Trắc nghiệm Chương I - Động học chất điểm

2) Lực tác dụng cùng phương với vận tốc chuyển động của một vật sẽ làm cho động năng của vật:

A. tăng nếu lực cùng chiều chuyển động, giảm nếu lực ngược chiều chuyển động.

B. không đổi.

C. luôn tăng.

D. luôn giảm

doc45 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1482 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Trắc nghiệm Chương I - Động học chất điểm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m vật.
Tất cả các đáp án A. B. C.
Câu 150: Vật rắn cân bằng khi:
Có diện tích chân đế lớn.
Có trọng tâm thấp.
Có mặt chân đế, đường thẳng đứng qua trọng tâm của mặt chân đế.
Tất cả các đáp ân trên.
Câu 151: Chọn câu đúng:
Một vật rắn có ba lực không song song tác dụng cân bằng khi ba lực đồng qui, đồng phẳng.
Một vật rắn có ba lực không song song tác dụng cân bằng khi hợp lực của hai lực cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều với lực thứ ba.
Một vật rắn có ba lực không song song tác dụng cân bằng khi độ lớn của tổng hai lực bằng tổng độ lớn của lực khi.
Cả ba trường hợp trên.
Câu 152: Chọn câu đúng:
Điều kiện cân bằng của vật rắn và chất điểm có ba lực không song song tác dụng là giống nhau.
Điều kiện cân bằng của vật rắn khác điều kiện cân bằng của chất điểm có ba lực không song song tác dụng khác nhau là ba lực phải đồng qui.
Điều kiện cân bằng của vật rắn khác điều kiện cân bằng của chất điểm có ba lực không song song tác dụng khác nhau là ba lực đồng phẳng.
Điều kiện cân bằng của vật rắn khác điều kiện cân bằng của chất điểm có ba lực không song song tác dụng khác nhau là tổng ba lực bằng không.
Câu 153: Chọn câu đúng:
Hợp lực của hai lực tác dụng lên vật rắn là một lực có giá trị bằng tổng hai lực.
Hợp lực của hai lực không song song tác dụng lên vật rắn là một lực được biểu diễn bằng đường chéo hình bình hành mà hai cạnh là hai lực thành phần.
Hợp lực của hai lực tác dụng lên vật rắn là một lực mà có tác dụng giống toàn bộ hai lực đó.
300 theo cách ngẵm chừng tìm d2’, d2)
Tất cả đáp án trên.
Câu 154: Một quả cầu có trọng lượng P = 40N được treo vào tường nhờ một sợi dây làm với tường một góc a = 300. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực căng của dây và phản lực của tường tác dụng lên quả cầu là:
46N & 23N.
23N và 46N.
20N và 40N.
40N và 20N.
Câu 155: Một ngọn đèn có khối lượng 1kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây. Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 8N (lấy g = 10m/s2).
1) Chọn cách treo đèn nào phù hợp nhất:
Chỉ cần treo bằng ngọn đèn vào một đầu dây.
Phải treo đèn bằng hai sợi dây hoặc luồn sợi dây qua một cái nóc của đèn và hai đầu gắn lên trần nhà.
600
Phải treo đèn bằng ba sợi dây.
Cả ba cách trên.
2) Nếu treo bằng cách luồn sợi dây qua một cái nóc của đèn và hai đầu gắn lên trần nhà. Hai nửa sợi dây dài bằng nhau và làm với nhau một góc 600, thì sức căng mỗi nửa sợi dây là:
7,5N.
8N.
5,7N
7N.
Câu 156: Chọn câu đúng. 
Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là:
Giá hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực và song song cùng chiều tác dụng lên một vật, thành những đoạn tỉ lệ với độ lớn hai lực đó:
 (Chia trong)
Hợp lực của hai lực và song song cùng chiều tác dụng lên một vật rắn, là một lực song song cùng chiều với hai lực.
Độ lớn của hợp lực bằng tổng độ lớn hai lực: F = F1 + F2.
Cả ba đáp án trên.
Câu 157: Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song là:
A. Ba lực phải đồng phẳng.
B. Ba lực phải cùng chiều.
C. Hợp lực của hai lực bất kì cân bằng với lực thứ ba 
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 158: Hai bản bản mỏng, đồng chất: hình chữ nhật, dài 9cm, rộng 6cm, ghép với một bản mỏng hình vuông, đồng chất có kích thước 3cm ´ 3cm (hình vẽ), thì trọng tâm nằm cách trọng tâm của hình vuông là:
6cm
0,77cm
0,88cm
3cm
Câu 159: Một tấm ván nặng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Lực tác dụng mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương A và B là:
80N.
160N.
120N.
90N.
Câu 160: Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1,5m, bỏ qua khối lượng đòn gánh. Đòn gánh ở trạng thái cân bằng thì vai người đó đặt cách đầu thúng gạo và lực tác dụng lên vai là:
40cm.
60cm.
50cm.
30cm.
Câu 161: Tác dụng một lực vào vật rắn có trục quay cố định thì sẽ làn cho vật không quay quanh trục khi:
Lực lực dó giá qua trục quay.
Lực lực có giá vuông góc với trục quay.
Lực chếch một góc khác 0 so với trục quay.
Lực giá nằm trong mặt phẳng trục quay, giá không qua trục quay.
Câu 162: Mô men của một lực nằm trong mặt phẳng vuông góc với với trục quay là:
Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay quanh trục ấy.
Đo bằng tích số giữa độ lớn của lực với cánh tay đòn.
Đơn vị N.m.
Cả ba đáp án trên.
Câu 163: Chọn câu Đúng:
Vật rắn cân bằng khi có trục quay cố định khi các lực tác dụng lên vật cân bằng.
Vật rắn không cân bằng khi có các mô men tác dụng lên vật bằng nhau.
Vật rắn cân bằng có trục quay cố định khi tổng các mô men làm vật quay xuôi chiều kim đồng hồ bằng tổng các mô nem làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
Vật rắn mất cân bằng có trục quay cố định khi tổng các mô men làm vật quay xuôi chiều kim đồng hồ bằng tổng các mô nem làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
Câu 164: Chọn câu Đúng:
Mô men của ngẫu lực bằng tổng số mô men của từng lực hợp thành ngẫu lực đó.
Ngẫu lực gồm nhiều lực tác dụng lên vật.
Mô men của ngẫu lực bằng tổng véc tơ của các lực nhân với cánh tay đòn của ngẫu lực đó.
Mô men của ngẫu lực bằng tổng đại số mô men của từng lực hợp thành ngẫu lực đối với trục quay bất kỳ vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực.
Câu 165: Một thanh chắn đường dài 7,8m, có trọng lượng 210N và có trọng tâm cách đầu bên trái 1,2m (H.vẽ). Đề thanh nằm ngang
G
O
F
thì tác dụng vào đầu bên phải một lực là:
20N.
10N.
30N.
O
B
A
C
40N.
Câu 166: Một chiếc búa đinh dùng để nhổ một chiếc đinh (H.vẽ). 
Lực của tay tác dụng vào cán búa tại O, búa tỳ vào tấm gỗ tại A, búa tỳ vào tán đinh tại B, định cắm vào gôc tại C
1) Trục quay của búa đặt vào:
O
A
B
C
2) Cánh tay đòn của lực tay tác dụng vào búa và lực của đinh là:
Khoảng cách từ B đến giá của lực và từ A đến phương của AC.
Khoảng cách từ A đến giá của lực và từ A đến phương của AC.
Khoảng cách từ O đến giá của lực và từ O đến phương của AC.
Khoảng cách từ C đến giá của lực và từ C đến phương của AC.
Câu 167: Thanh OA có khối lượng không đáng kể, có chiều dài 20cm, quay dễ dàng quanh trục nằm ngang O. Một lò xo gắn vào điểm giữa C. Người ta tác dụng vào đầu A của thanh một lực F = 20N, hướng thẳng đứng xuống dưới (H.vẽ). Khi thanh ở trạng thái cân bằng, lò xo có phương vuông góc với OA, và OA làm với thanh mộ góc a = 300 so với đường nằm ngang. Phản lực của là xo tác dụng 
A
F
C
O
300
vào thanh và độ cứng của là xo là:
433N và 34,6N.m.
65,2N và 400N/m.
34,6N & 433N/m.
34,6N và 400N/m.
Câu 168: Chọn câu đúng.
Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Trong mọi trường hợp
F thoả mãn: 
F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2.
F luôn luôn nhỏ hơn cả F1 và F2.
F không bao giờ bằng F1 hoặc F2
Câu 169: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20N. Độ lớn của hợp lực là F = 34,6N khi hai lực thành phần hợp với nhau một góc là
300
600
900
1200
Câu 170: Chọn câu đúng. 
Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là:
Giá hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực và song song cùng chiều tác dụng lên một vật, thành những đoạn tỉ lệ với độ lớn hai lực đó:
 (Chia trong)
Hợp lực của hai lực và song song cùng chiều tác dụng lên một vật rắn, là một lực song song cùng chiều với hai lực.
Độ lớn của hợp lực bằng tổng độ lớn hai lực: F = F1 + F2.
Cả ba đáp án trên.
Chương IV: các định luật bảo toàn
Câu 171: Hệ kín là hệ:
Chỉ có lực tác dụng giữa các vật trong hệ, không có các lực tác dụng của các vật ngoài hệ vào vật trong hệ. Ví dụ: 
Có các ngoại lực cân bằng với nhau. Ví dụ:
Có nội lực rất lớn so với ngoại lực. Ví dụ:
Cả ba đáp án trên.
Câu 172: Chọn câu sai:
Động lượng của một vật chuyển động, được đo bằng tích số giữa khối lượng của vật và vận tốc chuyển động của nó. Là đại lượng véc tơ cùng hướng với véc tơ vận tốc của vật. Động lượng của hệ bằng tổng véc tơ động lượng từng vật trong hệ.
Động lượng của vật đặc trưng cho trạng thái chuyển động của vật đó.
Xung lượng của lực tác dụng trong một khoảng thời gian Dt bằng độ biến thiên động lượng trong khoảng thời gian đó.
D. . Vậy tương đương với 
Câu 173: Câu nào không thuộc định luật bảo toàn động lượng:
Véc tơ động lượng của hệ kín được bảo toàn.
Véc tơ động lượng của hệ kín trước và sau tương tác không đổi.
Câu 174: Đơn vị nào không phải đơn vị của động lượng:
kg.m/s.
N.s.
kg.m2/s
J.s/m
Câu 175: Chọn câu sai:
Trong đá bóng, khi thủ môn bắt một quả bóng sút rất căng, người đó phải làm động tác kéo dài thời gian bóng chạm tay mình (thu bóng vào bụng).
Khi nhảy từ trên cao xuống nền đất rất cứng, người đó phải khuỵuchân lúc chạm đất.
Khi vật có động lượng lớn, muốn giảm động lượng của vật xuống đến không phải kéo dài thời gian vì lúc đó lực do vật gây ra rất lớn, nên phải làm cho gia tốc chuyển động của vật giảm từ từ có nghĩa là ta phải kéo dài thời gian. Cùng tượng tự: không thể thay đổi vận tốc vật một cách đột ngột.
Có thể thay đổi vận tốc một các nhanh chóng bằng cách giảm thời gian tác dụng lực, và tăng cường độ tác dụng lực.
Câu 176: Hai vật có khối lượng m1 = 1kg và m2 = 3kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3m/s và v2 = 1m/s. độ lớn hà hướng động lượng của hệ hai vật trong các trường hợp sau là:
1) và cùng hướng:
4 kg.m/s.
6kg.m/s.
2 kg.m/s.
0 kg.m/s.
2) và cùng phương, ngược chiều:
6 kg.m/s.
0 kgm/s.
2 kg.m/s.
4 kg.m/s.
3) vuông góc với :
A. 3kg.m/s.
B. 2kg.m/s.
C. 4kg.m/s.
D. 3kg.m/s.
4) hợp với góc 1200:
A. 2 kg.m/s và hợp với góc 450.
B. 3kg.m/s và hợp với góc 450.
C. 2kg.m/s và hợp với góc 300.
D. 3kg.m/s và hợp với góc 600.
Câu 177: Một quả cầu rắn có khối lượng m = 0,1kg chuyển động với vận tốc v = 4m/s trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi va chạm vào vách cứng, nó bất trở lại với cùng vận tốc 4m/s, thời gian va chạm là 0,05s. Độ biến thiên động lượng của quả cầu sau va chạm và xung lực của vách tác dụng lên quả cầu là:
A. 0,8kg.m/s & 16N.
B. – 0,8kg.m/s & - 16N. 
C. – 0,4kg.m/s & - 8N.
D. 0,4kg.m/s & 8N.
Câu 178: Bắn một hòn bi thép với vận tốc v vào một hòn bi thuỷ tinh nằm yên. Sau khi va chạm, hai hòn bi cùng chuyển động về phía trước, nhưng bi thuỷ tinh có vận tốc gấp 3 lần vận tốc của bi thép, khối lượng bi thép gấp 3 lần khối lượng bi thuỷ tinh. Vận tốc của mỗi bi sau va chạm là:
A. ; 
B. ; 
C. ; 
D. ; 
Câu 179: Một người 60kg thả mình rơi tự do từ một cầu nhảy ở độ cao 3m xuống nước và va chạm mặt nước được 0,55s thì dừng chuyển động. Lực cản mà nước tác dụng lên người là:
A. 845N.
B. 422,5N.
C. - 845N.
D. - 422,5N.
Câu 180: Chọn câu đúng:
A. Chuyển động bằng phản lực là chuyển động về phía trước khi tác dụng một lực về phía sau.
B. Trong hệ kín, nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng thì phần còn lại chuyển động theo hướng ngược lại.
C. Trong chuyển động bằng phản lực một vật chuyển động về phía này thì một vật chuyển động về phía ngược lại.
D. Trong hệ kín khi đứng yên, nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng thì phần còn lại chuyển động theo hướng ngược lại.
Câu 181: Chọn câu Sai:
A. Sứa hay mực, nó đẩy nước từ trong các túi (sứa) hay trong các ống (mực) ra phía sau, làm nó chuyển động về phía trước.
B. Sứa hay mực, nó thay đổi tư thế các ống hay túi thì hướng chuyển động cũng thay đổi.	
C. Sứa hay mực, nó hút nước vào các túi (sứa) hay trong các ống (mực), làm nó chuyển động về phía trước.
D. Các tên lửa vũ trụ có một số động cơ phụ để đổi hướng chuyển động khi cần thiết, bằng cách cho động cơ phụ hoạt động phụt ra luồng khítheo hướng ngược với hướng cần chuyển động.
Câu 182: Chọn câu Sai:
A. Động cơ phản lực và tên lửa đều chuyển động bằng phản lực.
B. Động cơ phản lực dùng tua bin nén: nó hút không khí vào phía trước, nén không về phía sau, đồng thời lúc đó nhiên liệu được phun ra, cháy. Hỗn hợp khí sinh ra phụt về phía sau, làm động cơ chuyển động về phía trước.
C. Động cơ tên lửa hoạt động, nhiên liệu cháy, phụt mạnh ra phía sau làm tên lửa chuyển động về phía trước.
D. Động cơ phản lực và twn lửa có thể chuyển động trong không gian.
Câu 183: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2m/s, v2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm, hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Độ lứn và chiều của vận tốc sau va chạm là:
A. 0,86 m/s và theo chiều xe thứ hai.
B. 0,43m/s và theo chiều xe thứ nhất.
C. 0,86 m/s và theo chiều xe thứ nhất.
D. 0,43m/s và theo chiều xe thứ hai.
Câu 184: Một tên lửa có khối lượng tổng cộng M = 10t đang bay với vận tốc V = 200m/s đối với Trái Đất thì phụt ra phía sau (tức thời) khối lượng khí m = 2t với vận tốc v = 500m/s đối với tên lửa, coi vận tốc v của khí không đổi. Vận tốc tức thời của tên lửa sau khi phụt khí là:
A. 650m/s.
B. 325m/s.
C. 250m/s.
D. 125m/s.
Câu 185: Một viên đạn có khối lượng m = 2kg khi bay đến điểm cao nhất của quỹ đạo parabol với vận tốc v = 200m/s theo phương nằm ngang thì nổ thành hai mảnh. Một mảnh có khối lượng m1 = 1,5kg văng thẳng đứng xuống dưới với vận tốc v1 = 200m/s. Mảnh kia bay với vận tốc và hướng là:
A. 1500m/s, hướng chếch lên 450 so với hướng của viên đạn lúc đầu.
B. 1000m/s, hướng chếch lên 370 so với hướng của viên đạn lúc đầu.
C. 1500m/s, hướng chếch lên 370 so với hướng của viên đạn lúc đầu.
D. 500m/s, hướng chếch lên 450 so với hướng của viên đạn lúc đầu.
Câu 186: Chọn câu Đúng:
1) Công cơ học là:
A. Đại lượng đo bằng tích số của độ lớn F của lực với độ dời s theo phương của lực.
B. Đại lượng đo bằng tích số của độ lớn lực với hình chiếu của độ dời điểm đặt trên phương của lực.
C. Đại lượng đo bằng tích số của độ dời với hình chiếu của lực trên phương của độ dời.
D. Cả ba đáp án trên.
2) Công thức tính công là:
A. Công A = F.s
B. Công A = F.s.cosa; a là góc giữa hướng của lực F và độ dời s.
C. Công A = s.F.cosa; a là góc giữa độ dời s và hướng của lực F.
D. Công A = F.s.cosa; a là góc giữa hướng của lực F và phương chuyển động của vật.
3) Đơn vị công là:
A. kg.m2/s2.
B. W/s.
C. k.J.
D. kg.s2/m2.
Câu 187: Chọn câu Sai:
A. Công của lực cản âm vì 900 < a < 1800.
B. Công của lực phát động dương vì 900 > a > 00.
C. Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì công của trọng lực bằng không.
D. Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng công của trọng lực cũng bằng không.
Câu 188: Chọn câu Sai:
1) Công suất là:
A. Đại lượng có giá trị bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
B. Đại lượng có giá trị bằng thương số giữa công A và thời gian t cần thiết để thực hiện công ấy.
C. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của người, máy, công cụ…
D. Cho biết công thực hiện được nhiều hay ít của người, máy, công cụ…
2) Công thức tính công suất là:
A. Công suất P = A/t.
B. Công suất P = 
C. Công suất P = 
D. Công suất P = F.v.
3) Đơn vị công suất là:
A. kg.m2/s2.
B. J/s.
C. W.
D. kg.m2/s3.
Câu 189: Một tàu chạy trên sông theo đường thẳng kéo một xà lan chở hàng với một lực không đổi F = 5.103N. Lực thực hiện một công A = 15.106J thì xà lan rời chỗ theo phương của lực được quãng đường là:
A. 6km.
B. 3km.
C. 4km.
D. 5km.
Câu 190: Một vật có khối lượng m = 3kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 300 so với phương nằm ngang bởi một lực không đổi F = 50N dọc theo đường dốc chính. Vật dời được quãng đường s = 1,5m. Các lực tác dụng lên vật và công của các lực là:
A. Lực kéo F = 50N, công A1 = 75J; trọng lực P, công A2 = 22,5J.
B. Lực kéo F = 50N, công A1 = 75J; trọng lực P, công A2 = - 22,5J.
C. Lực kéo F = 50N, công A1 = - 75J; trọng lực P, công A2 = 22,5J.
D. Lực kéo F = 50N, công A1 = 75J; trọng lực P, công A2 = - 45J.
Câu 191: Một vật có khối lượng m = 3kg rơi tự do từ độ cao h = 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. 
1) Trong thời gian 1,2s trọng lực thực hiện một công là: 
A. 274,6J
B. 138,3J
C. 69,15J
D. - 69,15J
2) Công suất trung bình trong 1,2s và công suất tức thời sau 1,2 s là:
A. 115,25W và 230,5W.
B. 230,5W và 115,25W.
C. 230,5W và 230,5W.
D. 115,25W và 115,25W.
Câu 192: Một máy bơm nước mỗi giây có thể bơm được 15 lít nước lên bể nước có độ cao 10m. Công suất máy bơm và công sau nửa giờ trong các trường hợp sau là (lấy g = 10m/s2):
1) Nếu coi tổn hao là không đáng kể:
A. 1500W; 2700KJ.
B. 750W; 1350KJ.
C. 1500W; 1350KJ.
D. 750W; 2700KJ.
2) Nếu hiệu suất máy bơm là 0,7:
A. 1071,43W; 3857KJ
B. 2142,86W; 1928,5KJ
C. 1071,43W; 3857KJ
D. 2142,86W; 1928,5KJ
Câu 193: Tìm các đáp án phù hợp:
1) Chọn câu Sai:
A. Công thức tính động năng: 
B. Đơn vị động năng là: kg.m/s2
C. Đơn vị động năng là đơn vị công.
D. Đơn vị động năng là: W.s
2) Chọn câu Đúng. m không đổi, v tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ:
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. tăng 3 lần.
D. cả 3 đáp án trên đều sai.
3) Chọn câu Đúng. v không đổi, m tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ:
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. tăng 3 lần.
D. cả 3 đáp án trên đều sai.
4) Chọn câu Đúng. m giảm 1/2, v tăng gấp bốn thì động năng của vật sẽ:
A. không đổi.
B. tăng 2 lần.
C. tăng 4 lần.
D. tăng 8 lần.
5) Chọn câu Đúng. v giảm 1/2, m tăng gấp bốn thì động năng của vật sẽ:
A. không đổi.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 2 lần.
D. tăng 4 lần.
Câu 194: Chọn câu Sai:
A. Công là biểu hiện của năng lượng, là năng lượng của vật.
B. Công là số đo năng lượng chuyển hoá.
C. Độ biến thiên của động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.
D. Động năng của một vật là năng lượng do chuyển động mà có.
Câu 195: Hai vật cùng khối lượng, chuyển động cùng vận tốc, nhưng một theo phương nằm ngang và một theo phương thẳng đứng. Hai vật sẽ có:
A. Cùng động năng và cùng động lượng.
B. Cùng động năng nhưng có động lượng khác nhau.
C. Dộng năng khác nhau nhưng có động lượng như nhau.
D. Cả ba đáp án trên đều sai.
Câu 196: Chọn câu Đúng. 
1) Lực tác dụng vuông góc với vận tốc chuyển động của một vật sẽ làm cho động năng của vật:
A. tăng.
B. giảm.
C. không đổi.
D. cả ba đáp án không đúng.
2) Lực tác dụng cùng phương với vận tốc chuyển động của một vật sẽ làm cho động năng của vật:
A. tăng nếu lực cùng chiều chuyển động, giảm nếu lực ngược chiều chuyển động.
B. không đổi.
C. luôn tăng.
D. luôn giảm.
c) Lực tác dụng hợp với phương của vận tốc chuyển động của một vật một góc a sẽ làm cho động năng của vật:
A. không đổi.
B. tăng nếu 0 < a < 900, giảm nếu 90 < a < 1800.
C. tăng.
D. giảm.
Câu 197: Một ôtô tải 5 tấn và một ôtô con 1300kg chuyển động cùng chiều trên đường, cái trước cái sau với cùng vận tốc không đổi 54km/h. 
1) Động năng của mỗi xe là:
A. 281 250 và 146 250J
B. 562 500J và 292 500J
C. 562 500J và 146 250J
D. 281 250J và 292 500J
2) Động năng của của ô tô con trong hệ qui chiếu gắn với ôtô tải là:
A. dương.
B. Bằng không.
C. âm.
D. khác không.
Câu 198: Một ôtô tăng tốc trong hai trường hợp: từ 10km/h lên 20km/h và từ 50km/h lên 60km/h trong cùng một khoảng thời gian như nhau. Nếu bỏ qua ma sát, lực tác dụng và công do lực thực hiện trong hai trường hợp là:
A. lực và công bằng nhau.
B. lực khác nhau, công bằng nhau.
C. trường hợp cả công và lực lớn hơn.
D. lực tác dụng bằng nhau, công khác nhau.
Câu 199: Một viên đạn khối lượng m = 10g bay ngang với vận tốc v1 = 300m/s xuyên vào tấm gỗ dày 5cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ, đạn có vận tốc v2 = 100m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn là:
A. 8.103 N.
B. - 4.103 N.
C. - 8.103N.
D. 4.103 N.
Câu 200: Trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang, vật chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 trong mặt phẳng và vuông góc với nhau. Khi vật dịch chuyển được 2m từ trạng thái nghỉ, động năng của vật trong các trường hợp sau sẽ là:
1) F1 = 10N; F2 = 0.
A. 10J.
B. 20J.
C. 30J.
D. 40J.
2) F1 = 0; F2 = 5N.
A. 5J.
B. 10J.
C. 20J.
D. 30J.
3) F1 = F2 = 5N.
A. 10J.
B. 5J.
C. 10J.
D. 5J.
Câu 201: Một chiếc xe được kéo từ trạng thái nghỉ trên một đoạn đường nằm ngang dài 20m với một lực có độ lớn không đổi bằng 300N và có phương hợp với độ dời góc 300. Lực cản do ma sát cũng được coi không đổi và bằng 200N. Công của mỗi lự và động năng của xe ở cuối đoạn đường là:
A. 5 196J, - 4 000J, 1 196J.
B. 2 598J, - 2 000J, 1 196J.
C. 5 196J, 2 000J, 1 196J.
D. 2 598J, 4 000J, 1 196J.
Câu 202: Một ôtô có khối lượng 1600kg đan

File đính kèm:

  • doc343 BT vat ly 10.doc
Giáo án liên quan