học sinh, giáo dục học sinh nên người. “ Nên thợ, nên thầy” đều phải học

* Cụng lao của thầy cụ giỏo ( trọng tõm)

 - thầy cụ giỏo hết lũng, hết sức với cụng việc, khắc phục mọi khú khăn của cuộc sống, tận tụy với học sinh, lo lắng chăm sóc từng li, từng tí cho học sinh, như chăm lo cho con cái của mỡnh.

 - Nghề dạy học là nghề tốn nhiều cụng sức nhất trong mọi nghề( cú dẫn chứng, cụ thể, hợp lớ)

 - Sản phẩm của giáo dục là con người mà con người có ích cho xó hội. đó là sản phẩm tốt, không có phế phẩm. thầy giáo đào tạo học sinh hết thế hệ này đến thế hệ khác. Thầy luôn nghiên cứu, học tập không ngừng, tận tụy với việc làm, thức khuya dậy sớm, trăn trở với từng trang giáo án, từng bài học hay( có dẫn chứng kèm theo).

* Tỏ lũng biết ơn bằng những việc làm cụ thể:

- biết ơn thầy, cô là phải chăm học, xứng đáng con ngoan, trũ giỏi, biết võng lời thầy cụ, biết rốn luyện, khắc phục những sai lầm, khuyết điểm trong học tập, tu dưỡng( có dẫn chứng cụ thể về bản thân, về lớp, về phong trào rèn luyện của trường )

- phong trào học tập, rèn luyện của lớp, của trường trong tháng( tuần lễ học tốt chào mừng ngày 20 – 11 .

 

doc86 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tuyển tập đề thi Học sinh giỏi các tỉnh môn Ngữ văn 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2001 – 2002
MÔN THI: VĂN – TIẾNG VIỆT LỚP 8
Thời gian 150 phút ( không kể thời gian phát đề)
= = = = = = = = =
	Đề chính thức: 
Câu 1( 4điểm)
	Phân tích giá trị tu từ so sánh trong khổ thơ sau:
 Quê hương tôi có con sông xanh biếc,
 	 Nước gương trong soi tóc những hàng tre
 Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
 Tỏa nắng xuống dũng sụng lấp loỏng. 
(Nhớ côn sông quê hương – Tế Hanh)
Câu 2: (4điểm)
	Trong bài thơ Đi thuyền trên sông Đáy (1949), Bỏc Hồ viết:
	Dũng sụng lặn ngắt như tờ,
Sao đưa thuyền chạy thuyền chờ trăng theo.
	Em hiểu và cảm nhận hai câu thơ trên như thế nào cho đúng.	
Cõu 3 : (12 điểm)
	Trong buổi lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 vừa qua, em nhận chỉ định thay mặt các bạn học sinh đọc lời chào mừng các thầy cô giáo. Em đó chuẩn bị bài viết như thế nào để thể hiện được nhận thức đúng đắn của mỡnh về ngày 20 – 11, về vị trớ vai trũ, cụng lao của thầy cụ giỏo và bày tỏ lũng biết ơn của mỡnh với thầy cụ qua những việc làm cụ thể, thiết thực.
	( chỳ ý : Trong bài viết khụng được nêu tên trường, lớp, tên thầy cô giáo cụ thể)
= = = = = = = 
HƯỚNG DẪN CHẤM VĂN LỚP 8
Cõu 1 (4điểm)
Chỉ ra(xác định) phép tu từ so sánh:
- Mặt nước sông được so sánh với mặt gương trong (nước trong như gương)
 - Hàng tre được so sánh với những người thiếu nữ(tóc những hàng tre). Hàng tre được hỡnh dung như đang rũ tóc soi mỡnh vào mặt gương trong.
 - Tâm hồn tác giả được so ssanhs với buổi trưa hè: buổi trưa ấm áp, tỏa nắng quyện lấp dũng sụng, thể hiện sự gắn bú của tỏc giả với con sụng.
b) phõn tớch: (hỡnh ảnh con sụng quờ hương và tỡnh cảm gắn bú của tỏc giả). Cỏch miờu tả bằng so sỏnh làm cho câu thơ có hỡnh ảnh cụ thể. Tỏc giả tả con sụng quờ hương qua hồi ức tuổi thơ. Con sông quê hương đó hiện về và được vẽ lên bằng sắc màu hiền diệu: hàng tre xanh in bóng dưới lũng sụng. Trời mựa hố cao rộng; nắng gắt được dũng nước gương trong phản chiếu lấp loỏng. Tỡnh cảm gắn bú, hũa quyện với con sụng quờ hương là tỡnh cảm của tỏc giả khi xa quờ. Vỡ vậy, qua miờu tả bằng so sỏnh, con sụng quờ miền Trung thõn thương đó hiện lờn rất đẹp, hiền hũa và nờn thơ. Tỡnh cảm về quờ hương, về con sông rất chan thật và mónh liệt, nú hũa quyện vào lũng sụng, ụm ấp, bao trựm cả con sụng. Đó là sự gaswns bó không bao giờ phai mờ trong kí ức tác giả.
	Biểu điểm:
Xác định đúng 3 so sánh trong đoạn thơ : 1,5 điểm
Phõn tớch tỏc dụng của phộp so sỏnh, cảm thụ tốt 1,5 điểm
- Học sinh có cách hiểu và sáng tạo riêng nhưng hợp lí vẫn chấp nhận. cũng có thể vừa nêu cách so sánh vừa nêu rừ tỏc dụng bằng cảm nhận riờng của mỡnh. Tuy nhiờn, tỡnh cảm gắn bú và hũa quyện với dũng sụng, với quờ hương không thể thiếu. (chú trọng đến cách diễn đạt, trỡnh bày bài viết mạch lạc).
Cõu 2; (4 điểm)
Dũng sụng lặn ngắt như tờ,
Sao đưa thuyền chạy thuyền chờ trăng theo.
	Không gian yên tĩnh, thuyền đi về trong đêm. Chỉ có dũng sụng, sao, thuyền và người. “sao đưa thuyền” và “thuyền chờ trăng” là điều không có trong thực tế nhưng là điều hoàn toàn có thực trong cảm giác con người. thuyền chạy trên sông, người ngồi trên thuyền, chỉ thấy sao, trăng là di động thuyền như đứng yên. Cảnh tượng ấy chẳng khác nào là người ngồi trên ô tô, xe lửa cảm thấy cảnh vật hai bên lướt nhanh qua cửa xe.
	Đêm yên tĩnh, mọi vật điều ngủ yên, chỉ có trăng sao cùng thức với người ngồi trên thuyền. bác tả rất thực và rất hay. Cái hay ở đây: bằng nhân hóa thuyền biết”chờ”, sao biết “đưa” rất hữu hỡnh. Trăng sao và người cùng thức, gắn bó với nhau. Đó là sự hũa quyện giữa bầu trời và mặt nước, thiên nhiên và con người. đi trong đêm, giữa dũng sụng lặng ngắt ấy nhưng con người không lẻ loi, đơn độc. con người có trăng sao làm bạn. đấy chính là tư thế người làm chủ thiên nhiên; sông nước, đất trời là bầu bạn; sông nước, trăng sao gắn bó với người. đó chính là tỡnh yờu thiờn nhiờn của Bỏc. Tỡnh yờu thiờn nhiờn luụn thường trực ở trong Bác. Trong bài Cảnh khuya, Bác viết: “ trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa” và “ cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ”. trăng trong trơ Bác là bầu bạn, Bác yêu trăng, yêu cảnh đẹp. thiên nhiên luôn gắn bó với Bác. Và, chỉ có con người gắn bó với thiên nhiên, với trăng sao mới viết nên hai câu thơ hay như vậy !
Biểu điểm: - Hiểu đúng hai câu thơ (giải thích hiện tượng) 1điểm.
cảm nhận đúng, có liên hệ mở rộng. (chú ý phộp nhõn húa, tỡnh yờu thiờn nhiờn của Bỏc.)
học sinh có thể liên hệ, so sánh mở rộng ở các bài Cảnh khuya, Rằm tháng giêng( khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền), ngắm trăng (trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ) chú ý đến sự sáng tạo của học sinh!
 Chú ý đến cách viết, cách diễn đạt: mạch lạc, chặt chẽ.
Câu:3 (12điểm)
Yờu cầu chung:
Thể loại: Nên chọn kiểu bài phát biểu cảm nghĩ và chứng minh( có thể có giải thích) để làm rừ nhận thức đúng đúng về ý nghĩa ngày Nhà giỏo Việt Nam 20 – 11, về vị trớ, vai trũ, cụng lao của thầy cụ giỏo với bao thế hệ học sinh, đồng thời nói lên lũng biết ơn của mỡnh.
- Nội dung chớnh:
	Cần làm rừ cụng lao to lớn của thầy cụ giỏo và việc làm thiết thực của bản thân để tỏ lũng biết ơn thầy cô.
Yờu cầu cụ thể:
hỡnh thức: xỏc định đúng thể loại, trỡnh bày mạch lạc, lời lẽ trang trọng, chõn thực.
nội dung: cần cú một số ý cơ bản:
- Nêu đúng ý nghĩa ngày nhà giỏo Việt Nam( từ ý nghĩa ngày Hiến chương nhà giáo đến Ngày Nhà giáo Việt Nam đó được CT.N ĐBT( nay là thủ tướng chính phủ)ban hành bằng quyết định năm 1982). Đó là ngày hội lớn của ngành giáo dục, thể hiện đạo lí của dân tộc “ Uống nước nhớ nguồn”, thể hiện truyền thống “ tôn sư trọng đạo” của nhân dân ta.
* Nêu đúng vị trí, vai trũ của thầy cụ giỏo trong xó hội:
- “ Nghề dạy học là nghề cao quí nhất trong những nghề cao quí”; “ cơm cha áo mẹ chữ thầy” và chứng minh trong lịch sử dân tộc; nghề dạy học, vị trí người thầy luôn được xó hội tụn vinh.
- Thầy cô giáo có nhiệm vụ nặng nề: trồng người( vỡ lợi ớch mười năm trồng cây, vỡ lợi ớch trăm năm trồng người), là kỉ sư tâm hồn, là người dẫn dắt từng bước đi của học sinh, trang bị kiến thức cho học sinh, giáo dục học sinh nên người. “ Nên thợ, nên thầy” đều phải học
* Cụng lao của thầy cụ giỏo ( trọng tõm)
	- thầy cụ giỏo hết lũng, hết sức với cụng việc, khắc phục mọi khú khăn của cuộc sống, tận tụy với học sinh, lo lắng chăm sóc từng li, từng tí cho học sinh, như chăm lo cho con cái của mỡnh.
	- Nghề dạy học là nghề tốn nhiều cụng sức nhất trong mọi nghề( cú dẫn chứng, cụ thể, hợp lớ)
	- Sản phẩm của giáo dục là con người mà con người có ích cho xó hội. đó là sản phẩm tốt, không có phế phẩm. thầy giáo đào tạo học sinh hết thế hệ này đến thế hệ khác. Thầy luôn nghiên cứu, học tập không ngừng, tận tụy với việc làm, thức khuya dậy sớm, trăn trở với từng trang giáo án, từng bài học hay( có dẫn chứng kèm theo).
* Tỏ lũng biết ơn bằng những việc làm cụ thể:
- biết ơn thầy, cô là phải chăm học, xứng đáng con ngoan, trũ giỏi, biết võng lời thầy cụ, biết rốn luyện, khắc phục những sai lầm, khuyết điểm trong học tập, tu dưỡng( có dẫn chứng cụ thể về bản thân, về lớp, về phong trào rèn luyện của trường)
- phong trào học tập, rèn luyện của lớp, của trường trong tháng( tuần lễ học tốt chào mừng ngày 20 – 11 .
ĐỀ 15 :
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Môn: Ngữ văn 8
Thời gian: 120 phút
Năm học: 2008- 2009
Câu 1: (2đ)
	Người xưa nói “Thi trung hữu hoạ” (trong thơ có tranh), em cảm nhân điều đó như thế nào qua đoạn thơ sau đây:
“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang son ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”
 (Nhớ rừng – Thế Lữ)
Câu 2: (2 điểm)
	Viết một đoạn văn (theo cách quy nạp) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp độc đáo nghệ thuật của hai câu thơ sau:
“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng,
 Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
 (Quê hương – Tế Hanh)
Câu 3: (6 đ)
	Sự phát triển của ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc qua “Chiếu dời đô”, “Hịch tướng sĩ” và “Nước Đại Việt ta”.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (2 điểm)
	Học sinh trình bày được bức tranh tứ bình (bốn hình ảnh) nổi bật trong đoạn thơ:
- Cảnh đêm vàng bên bờ suối.
- Cảnh mưa chuyển bốn phương ngàn.
- Cảnh bình minh rộn rã.
- Cảnh hoàng hôn buông xuống.
	Nhận xét: ngôn từ sống động, giàu hình ảnh. Đây là đoạn thơ đặc sắc thể hiện tài năng quan sát, xây dựng hình ảnh, vận dụng trí tưởng tượng, sắp xếp, tôt chức sáng tạo ngôn từ thành những câu thơ tuyệt bút của Thế Lữ.
Câu 2: (2 điểm) Viết đúng đoạn văn quy nạp , phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của hai câu thơ:
- Nghệ thuật so sánh: lấy cái cụ thể so sánh với cái trừu tượng, nhằm làm nổi bật cánh buồm là linh hồn của làng chài.
- Hình ảnh nhân hoá: giương, rướn, khiến câu thơ trở nên sống động, có hồn. Cánh buồm trắng như vẻ đẹp của dân làng chài sống trong sáng, mạnh mẽ và lương thiện.
Câu 3: (6 điểm):
a. Về hình thức:
- Bài văn có bố cục 3 phần.
- Có sự chuyển ý, chuyển đoạn hợp lý.
b. Về nội dung:
	Sự phát triển của ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc được thể hiện qua ba văn bản: “Chiếu hời đô”, “Hịch tướng sĩ”, “ Nước Đại Việt ta”:
- Ý thức về quốc gia độc lập, thống nhất: dời đô ra chốn trung tâm, thắng địa, rồng cuộn, hổ ngồi ở thế kỷ XI
- Ý thức ấy đã bốc cao thành quyết tâm chiến đấu và chiến thắng giặc để bảo toàn xã tắc ở thế kỉ XIII.
- Ý thức ấy phát triển thành tư tưởng vì dân trừ bạo – nhân nghĩa và quan niệm toàn diện sâu sắc về quốc gia có chủ quyền, có văn hoá và truyền thống lịch sử anh hùng – thế kỷ XV.
* Cách cho điểm:
- Điểm 6: Đảm bảo hình thức nội dung đã nêu.
- Điểm năm 5: Cơ bản đảm bảo về nội dung và hình thức như đã nêu tuy nhiên về dùng từ, câu còn vài chỗ sai sót.
- Điểm 3 – 4: Nội dung nêu chưa đầy đủ, hình thức còn sai sót, mắc nhiều lỗi chính tả – ngữ pháp – diễn đạt.
- Điểm 1 – 2: Yếu về nội dung và hình thức.
ĐỀ 16 :
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8
 NĂM HỌC 2008-2009
 (Thời gian làm bài: 150 phút)
Câu 1 (1 điểm):	
Đọc đoạn trích dưới đây (chú ý các từ in đậm), theo em có thể thay các từ quên bằng không, chưa bằng chẳng được không? Vì sao?
(...) Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.(...) 
 (Trích “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, Ngữ văn 8, tập hai, tr.57)
Cõu 2 (3 điểm): 
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bỡnh minh cõy xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, 
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Trích “Nhớ rừng” của Thế Lữ, Ngữ văn 8, tập hai, tr.4)
Cõu 3 (6 điểm): 
Chuẩn bị cho buổi hội thảo văn học của trường, em hãy viết một bài văn về đề tài: Văn học và tỡnh thương./.
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2008-2009
MÔN NGỮ VĂN 8
Câu 1 (1 điểm):	
Đọc đoạn trích dưới đây (chú ý các từ in đậm), theo em có thể thay các từ quên bằng không, chưa bằng chẳng được không? Vỡ sao?
(...) Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghỡn xỏc này gúi trong da ngựa, ta cũng vui lòng. (...) 
 (Trích “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, Ngữ văn 8, tập hai, tr.57)
Cho 1 điểm, nếu học sinh lí giải được các ý như sau, trường hợp học sinh chỉ giải thích được một ý thỡ cho 0,5 điểm:
 	Trong đoạn trích, không thể thay các từ quên bằng không, chưa bằng chẳng được, bởi vỡ nếu thay thế sẽ làm thay đổi hẳn ý nghĩa của cõu.
 	Quên ở đây không có nghĩa là "không nghĩ đến, không để tâm đến". Phải dùng từ này mới thể hiện được chính xác ý của người viết: Căm thù giặc và tỡm cỏch trả thự đến mức không quan tâm đến việc ăn uống, một hoạt động thiết yếu và diễn ra hằng ngày đối với tất cả mọi người.
 	Chưa có nghĩa là trong tương lai sẽ thực hiện được, còn nếu dựng từ chẳng thì sẽ không bao giờ thực hiện được ý định trả thù.
.
Cõu 2 (3 điểm): 
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bỡnh minh cõy xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, 
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?
 (Trích “Nhớ rừng” của Thế Lữ, Ngữ văn 8, tập hai, tr.4)
* Yêu cầu HS phải nêu được 3 ý chính sau, mỗi ý đúng cho 1 điểm:
1. Cảnh thiờn nhiờn: Có thể được coi như một bộ tranh tứ bỡnh đẹp lộng lẫy được thể hiện nổi bật trong đoạn thơ: 4 cảnh với núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với những đặc điểm riêng thuộc về chúa tể sơn lâm: cảnh những đêm trăng; cảnh những ngày mưa; cảnh những bỡnh minh; cảnh những hoàng hụn. Ở cảnh nào núi rừng cũng mang vẻ đẹp vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng, và con hổ - ngôi vị "chúa sơn lâm" nổi bật lên với tư thế lẫm liệt, kiêu hùng, đầy uy lực.
2. Tõm trạng con hổ: Cảnh thiên nhiên tươi đẹp trên chỉ là cảnh thuộc về quá khứ huy hoàng, thể hiện nỗi nhớ da diết, khôn nguôi, đau đớn, u uất của "chúa sơn lâm". Tâm trạng con hổ chính là tâm trạng của nhân vật trữ tỡnh lóng mạn, đó phần nào đó thể hiện tâm trạng của người dân Việt Nam mất nước lúc bấy giờ.
3. Nét đặc sắc nghệ thuật: Cảm hứng lóng mạn trữì; hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, tiờu biểu, ấn tượng; ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, cách dùng các dấu câu, từ ngữ, biện pháp tu từ sáng tạo.
.
Cõu 3 (6 điểm): 
Chuẩn bị cho buổi hội thảo văn học của trường, em hóy viết một bài văn về đề tài: Văn học và tỡnh thương./.
I. YÊU CẦU CHUNG: (1 điểm)
- Xác định đúng vấn đề, nội dung và thể loại.
- Hành văn trôi chảy, giàu cảm xúc và có chiều sâu.
- Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, thể hiện sự linh hoạt trong diễn đạt.
- Học sinh biết sử dụng dẫn chứng qua các tác phẩm đó học để làm sáng tỏ vấn đề.
II. YÊU CẦU CỤ THỂ: (5 điểm)
1/ Hỡnh thức: Bài văn cần trình bày dưới dạng một tham luận 	(0.5đ)
2/ Nội dung: Bài viết thể hiện được sự nhạy cảm về vấn đề văn học và tình thương. Núi rộng ra tỡnh thương là thể hiện tính nhân văn của văn học. Cụ thể là:
- Tác phẩm văn học giúp ta cảm nhận được tỡnh thương của tác giả đối với số phận của nhân vật.	(1.5đ)
- Thông qua các nhân vật, ta thấy được tỡnh thương của con người đối với con người. 	(1.5đ)
- Tiếp xúc với tác phẩm, người đọc thông cảm, chia sẻ với những hoàn cảnh, những số phận éo le, bất hạnh. 	(1.5đ)
Ngoài ra, tuỳ theo mức độ bài làm của học sinh, giám khảo chấm điểm linh hoạt, hợp lý. Mục đích cao nhất (không cục bộ) là bước đầu chọn được những học sinh có năng khiếu môn Ngữ văn để tiếp tục bồi dưỡng tại huyện, sau đó thi chọn đội tuyển chính thức dự thi HSG cấp tỉnh năm học 09-10.
ĐỀ 17 :
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Môn ngữ văn 8 - thời gian 120 phỳt
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) 
Câu 1. (0,25điểm) Quê của nhà văn Ngô Tất Tố ở tỉnh nào?
 A. Hải Phũng .	C. Quảng Ngói .
 B. Bắc Ninh . 	 D. Thanh Hoỏ.
Câu 2. (0,25 điểm) Những dòng nào dưới đây thể hiện đúng nhất nội dung cơ bản của tỏc phẩm “Lóo Hạc” ( nhà văn Nam Cao)?
A. Tác phẩm “Lão Hạc” đó thể hiện một cách chân thực, cảm động đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ; đồng thời, truyện còn cho thấy tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với người nông dân của nhà văn Nam Cao.
B. Tác phẩm “Lão Hạc” đó thể hiện cựng quẫn, bế tắc của nhõn vật Lão Hạc.
C. Tác phẩm “Lão hạc” cho thấy nhõn phẩm cao quý của Lão Hạc.
D. Tác phẩm “Lão Hạc” cho thấy tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với người nông dân của nhà văn Nam Cao.
Câu 3. (0,25 điểm) Cho dãy từ sau: hoà thượng, thượng toạ, đại đức, ni sư, tụng kinh, niệm phật.
 Những từ ngữ này là biệt ngữ xã hội hay từ địa phương?
A. Biệt ngữ xó hội B. từ ngữ địa phương
Cõu 4. (0,25 điểm) Biện pháp nói giảm nói tránh được in đậm trong khổ thơ sau nói về điều gì?
 Hay là thuở trước kẻ văn chương?
 Chen hội công danh nhỡ lạc đường
 Tài cao phận thấp, chớ khớ uất
 Giang hồ mờ chơi quên quê hương
 (Tản Đà)
A. Sự phiêu lưu nay đây mai đó. B. Cái chết
C. Sự vui chơi D. Sự mải mờ 
Câu 5. (0,5 điểm) Câu thơ nào dưới đây có trong đoạn trích bài thơ hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải
A. Chốn ải Bắc mây sầu ảm đạm.
B. Giống Hồng Lạc hoàng thiên đã định.
C. Than vận nước gặp khi biến đổi 
D. Các câu A,B,C đều có trong bài thơ hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải
Câu 6.( 0,25 điểm) Trong văn nghị luận thường kết hợp với cỏc yếu tố nào dưới đây?
 A. Biểu cảm ; 	 C. Miờu tả	
 B. Tự sự ; ; 	 D. Miờu tả, tự sự, biểu cảm
Câu 7( 0,25 điểm) Nghĩa của từ “ Thịnh trị” trong bài “ Bình Ngô đại cáo” là gì?
 ở trạng thái đang càng ngày càng nhiều người biết đến 
 ở trạng thái đang ngày càng nhiều người ưa chuộng 
 ở trạng thái đang phát đạt, giàu có 
 D. ở trạng thái thịnh vượng, yên ổn, vững bền
Câu 8( 0,25 điểm ) Dòng nào nói đúng nhất những yếu tố được nêu ra để khẳng định tư cách độc lập của dân tộc trong bài thơ “ Sông núi nước Nam”?
A. Nền văn hiến.	 	C. Chủ quyền.
B. Cương vực lãnh thổ. 	D. Gồm B và C
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 8 điểm )
Câu 1. (1,5điểm) Em hóy chủ động tham gia cuộc thoại với chủ đề “ chuyện đáng buồn xảy ra trong một giờ học”.
Câu 2. (1,5 điểm) Hãy viết đoạn văn làm sáng tỏ luận điểm : “ Chiếu dời đô” phản ánh ý chí độc lập , tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt .
Câu 3. (5điểm) Hãy trình bày cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên của Bác Hồ qua các bài thơ trích trong “ Nhật kí trong tù” mà em đó được học trong chương trình ngữ văn lớp 8.
 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm - mỗi câu 0, 25 điểm )
Cõu 1
Cõu 2
Cõu 3
Cõu 4
Cõu 5
Cõu 6
Cõu 7
Cõu 8
B
A
A
B
D
D
D
D
II. PHẦN TỰ LUẬN: (17 điểm)
Câu 1. ( 1,5điểm) học sinh thực hiện được cỏc yờu cầu sau:
- xây dựng được tình huống hội thoại khỏ lớ tưởng (vừa cú tớnh thực tế, vừa có tính giáo dục); thể hiện ở chổ đặt nhan đề bài thoại, tỡnh hống thoại khỏ phong phú, cú kịch tớnh, cú độ sâucó tính thuyết phục cao.
 - Bố cục chặt chẽ, lời thoại rõ ràng, trong sáng, có cảm xúc, gây ấn tượng đảm bảo tính hệ thống.
 - Về nội dung : Đúng chủ đề, hay, gây ấn tượng mạnh cho người đọc
Câu 2. (1,5 điểm) Học sinh thực hiện được cỏc yờu cầu sau:
 - Biết xây dựng một đoạn văn có bố cục chặt chẽ.
 - Viết đoạn văn đúng chủ đề.
 - Đoạn văn lập luận ngắn gọn súc tích làm nổi bật được luận điểm: chiếu dời đô phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập , thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vỡ núi đúng ý nguyện của nhân dân. 
Cõu 3 ( 5 điểm ) Bài viết thực hiện được cỏc yờu cầu sau:
- Phần mở bài: (0,5 điểm) Nêu lên được tâm hồn sáng ngời , vô cùng cao đẹp của Hồ Chủ Tịch được biểu hiện rừ nột qua thơ ca của người, đặc biệt qua tập “nhật kí trong tù” về tỡnh yờu đất nước, nhân dân, tình yêu thiên nhiên tha thiết.
- Phần thân bài: (4 điểm)
 + Lời văn đẹp, giàu lí lẽ, giàu cảm xúc
 + Xây dựng các đoạn văn với ý tứ rừ ràng.
 + Bố cục chặt chẽ, mạch lạc.
 + Nêu đủ các ý cần chứng minh. ( Tình yêu quê hương, đất nước, nhân dân, tình yêu thiên nhiên say đắm trong cuộc đời hoạt động cách mạng của người.
 + Dẫn chứng khá phong phú, lập luận ngắn gọn, sinh động, có tính thuyết phục cao.
- Kết bài: (0,5điểm)
 +Khái quát lại và nâng cao tâm hồn nghệ sĩ nhạy bộn, tinh tế trong tâm hồn và trong thơ Bác.
 + Cảm nghĩ của em về hính tượng Bỏc Hồ kánh yêu. 
 ***********************************************************
THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÂP HUYỆN 
NĂM HỌC 2009-2010
Mụn: Ngữ Văn lớp 8
Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề
ĐỀ 18 :
 Câu 1 (4 điểm)

File đính kèm:

  • docBai_14_Dau_ngoac_kep.doc
Giáo án liên quan