Trắc nghiệm Sinh học 10 – Phần chung (HKII)

A. Pha G1 B. Pha G2 C. Pha S D.Pha G1 và pha G2

Câu 48. Thứ tự lần lượt trước - sau của tiến trình 3 pha ở kì trung gian trong một chu kì tế bào là

A. G2,G2,S B. S,G2,G1 C. S,G1,G2 D. G1,S,G2

Câu 49. Hình thức phân bào có tơ còn gọi là

A. trực phân B. nguyên phân C. giảm phân D. gián phân

Câu 50. Hình thức phân bào không tơ thường gặp ở

 A. tế bào nhân sơ B. tế bào nhân thực C. tế bào sinh sản D. tế bào sinh dưỡng

Câu 51.Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân ?

A.Tế bào chất phân chia trước rồi đên nhân phân chia B. Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất

C. Nhân và tế bào phân chia cùng lúc D. Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không

Câu 52. Quá trình phân chia nhân trong nguyên phân bao gồm mấy kì?

A. Một kì B. Ba kì C. Hai kì D. Bốn kì

Câu 53.Thứ tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân ?

A. Kì đầu, kì sau, kì cuối, kì giữa B. Kì sau,kì giữa,Kì đầu, kì cuối

C. Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối D. Kì giữa, kì sau, kì đầu, kì cuối

Câu 54. Trong kì đầu của nguyên nhân, nhiễm sắc thể có hoạt động nào sau đây?

A. Tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép B. Bắt đầu co xoắn lại

C. Co xoắn tối đa D. Bắt đầu dãn xoắn

Câu 55. Hiện tượng nào không xảy ra ở kì đầu của nguyên phân?

A. Màng nhân mờ dần rồi tiêu biến đi. B. Các NST bắt đầu co xoắn lại.

C. Thoi phân bào bắt đầu xuât hiện. D. NST nhân đôi.

 

doc11 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Sinh học 10 – Phần chung (HKII), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CO2 B. O2 C. H2 D. N2 
Câu 26: Sản phẩm tạo ra trong chuỗi phản ứng tối của quá trình quang hợp là:
 A. C6H12O6 ; O2 B. H2O ; ATP ; O2 
 C. C6H12O6 ; H2O ; ATP D. cacbohidrat.
BÀI CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Câu 27: Qua quá trình nguyên phân, từ 1 tế bào mẹ tạo ra bao nhiêu tế bào con?
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 28: Sau khi kết thúc quá trình nguyên phân, từ một tế bào mẹ tạo ra hai tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là
A. n	B. 2n	C. 3n	D. 4n
Câu 29: Kì nào sau đây có sự nhân đôi của ADN và NST?
A. Kì trung gian	B. Kì đầu	C. Kì giữa	D. Kì sau
Câu 30: Các NST kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo diễn ra ở 
A. kì đầu	B. kì giữa	C. kì sau	D. kì cuối
Câu 31: Trong chu kỳ tế bào, ADN và NST nhân đôi ở pha nào?
	A. G1. B. G2.	C. S.	D. nguyên phân
Câu 32: Chu kỳ tế bào bao gồm các pha theo trình tự
A. G1, G2, S, nguyên phân	B. S, G1, G2, nguyên phân
C. G1, S, G2, nguyên phân	D. G2, G1, S, nguyên phân
Câu 33: Trong quá trình nguyên phân, thoi phân bào bắt đầu xuất hiện ở:
A. kì trung gian.	B. kì đầu.	C. kì giữa.	D. kì sau.
Câu 34: Trong quá trình nguyên phân, các NST co xoắn cực đại ở kì:
A. đầu.	B. giữa .	C. sau. 	D. cuối.
Câu 35: Số NST trong một tế bào ở kỳ cuối quá trình nguyên phân là:
A. n NST đơn.	B. 2n NST đơn. 	C. n NST kép. 	D. 2n NST kép.
Câu 36: Trong nguyên phân, tế bào động vật phân chia chất tế bào bằng cách: 
A. tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo.	B. kéo dài màng tế bào.
C. thắt màng tế bào lại ở giữa tế bào. 	D. tạo vách ngăn và kéo dài thành tế bào
Câu 37: Trong nguyên phân, tế bào thực vật phân chia chất tế bào bằng cách 
A. tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo.	B. kéo dài màng tế bào.
C. thắt màng tế bào lại ở giữa tế bào. 	D. màng tế bào kéo dài ra và thắt lại
Câu 38: Có 3 tế bào sinh dưỡng của một loài cùng nguyên phân liên tiếp 3 đợt, số tế bào con tạo thành là
	A. 8.	B. 12.	C. 24.	D. 48.
Câu 39: Màng nhân và nhân con biến mất ở kì nào?
A. Kì trung gian	B. Kì đầu	C. Kì giữa	D. Kì sau
Câu 40: Trong quá trình nguyên phân, sự phân chia NST được thực hiện nhờ 
 A. màng nhân B. nhân con C. trung thể D. thoi phân bào.
Câu 41: Có 3 tế bào sinh dưỡng của một loài cùng nguyên phân liên tiếp 3 đợt, số tế bào con tạo thành là:
 A. 8 B. 12 C. 24 D. 48
Câu 42.Giai đoạn mà tế bào trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp được gọi là 
A. quá trình phân bào 	B. phát triển tế bào	 C. chu kì tế bào 	 D. phân chia tế bào 
Câu 43.Thời gian của một chu kì tế bào được xác định bằng 
A.thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp B.thời gian kì trung gian 
C.thời gian của quá trình nguyên phân D.thời gian của các quá trình chính thức trong một lần nguyên phân 
Câu 44 Giai đoạn dài nhất của 1 chu kì tế bào là
A. kì cuối 	B. kì đầu 	C. kì giữa 	D. kì trung gian 
Câu 45 Trong 1 chu kì tế bào, kì trung gian được chia làm 
A. 1 pha 	B. 3 pha 	C. 2 pha 	D. 4 pha 
Câu 46 Hoạt động nào xảy ra trong pha Gl của kì trung gian? 
A. Sự tổng hợp thêm tế bào chất và bào quan 	B. Trung thể tự nhân đôi 
C. ADN tự nhân đôi 	D. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi 
Câu 47 Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở pha nào sau đây của kì trung gian?
A. Pha G1	B. Pha G2	C. Pha S	D.Pha G1 và pha G2
Câu 48. Thứ tự lần lượt trước - sau của tiến trình 3 pha ở kì trung gian trong một chu kì tế bào là 
A. G2,G2,S	B. S,G2,G1	C. S,G1,G2	D. G1,S,G2
Câu 49. Hình thức phân bào có tơ còn gọi là
A. trực phân	B. nguyên phân	C. giảm phân	D. gián phân
Câu 50. Hình thức phân bào không tơ thường gặp ở
 	A. tế bào nhân sơ B. tế bào nhân thực	C. tế bào sinh sản	D. tế bào sinh dưỡng	
Câu 51.Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân ?
A.Tế bào chất phân chia trước rồi đên nhân phân chia B. Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất 
C. Nhân và tế bào phân chia cùng lúc D. Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không 
Câu 52. Quá trình phân chia nhân trong nguyên phân bao gồm mấy kì?
A. Một kì 	B. Ba kì 	C. Hai kì 	 D. Bốn kì 
Câu 53.Thứ tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân ?
A. Kì đầu, kì sau, kì cuối, kì giữa 	B. Kì sau,kì giữa,Kì đầu, kì cuối 
C. Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối 	D. Kì giữa, kì sau, kì đầu, kì cuối
Câu 54. Trong kì đầu của nguyên nhân, nhiễm sắc thể có hoạt động nào sau đây?
A. Tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép 	B. Bắt đầu co xoắn lại 
C. Co xoắn tối đa	D. Bắt đầu dãn xoắn 
Câu 55. Hiện tượng nào không xảy ra ở kì đầu của nguyên phân?
A. Màng nhân mờ dần rồi tiêu biến đi.	B. Các NST bắt đầu co xoắn lại.
C. Thoi phân bào bắt đầu xuât hiện. 	D. NST nhân đôi.
Câu 56. Trong kì đầu, nhiễm sắc thể có đặc điểm nào sau đây ?
A. Đều ở trạng thái đơn co xoắn. 	B. Một số ở trạng thái đơn, một số ở trạng thái kép. 
C. Đều ở trạng thái kép.	D. Đều ở trạng thái đơn, dãn xoắn .
Câu 57. Trong kì giữa, nhiễm sắc thể có đặc điểm gì?
A. Ở trạng thái kép bắt đầu có co xoắn 	B. Ở trạng thái đơn bắt đầu có co xoắn 
C. Ở trạng thái kép co xoắn cực đại 	 D. Ở trạng thái đơn có xoắn cực đại 
Câu 58. Hiện tượng các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào xảy ra vào kì nào?
A. Kì cuối 	B. Kì trung gian 	C. Kì đầu 	D. Kì giữa 
Câu 59. Trong nguyên phân khi nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, các NST xếp thành mấy hàng?
A. Một hàng 	B. Ba hàng 	C. Hai hàng 	D. Bốn hàng 
Câu 60. Nhiễm sắc thể có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào
A. kì đầu 	C. kì sau 	B. kì giữa	 	D. kì cuối
Câu 61. Các nhiếm sắc thể dính vào thoi phân bào nhờ?
A. Eo sơ cấp 	B. Tâm động 	C. Eo thứ cấp 	D. Đầu nhiễm sắc thể 
Câu 62.Những kì nào sau đây trong quá trình nguyên phân, nhiễm sắc thể ở trạng thái kép ?
A. Trung gian, đầu và cuối	 B. Đầu, giữa
C. Trung gian, đầu và giữa 	D. Đầu, giữa, sau 
Câu 63. Bào quan nào sau đây tham gia vào việc hình thành thoi phân bào ở động vật?
A. Trung thể 	C. Không bào 	C. Ti thể 	D. Bộ máy Gôn gi 
Câu 64. Sự phân li nhiễm sắc thể trong nguyên phân xảy ra ở 
A. kì đầu 	C. kì sau 	B. kì giữa	 	D. kì cuối
Câu 65. Hiện tượng các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại ở kì giữa nhằm chuẩn bị cho hoạt động nào sau đây?
A. Phân li nhiễm sắc thể 	B. Nhân đôi nhiễm sắc thể 
C. Tiếp hợp nhiễm sắc thể 	D. Trao đổi chéo nhiễm sắc thể 
Câu 66. Hoạt động gì của nhiễm sắc thể xảy ra ở kì sau của nguyên phân?
A. Tách tâm động và phân li về 2 cực của tế bào 	 B. Phân li về 2 cực tế bào ở trạng thái kép 
C. Không tách tâm động và dãn xoắn D. Tiếp tục xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào 
Câu 67. Các tế bào con tạo ra trong nguyên nhân có số nhiễm sắc thể bằng với số NST tế bào mẹ nhờ vào quá trình
A. nhân đôi và co xoắn nhiễm sắc thể 	B. nhân đôi và phân li nhiễm sắc thể 
C. phân li và dãn xoắn nhiễm sắc thể 	D. co xoắn và dãn xoắn nhiễm sắc thể 
Câu 68. Trong nguyên phân trạng thái đơn của nhiễm sắc thể tồn tại ở:
A. Kì đầu và kì cuối 	B. Kì sau và kì cuối 
C. Kì sau và kì giữa 	D. Kì cuối và kì giữa 
Câu 69. Khi hoàn thành kì sau, số nhiễm sắc thể trong tế bào là :
A. 4n, trạng thái đơn 	C. 4n, trạng thái kép 	B. 2n, trạng thái đơn D.2n,trạng thái đơn 
Câu 70. Bộ NST đặc trưng của loài là 2n. Số NST ở kỳ giữa trong quá trình nguyên phân là
A. n đơn	B. n kép
C. 2n đơn	D. 2n kép
Câu 71. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở kì cuối?
A. Nhiễm sắc thể phân li về cực tế bào 	B. Màng nhân và nhân con xuất hiện 
C. Các nhiễm sắc thể bắt đầu co xoắn 	D. Các nhiễm sắc thể ở trạng thái kép 
Câu 72. Hiện tượng dãn xoắn nhiễm sắc thể xảy ra vào 
A. kì đầu 	C. kì sau 	B. kì giữa	 	D. kì cuối 
Câu 73. Hiện tượng nào không xảy ra ở kì cuối là?
A. Thoi phân bào xuất hiện 	 B. các nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn
C. Màng nhân và nhân con xuất hiện 	D. Nhiễm sắc thể tiếp tục nhân đôi 
Câu 74. Gà có 2n=78. Vào kì trung gian, sau khi xảy ra tự nhân đôi, số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào là 
A. 78 nhiễm sắc thể đơn 	B. 78 nhiễm sắc thể kép 
C. 156 nhiễm sắc thể đơn 	D. 156 nhiễm sắc thể kép 
BÀI GIẢM PHÂN
Câu 75: Sau giảm phân I, hai tế bào được tạo ra có bộ NST là
A. n NST đơn	B. n NST kép	C. 2n NST đơn	D. 2n NST kép
Câu 76: Sau giảm phân II, từ một tế bào mẹ tạo ra
A. 2 tế bào đơn bội	B. 2 tế bào lưỡng bội
C. 4 tế bào đơn bội	D. 4 tế bào lưỡng bội
Câu 77: Từ 3 tế bào sinh trứng trải qua quá trình phát sinh giao tử tạo ra mấy tế bào trứng?
A. 3	B. 6	C. 9	D.12
Câu 78: Trong giảm phân, quá trình trao đổi chéo được thực hiện ở kì nào?
A. Kì cuối II	B. Kì giữa II	C. Kì đầu I	D. Kì giữa I
Câu 79: Có 2 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân số tinh trùng tạo thành là:
A. 4	B. 8	C. 12	D. 2
Câu 80: Trong quá trình giảm phân, NST được nhân đôi ở kì nào?
A. Kì trung gian của giảm phân I	B. Kì đầu của giảm phân I
C. Kì trung gian của giảm phân II	D. Kì đầu của giảm phân II.
Câu 81: Điểm giống nhau gữa nguyên phân và giảm phân là gì?
A. Gồm 2 lần phân bào	B. Xảy ra ở tế bào hợp tử
C. Xảy ra ở tế bào sinh dục chin	D. Nhiễm sác thể nhân đôi một lần
Câu 82: Điểm khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
A. Giảm phân gồm 2 lần phân bào, nguyên phân gồm 1 lần phân bào.
B. Nguyên phân gồm 2 lần phân bào, giảm phân gồm 1 lần phân bào.
C. Giảm phân NST nhân đôi 1 lần, nguyên phân NST nhân đôi 2 lần.
D. Nguyên phân NST nhân đôi 1 lần, giảm phân NST nhân đôi 2 lần.
Câu 83. Trong giảm phân NST nhân đôi mấy lần, vào kì nào ?
A. 1 lần, kì trung gian.	B. 2 lần, kì trung gian và kì cuối I.
C. 1 lần, kì cuối I.	D. 2 lần, kì trung gian và kì đầu II.
Câu 84. Kết quả của giảm phân là từ 1 tế bào mẹ (2n) tạo ra
A. 2 tế bào con có bộ NST n.	B. 2 tế bào con có bộ NST 2n.
C. 4 tế bào con có bộ NST n.	D. 4 tế bào con có bộ NST 2n.	
Câu 85. Cho các kì sau:
	(1) kì đầu I.	(4) kì đầu II.
	(2) kì giữa I.	(5) kì sau II.
	(3) kì sau I.	(6) kì cuối II.
NST ở trạng thái kép ở kì nào?
A. (1), (2), (3), (4).	B. (1), (2), (3), (5).
C. (1), (2), (4), (5).	D. (1), (2), (4).
Câu 86. Sự tiếp hợp của các cặp NST kép tương đồng xảy ra trong kì nào của giảm phân?
A. Kì đầu của lần phân bào I.	B. Kì giữa của lần phân bào II.
C. Kì đầu của lần phân bào II.	D. Kì giữa của lần phân bào I.
Câu 87. Tại sao trong giảm phân từ 1 tế bào mẹ (2n) lại tạo được 4 tế bào con có số NST giảm đi một nửa?
A. Giảm phân qua 1 lần phân bào, 1 lần nhân đôi NST.
B. Giảm phân qua 1 lần phân bào, 2 lần nhân đôi NST.
C. Giảm phân qua 2 lần phân bào, 1 lần nhân đôi NST.
D. Giảm phân qua 2 lần phân bào, 2 lần nhân đôi NST.
Câu 88. Các cơ chế giúp duy trì ổn định bộ NST của loài là:
A. Nguyên phân và thụ tinh.	B. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
B. Giảm phân và thụ tinh.	D. Nguyên phân và giảm phân.
Câu 89: Vi khuẩn lam 
	A. sử dụng năng lượng là ánh sáng, nguồn cacbon chủ yếu là CO2.
	B. sử dụng năng lượng là chất vô cơ, nguồn cacbon chủ yếu là CO2.
	C.sử dụng năng lượng là ánh sáng, nguồn cacbon chủ yếu là chất hữu cơ.
	D. sử dụng năng lượng là chất hữu cơ, nguồn cacbon chủ yếu là chất hữu cơ.
Câu 90: Ý nào sau đây không đúng khi nói về hô hấp hiếu khí?
	A. Là quá trình oxi hoá các phân tử hữu cơ , mà chất nhận electron cuối cùng là oxi phân tử.
	B. Diễn ra ở màng trong ti thể đối với VSV nhân thực .
	C. Sản phẩm phân giải cuối cùng là CO2 , H2O.
	D. Xảy ra trong điều kiện khong có khí oxi.
Câu 91. Ñaëc ñieåm khoâng ñuùng vôùi vi sinh vaät laø:
A. Haáp thuï vaø chuyeån hoaù chaát dinh döôõng nhanh. B. ST vaø SS raát nhanh. 
C. Thích nghi vôùi moät ñieàu kieän sinh thaùi nhaát ñònh	 D. Phaân boá roäng.
Câu 92. Ñeå phaân chia caùc kieåu dinh döôõng cuûa VSV ta caên cöù vaøo:
A. Nguoàn naêng löôïng	vaø moâi tröôøng nuoâi caáy	 B. Nguoàn cacbon vaø caáu taïo cô theå.
C. Nguoàn naêng löôïng vaø nguoàn cacbon.	D. Nguoàn cacbon vaø caùch sinh saûn.
Câu 93. Quaù trình phaân giaûi protein ñöôïc öùng duïng:
A. Laøm nöôùc maém, nöôùc chaám.	B. Saûn xuaát röôïu, giaám, keïo, xiroâ.
C. Laøm cho ñaát giaøu dinh döôõng	D. Traùnh oâ nhieãm moâi tröôøng
Câu 94. Saûn phaåm cuûa quaù trình leân men etilic laø:
A. EÂtanol	B. Axit lactic	C. Axit amin	D. Glucozô
Bài QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI VÀ TỔNG HỢP CÁC CHẤT Ở VSV
Câu 95.Hãy chọn cụm từ phù hợp trong các cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2 để hoàn chỉnh câu sau đây:
 Hóa tổng hợp là con đường.(1).nhờ năng lượng của các phản ứng oxi hóa để tổng hợp thành.(2).đặc trưng của cơ thể
A. (1) đồng hóa CO2, (2) các chất vô cơ B. (1) dị hóa CO2, (2) các chất hữu cơ
C. (1) đồng hóa CO2, (2) các chất hữu cơ D. (1) dị hóa CO2, (2) các chất vô cơ
BÀI SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VSV
Câu 96: Trong môi trường nuôi cấy liên tục sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn diễn ra mấy pha?
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 97: Trong môi trường nuôi cấy không liên tục sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn diễn ra mấy pha?
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 98: Trong môi trường nuôi cấy không liên tục sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn diễn ra 4 pha theo trình tự:
 A.pha lũy thừa, pha cân bằng, pha tiềm phát và pha suy vong. 
 B.pha lũy thừa, pha tiềm phát, pha cân bằng, và pha suy vong. 
 C. pha tiềm phát ,pha lũy thừa, pha cân bằng, và pha suy vong. 
 D. pha cân bằng, pha lũy thừa, pha tiềm phát và pha suy vong.
Câu 99: Quần thể vi sinh vật có tốc độ sinh trưởng đạt cực đại ở pha nào?
A.Pha suy vong. B.Pha tiềm phát. C.Pha cân bằng. D.Pha lũy thừa.
Câu 100: Ở pha nào thì quần thể vi sinh vật không tăng về số lượng?
A.Pha suy vong. B.Pha tiềm phát. C.Pha cân bằng. D.Pha lũy thừa.
Câu 101: Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ gồm có các hình thức:
Phân đôi, nảy chồi, bào tử trần. B.Phân đôi, nảy chồi, bào tử.
C .Phân đôi, nảy chồi, tiếp hợp. D.Phân đôi, nảy chồi, bào tử kín.
Câu 102: Nấm men rượu sinh sản bằng cách
phân đôi. B.bào tử. C.nảy chồi. D.tiếp hợp.
Câu 103: Nấm sợi sinh sản bằng cách
A. phân đôi. B.bào tử. C.nảy chồi. D.tiếp hợp.
Câu 104: Môi trường mà thành phần có cả chất tự nhiên và chất hóa học là môi trường
 A. tự nhiên B. tổng hợp. C. bán tự nhiên. D. bán tổng hợp.
Câu 105: Vi sinh vật quang dị dưỡng sử dụng nguồn cacbon và nguồn năng lượng là:
 A. CO2 , ánh sáng. B. chất hữu cơ, ánh sáng.
 C. CO2 , hóa học. D. chất hữu cơ, hóa học.
Câu 106: Vi sinh vật hóa dị dưỡng sử dụng nguồn cacbon và nguồn năng lượng là:
 A. CO2 , ánh sáng. B. chất hữu cơ, ánh sáng.
 C. CO2 , hóa học. D. chất hữu cơ.
Câu 107: Trong sơ đồ chuyển hóa sau, cho biết X là chất nào?
 CH3CH2OH + O2 X + H2O + Năng lượng
 A. Axit lactic. B. Rượu êtilic. C. Axit axêtic. D. Axit xitric.
Câu 108: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, để thu sinh khối vi sinh vật tối đa nên dừng 
 ở đầu pha :
 A. tiềm phát. B. lũy thừa. C. cân bằng. D. suy vong.
Câu 109. Thời gian thế hệ của vi khuẩn E. Coli trong điều kiện thí nghiệm đầy đủ ở 400C là 20 phút. Tính số lượng vi khuẩn E. Coli sau 1 giờ? (Biết rằng số vi khuẩn ban đầu là 2). 
	A. 4. B. 8.	C. 16.	D. 32.
Câu 110. Sau thời gian của một thế hệ, số lượng tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào?
 A. Số lượng tế bào trong quần thể không tăng.	B. Số lượng tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.
 C. Số lượng tế bào trong quần thể tăng gấp ba.	D. Số lượng tế bào trong quần thể tăng gấp bốn.
Câu 111. Trình tự của 4 pha trong nuôi cấy không liên tục là:
 1. Pha tiềm phát.	2. Pha suy vong.	3. Pha cân bằng.	4. Pha lũy thừa.	
 A. 1 à 2 à 3 à 4.	 B. 2 à 3 à 4 à 1.	C. 1 à 4 à 3 à 2.	D. 2 à 4 à 3 à 1.
Câu 112. Ống tiêu hóa của người đối với các loài vi sinh vật kí sinh có thể xem là hệ thống nuôi cấy
 A. không liên tục.	B. thường xuyên thay đổi thành phần.	
 C. liên tục.	D. vừa liên tục vừa không liên tục.
Câu 113. Trong nuôi cấy không liên tục, đặc điểm của pha tiềm phát là
 A. vi khuẩn bắt đầu sinh trưởng.	B. vi khuẩn trao đổi chất và phân chia mạnh mẽ nhất.
 C. số lượng tế bào vi khuẩn giảm mạnh.	D. số lượng tế bào vi khuẩn tăng nhanh.
Câu 114. Hình thức sinh sản chủ yếu ở vi sinh vật nhân sơ là
 A. phân đôi.	B. nảy chồi.	C. tạo bào tử.	D. Cả A, B, C đúng.
Câu 115. Nấm men không có hình thức sinh sản nào sau đây?
 A. Phân đôi.	B. Nảy chồi.	C. Tạo bào tử hữu tính.	D. Tạo bào tử vô tính.
Câu 116. Các dạng bào tử hữu tính của nấm sợi:
1. Bào tử áo.	2. Bào tử đảm. 	3. Bào tử túi.	4. Bào tử tiếp hợp.
 A. 1, 2, 3, 4.	B. 2, 3, 4.	C. 1, 3, 4.	D. 1, 2, 3.
Câu 117. Hình thức sinh sản của xạ khuẩn là
 A. phân đôi.	B. nảy chồi.	C. tạo bào tử vô tính.	D. tạo bào tử hữu tính.
Bài CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VSV
Câu 118: Phát biẻu nào sau đây sai? 
Chất dinh dưỡng là những chất giúp cho VSV đồng hóa và tăng sinh khối .
VSV nguyên dưỡng là VSV có thể sinh trưởng trong môi trường tối thiểu.
VSV tự tổng hợp một số chất hữu cơ như vitamin, axit amin... từ các chất vô cơ gọi là nhân tố sinh trưởng.
VSV khuyết dưỡng là VSV không sinh trưởng trong môi trường tối thiểu.
Câu 119: Cơ chế tác động của chất kháng sinh
 A.diệt khuẩn có tính chọn lọc	 B. oxi hóa các thành phần tế bào .
 C. thay đổi khả năng cho đi qua của liipt ở màng sinh chất. D. bất hoạt các prôtêin.
Câu 120 : Cơ chế tác động của Clo
 A.sinh oxi nguyên tử có tác dụng oxi hóa mạnh . B. oxi hóa các thành phần tế bào .
 C. bất hoạt các prôtein. D. biến tính các loại prôtêin, các loại màng tế bào.
Câu 121: vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm khuẩn ? 
vì nước là dung môi của các chất khoáng dinh dưỡng .
vì nước là yếu tố hóa học tham gia vào quá trình thủy phân các chất .
vì vi khuẩn sinh trưởng tốt ở môi trường có độ ẩm cao.
 D. vì mỗi loại VSV sinh trưởng trong một giới hạn độ ẩm nhất định
Bài CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Câu 122: Đặc điểm nào sau đây không có ở vi rút ?
 A Ký sinh nội bào bắt buộc.	 B. Kích thước siêu nhỏ, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
 C Hệ gen chứa 1 loại a.Nu : ADN hoặc ARN.	D. Có khả năng sinh sản độc lập.
Câu 123 : Hai thành phần cơ bản của vi rut 
 A. lõi là a.Nu và vỏ là prôtein.	B. lõi là ADN & vỏ là prôtêin.
 C. lõi là a.Nu& vỏ là capsôme	D. lõi a.Nu& vỏ ngoài là lipit kép & prôtêin.
Câu 124. Người ta phân loại vi rut dựa vào đâu ?
 A, Axit nuclêic.	B.Cấu trúc vỏ capsit.
 C. Có hay không có vỏ ngoài.	D.A.Nu, vỏ capsit, có hay không có vỏ ngoài
Câu 125: Vi rut nào sau đây có cấu trúc xoắn ? 
 A. Vi rut bại liệt, vi rut đậu mùa.	B. Vi rut hecpet, vi rut đốm thuốc lá.
 C. Vi rut đốm thuốc lá, vi rút sởi .	D. Vi rút sởi, vi rut đậu mùa.
Câu 126 : Chọn đáp án đúng : đặc điểm của vi rút là : 
 A. có cấu tạo té bào .	B.chỉ chứa ADN hoặc ARN.
 C. chứa ribô xôm.	D. sinh sản độc lập.
Câu 127: Các hình thức sinh sản chủ yếu của vi sinh vật nhân sơ là :
phân đôi, bằng nội bào tử, bằng ngoại bào tử.
phân đôi, bằng ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi.
phân đôi, nảy chồi, bằng bào tử vô tính, bào tử hữu tính.
Phân đôi, bằng nội bào tử, nảy chồi.
Câu 128: Virut có cấu tạo gồm: 
vỏ prôtêin, axit nuclêic và có thể có vỏ ngoài.
Có vỏ prôtêin và ADN.
Có vỏ prôtêin và ARN.
Có vỏ prôtêin, ARN và có thể có vỏ ngoài.
Câu 129: Lõi của virut HIV là
 A. AND. B. ARN. C. prôtêin. D. AND và ARN.
Câu 130. Thaønh phaàn naøo giuùp cho virut baùm leân teá baøo vaät chuû:
A. Ruoät axit nucleic	B. Gai glicoprotein	C. Voû capsit	D. Phöùc hôïp nucleoâcapsit
Hết.
Bài SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TB CHỦ
Câu 1: Trong chu trình nhân lên của của virut, giai đoạn nào vỏ & lõi mới của virut được tạo ra?
A. Xâm nhập. 	B. Sinh tổng hợp. 	C. Lắp ráp.	D. Phóng thích.
Câu 2: Trong chu trình nhân lên của của virut, giai đoạn virut bám vào tế bào chủ?
A. Xâm nhập. 	B. Sinh tổng hợp. 	C. Lắp ráp.	D. Hấp phụ.
Câu 3: Trong chu trình nhân lên của của virut, giai đoạn nào virut mới phá vỡ tb chủ?
A. Xâm nhập. 	B. Phóng thích. 	C. Lắp ráp.	D. Hấp phụ.
Câu 4: Cho các giai đoạn sau: (1)Xâm nhập, (2) Sinh tổng hợp, (3) Lắp ráp, (4) Hấp phụ, (5) Phóng thích. Thứ tự đúng khi nói về chu trình nhân lên của virut trong tb chủ?
A. (1), (2), (3), (4), (5).	B. (1), (3), (2), (4), (5).	C. (4), (1), (2), (3), (5).	D. (1), (4), (3), (2), (5).
Câu 5: Virut (1). là loại virut phá vỡ tế bào chủ. Chu trình nhân lên của virut này là chu trình .(2). (1) & (2) lần lượt là
A. độc – tan.	B. ôn hòa – tan.	C. độc – tiềm tan.	D. ôn hòa – tiềm tan.
Câu 6: HIV chuyên kí sinh trong tế bào
A. da.	B. hồng cầu. 	C. bạch cầu.	D. gan.
Câu 7: Lõi của virut H

File đính kèm:

  • docBai_tap_trac_nghiem_sinh_hoc_10_HKII.doc