Tổng kết chương trình Sinh học toàn cấp THCS

95/ Biện pháp nào nêu dưới đây là hợp lí nhất trong việc sử dụng phân của các vật nuôi (bò, heo) mà vẫn hạn chế ô nhiễm do các tác nhân sinh học?

a/ Dùng phân bón trực tiếp cho cây trồng.

b/ Chôn phân xuống dưới đất một thời gian rồi mới lấy lên để bón cho cây.

c/ Đốt phân thành tro rồi mới dùng bón cho cây.

d/ Kết hợp ủ phân động vật trong bể trước khi sử dọng để sản xuất khí sinh học.

 

doc33 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tổng kết chương trình Sinh học toàn cấp THCS, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
x
72/ Trong hệ sinh thái rừng, lá và cành cây mục là thức ăn của sinh vật nào?
a/ Vi khuẩn.
b/ Gấu.
c/ Chim chào mào.
d/ Bướm.
a
Vi khuẩn.
1
x
73/ Cho các sinh vật sau: gà (1), cỏ (2), hổ (3), cáo (4), vi khuẩn (5). Chuỗi thức ăn nào từ các sinh vật này là đúng?
a/ 1->2->3->4->5
b/ 2->1->3->4->5
c/ 2->1->4->3->5
d/ 5->2->1->4->3
c
c/ 2->1->4->3->5
3
x
74/ Phát biểu nào dưới đây về chuỗi thức ăn là đúng?
a/ Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau.
b/ Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
c/ Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
d/ Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích; mỗi mắt xích ở giữa chuỗi vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ. 
d
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích; mỗi mắt xích ở giữa chuỗi vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ. 
1
x
75/ Các sinh vật nào dưới đây thường là mắt xích đầu tiên của một chuỗi thức ăn?
a/ Vi khuẩn.
b/ Gấu.
c/ Cây xanh.
d/ Nấm.
c
Cây xanh
1
x
76/ Sinh vật nào dưới đây sẽ là mắt xích cuối cùng của một chuỗi thức ăn?
a/ Sinh vật phân giải.
b/ Sinh vật sản xuất (thực vật).
c/ Sinh vật tiêu thụ bậc 1 (động vật ăn thực vật).
d/ Sinh vật tiêu thụ bậc 2 (động vật ăn động vật).
a
Sinh vật phân giải.
1
x
77/ Xói mòn và thoái hóa đất có thể là hậu quả của hoạt động nào của con người?
a/ Hái lượm.
b/ Săn bắn động vật hoang dã.
c/ Đốt rừng lấy đất trồng trọt.
d/ Tăng dân số.
c
Đốt rừng lấy đất trồng trọt.
1
x
78/ Ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái có thể là hậu quả của những hoạt động nào của con người?
a/ Hái lượm.
b/ Săn bắn động vật hoang dã.
c/ Tăng dân số.
d/ Phát triển nhiều khu dân cư.
d
Phát triển nhiều khu dân cư.
1
x
79/ Với hiểu biết ngày càng tăng, con người đã và đang nỗ lực bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. Biện pháp nào nêu dưới đây là một trong những biện pháp có thể khắc phục được tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường, đồng thời bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên?
a/ Không khai thác khoáng sản.
b/ Không tăng dân số.
c/ Phục hồi và trồng rừng mới.
d/ Phát triển nhiều khu dân cư.
c
Phục hồi và trồng rừng mới.
2
x
80/ Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên gây ra những hậu quả xấu như xói mòn và thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lụt lội, lũ quét, là gì?
a/ Phá hủy thảm thực vật.
b/ Khai thác quá mức tài nguyên khoáng sản.
c/ Săn bắn động vật hoang dã quá mức.
d/ Chiến tranh.
a
Phá hủy thảm thực vật.
2
x
81/ Tác nhân nào nêu dưới đây là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?
a/ Hoạt động của núi lửa.
b/ Hoạt động của đại dương.
c/ Hoạt động của con người.
d/ Dịch bệnh.
c
Hoạt động của con người
2
x
82/ Sản xuất công nghiệp và sinh hoạt của con người có thể tạo ra các loại chất thải nào?
a/ Khí thải.
b/ Nước thải.
c/ Rác thải.
d/ Tạo ra nhiều chất thải như: Khí thải, nước thải, rác thải,
d
Tạo ra nhiều chất thải như: Khí thải, nước thải, rác thải,
1
x
83/ Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí là gì?
a/ Khí độc và bụi từ hoạt động của núi lửa.
b/ Khói và bụi từ các đám cháy rừng.
c/ Khí độc và bụi từ hoạt động công nghiệp, giao thông và sinh hoạt của con người.
c
Khí độc và bụi từ hoạt động công nghiệp, giao thông và sinh hoạt của con người.
1
x
84/ Các hóa chất bảo vệ thực vật như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm bệnh và chất độc hóa học sẽ có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái và ảnh hưởng tới sức khỏe của con người trong trường hợp nào?
a/ Bất kì trường hợp nào khi sử dụng chúng.
b/ Khi dể quá thời hạn sử dụng.
c/ Khi sử dụng quá liều lượng.
d/ Để không đúng chỗ.
c
Khi sử dụng quá liều lượng.
2
x
85/ Ô nhiễm phóng xạ có thể gây đột biến cho người và sinh vật, gây các bệnh di truyền hiểm nghèo. Nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu là gì?
a/ Chất thải từ công trường khai thác chất phóng xạ.
b/ Do rò rỉ từ các nhà máy đện nguyên tử.
c/ Ảnh hưởng từ các vụ thử vũ khí hạt nhân.
d/ Tất cả những trường hợp nêu trên.
d
Tất cả những trường hợp nêu trên.
2
x
86/ Các chất thải rắn chủ yếu đã gây ô nhiễm môi trường bắt nguồn từ đâu?
a/ Từ hoạt động văn hóa.
b/ Từ hoạt động giáo dục.
c/ Từ các sinh vật.
d/ Từ hoạt động và khai thác khoáng sản.
d
Từ hoạt động và khai thác khoáng sản.
2
x
87/ Ô nhiễm sinh học do các sinh vật gây bệnh gây nên. Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm sinh học là gì?
a/ Các sinh vật gây bệnh lây truyền bệnh.
b/ Khí thải từ sự đốt các nhiên liệu trong nhà máy.
c/ Tiếng ồn.
d/ Các chất thải y tế và sinh hoạt không được xử lí.
d
Các chất thải y tế và sinh hoạt không được xử lí.
2
x
88/ Khi di chuyển trên đường có nhiều xe máy và ô tô qua lại, con người đã chịu tác động của những tác nhân gây ô nhiễm nào?
a/ Các chất phóng xạ.
b/ Các sinh vật gây bệnh lây truyền bệnh.
c/ Các chất độc trong nước.
d/ Khói bụi, tiếng ồn và các khí thải,.
d
Khói bụi, tiếng ồn và các khí thải,.
2
x
89/ Khi sống gần bãi chứa rác của khu dân cư hay bên kênh rạch chứa nhiều rác thải, con người sẽ phải chịu tác động của một trong những tác nhân gây ô nhiễm nào sau đây ?
a/ Bụi.
b/ Tiếng ồn.
c/ Các chất phóng xạ.
d/ Các sinh vật gây bệnh hay truyền bệnh.
d
Các sinh vật gây bệnh hay truyền bệnh.
2
x
90/ Khi sống gần khu công nghiệp với nhiều nhà máy lớn, con người sẽ phải chịu tác động của một trong những tác nhân gây ô nhiễm nào sau đây?
a/ Bụi.
b/ Bụi tiếng ồn và khí thải,
c/ Các chất phóng xạ.
d/ Các sinh vật gây bệnh hay truyền bệnh.
b
Bụi tiếng ồn và khí thải,
2
x
91/ Con người có thể hạn chế ô nhiễm không khí bằng biện pháp nào nêu dưới đây?
a/ Tăng cường sử dụng năng lượng gió và năng lượng mặt trời.
b/ Lắp đặt các thiết bị lọc khí thải cho các nhà máy.
c/ Trồng nhiều cây xanh.
d/ Tất cả các biện pháp trên đều đúng.
d
Tất cả các biện pháp trên đều đúng.
1
x
92/ Con người có thể hạn chế ô nhiễm nguồn nước bằng biện pháp nào?
a/ Xây dựng các nhà máy xử lí nước thải công nghiệp và sinh hoạt.
b/ Trồng nhiều cây xanh.
c/ Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp ở xa khu dân cư.
d/ Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
a
Xây dựng các nhà máy xử lí nước thải công nghiệp và sinh hoạt.
2
x
93/ Con người có thể hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật và hóa chất bằng biện pháp nào?
a/ Xây dựng các nhà máy xử lí nước thải công nghiệp và sinh hoạt.
b/ Trồng nhiều cây xanh.
c/ Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp ở xa khu dân cư.
d/ Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
d
Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
2
x
94/ Có thể hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn bằng biện pháp nào?
a/ Xây dựng các nhà máy xử lí nước thải công nghiệp và sinh hoạt.
b/ Trồng nhiều cây xanh.
c/ Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp ở xa khu dân cư.
d/ Xây dựng các nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng.
d
Xây dựng các nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng.
2
x
95/ Biện pháp nào nêu dưới đây là hợp lí nhất trong việc sử dụng phân của các vật nuôi (bò, heo) mà vẫn hạn chế ô nhiễm do các tác nhân sinh học?
a/ Dùng phân bón trực tiếp cho cây trồng.
b/ Chôn phân xuống dưới đất một thời gian rồi mới lấy lên để bón cho cây.
c/ Đốt phân thành tro rồi mới dùng bón cho cây.
d/ Kết hợp ủ phân động vật trong bể trước khi sử dọng để sản xuất khí sinh học.
d
Kết hợp ủ phân động vật trong bể trước khi sử dọng để sản xuất khí sinh học.
3
x
96/ Rừng thuộc dạng tài nguyên nào?
a/ Tài nguyên tái sinh.
b/ Tài nguyên không tái sinh.
c/ Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
d/ Tài nguyên vừa tái sinh vừa không tái sinh.
a
Tài nguyên tái sinh.
1
x
97/ Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là gì?
a/ Chỉ sử dụng tài nguyên tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
b/ Sử dụng tiết kiệm tài nguyên không tái sinh.
c/ Là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau
c
Là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau
1
x
98/ Tài nguyên đất có vai trò gì với cuộc sống con người?
a/ Đất là nơi để xây nhà ở.
b/ Đất là nơi xây dựng các công trình kiến trúc, kinh tế, văn hóa.
c/ Đất là nơi trồng cây lương thực, thực phẩm và cây công nghiệp.
d/ Tất cả các vai trò nêu trên.
d
Tất cả các vai trò nêu trên.
1
x
99/ Sử dụng hợp lí tài nguyên đất là làm cho đất không bị thoái hóa. Biệ pháp nào nêu dưới đây giúp bảo vệ đất không bị thoái hóa?
a/ Bảo vệ rừng đầu nguồn, không chặt phá rừng bừa bãi.
b/ Trồng rừng mới để phủ xanh đồi trọc.
c/ Làm ruộng bậc thang ở nơi sườn đồi dốc.
d/ Tất cả các biện pháp nêu trên.
d
Tất cả các biện pháp nêu trên.
1
x
100/ Vì sao việc bảo vệ rừng và cây xanh trên mặt đất lại có tác dụng bảo vệ tài nguyên nước?
a/ Bảo đảm vòng tuần hoàn nước trên trái đất.
b/ Hạn chế dòng chảy.
c/ Tăng lượng nước ngầm trong đất.
d/ Cả a,b,c đều đúng.
d
Cả a,b,c đều đúng.
2
x
101/ Rừng có vai trò như thế nào với đời sống xã hội loài người?
a/ Cung cấp nhiều sản vật quý (gia vị, thuốc chữa bệnh, thuốc nhuộm, gỗ,).
b/ Điều hòa khí hậu, ngăn chặn lũ lụt, xói mòn đất.
c/ Bảo vệ nguồn gen sinh vật rừng.
d/ Điều hòa khí hậu, ngăn chặn lũ lụt, xói mòn đất, bảo vệ nguồn gen sinh vật rừng và cung cấp nhiều sản vật quý.
d
Điều hòa khí hậu, ngăn chặn lũ lụt, xói mòn đất, bảo vệ nguồn gen sinh vật rừng và cung cấp nhiều sản vật quý.
2
x
102/ Hiện nay, một phần lớn tài nguyên rừng đã bị khai thác kiệt quệ, diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp. Điều đó đã ảnh hưởng xấu tới khí hậu Trái Đất, đe dọa cuộc sống của con người và các sinh vật khác. Chúng ta cần phải làm gì để khắc phục tình trạng này?
a/ Cấm khai thác rừng dưới bất kì hình thức nào.
b/ Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng, kết hợp khai thác có mức độ với bảo vệ và trồng rừng. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia,
c/ Cứ khai thác tài nguyên rừng bình thường, đồng thời tăng cường trồng rừng.
d/ Xử phạt nghiêm đối với các trường hợp chặt phá rừng.
b
Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng, kết hợp khai thác có mức độ với bảo vệ và trồng rừng. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia,
3
x
103/ Trồng rừng có ý nghĩa chủ yếu gì trong việc bảo vệ hệ sinh thái rừng?
a/ Chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước.
b/ Góp phần bảo vệ tài nguyên rừng.
c/ Góp phần bảo vệ hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ nguồn gen sinh vật.
d/ Bảo vệ con người tránh thiên tai, lũ lụt.
a
Chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước.
2
x
104/ Để giảm áp lực sử dụng tài nguyên thiên nhiên quá mức, cần sử dụng biện pháp chủ yếu nào dưới đây?
a/ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.
b/ Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
c/ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư.
d/ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp.
b
Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
3
x
105/ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp có ý nghĩa chủ yếu gì với việc bảo vệ hệ sinh thái rừng?
a/ Toàn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng. 
b/ Chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước ngầm.
c/ Góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn.
d/ Để hạn chế mức độ khai thác, không khai thác quá mức làm cạn kiệt tài nguyên rừng.
d
Để hạn chế mức độ khai thác, không khai thác quá mức làm cạn kiệt tài nguyên rừng.
2
x
106/ Để góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn, cần áp dụng biện pháp chủ yếu nào dưới đây?
a/ Trồng rừng.
b/ Phòng cháy rừng.
c/ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư.
d/ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.
c
Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư.
3
x
107/ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng có ý nghĩa chủ yếu gì với việc bảo vệ hệ sinh thái rừng?
a/ Toàn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng.
b/ Chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước ngầm.
c/ Góp phần bảo vệ tài nguyên rừng.
d/ Góp phấn bảo vệ hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ nguồn gen sinh vật.
a
Toàn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng.
2
x
108/ Phòng cháy rừng có ý nghĩa chủ yếu gì với việc bảo vệ hệ sinh thái rừng?
a/ Toàn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng.
b/ Chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước ngầm.
c/ Góp phần bảo vệ tài nguyên rừng.
d/ Góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn.
c
Góp phần bảo vệ tài nguyên rừng.
2
x
109/ Để góp phần bảo vệ hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ nguồn gen sinh vật, cần sử dụng biện pháp chủ yếu nào dưới đây?
a/ Trồng rừng.
b/ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia.
c/ Phòng cháy rừng.
d/ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư.
b
Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia.
3
x
110/ Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái biển?
a/ Vì các loài động vật trong hệ sinh thái biển rất phong phú, là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu của con người.
b/ Vì tài nguyên sinh vật biển không phải là vô tận.
c/ Vì con người cũng đang khai thác quá mức tài nguyên biển, nhiều loài sinh vật biển đang có nguy cơ cạn kiệt.
d/ Cả a, b, c đều đúng.
d
Cả a, b, c đều đúng.
2
x
111/ Cần phải làm gì để bảo vệ hệ sinh thái biển?
a/ Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ hợp lí.
b/ Bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm.
c/ Chống ô nhiễm môi trường biển.
d/ Bảo vệ, nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, chống ô nhiễm môi trường biển và có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ hợp lí.
d
Bảo vệ, nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, chống ô nhiễm môi trường biển và có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ hợp lí.
2
x
112/ Cần phải làm gì để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái nông nghiệp của nước ta?
a/ Duy trì các hệ sinh thái chủ yếu.
b/ Nhập nội thêm các hệ sinh thái khác.
c/ Tạo thêm các hệ sinh thái nhân tạo.
d/ Cải tạo các hệ sinh thái hiện hữu cho có hiệu quả và duy trì các hệ sinh thái chủ yếu. 
d
Cải tạo các hệ sinh thái hiện hữu cho có hiệu quả và duy trì các hệ sinh thái chủ yếu. 
3
x
113/ Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam được ban hành có ý nghĩa như thế nào với sự tồn tại và phát triển của xã hội?
a/ Bảo vệ sức khỏe của nhân dân.
b/ Đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất nước.
c/ Góp phần bảo vệ môi trường trong khu vực và toàn cầu.
d/ Bảo vệ sức khỏe của nhân dân, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất nước và góp phần bảo vệ môi trường.
d
Bảo vệ sức khỏe của nhân dân, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất nước và góp phần bảo vệ môi trường.
2
x
114/ Luật bảo vệ môi trường nhằm điều chỉnh những hành vi cụ thể nào dưới đây?
a/ Ngăn chặn và khắc phục những hậu quả xấu do hoạt động của con người có thể gây ra cho môi trường tự nhiên.
b/ Ngăn chặn và khắc phục các hậu quả xấu của thiên tai, dịch bệnh với môi trường tự nhiên.
c/ Điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước.
d/ Tất cả các trường hợp nêu trên.
d
Tất cả các trường hợp nêu trên.
1
x
115/ Chương II của luật bảo vệ môi trường có nội dung chủ yếu nào dưới đây?
a/ Các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp.
b/ Các tổ chức, cá nhân gây ra sự cố môi trường phải có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường.
c/ Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.
d/ Cấm buôn bán và vận chuyển hàng hóa trái phép.
c
Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.
1
x
116/ Chương III của luật bảo vệ môi trường có nội dung chủ yếu nào dưới đây?
a/ Các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp.
b/ Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường,bảo đảm cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
c/ Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.
d/ Cấm buôn bán và vận chuyển hàng hóa trái phép.
a
Các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp.
1
x
117/ Công nghệ tế bào là gì?
a/ Công nghệ tế bào là một ngành học về nuôi cấy tế bào.
b/ Công nghệ tế bào là một ngành học về nuôi cấy tế bào để tạo ra cơ thể hoàn chỉnh.
c/ Công nghệ tế bào là một ngành kĩ thuật về nuôi cấy tế bào để tạo ra cơ thể hoàn chỉnh.
d/ Công nghệ tế bào là một ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
d
Công nghệ tế bào là một ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
1
x
118/ Trong công nghệ tế bào thực vật, người ta thường tách tế bào của loại mô nào dưới đây để nhân giống vô tính trong ống nghiệm?
a/ Mô biểu bì.
b/ Mô phân sinh.
c/ Mô nâng đỡ.
d/ Mô mềm.
b
Mô phân sinh.
2
x
119/ Ý nghĩa của việc ứng dụng nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng là gì?
a/ Giúp nhân giống nhanh cây trồng đáp ứng yêu cầu của sản xuất.
b/ Giúp tạo ra nhiều biến dị tốt.
c/ Tạo ra nhiều giống cây trồng có nhiều đặc tính quý.
d/ Nhân giống nhanh giống vật nuôi đáp ứng yêu cầu sản xuất.
a
Giúp nhân giống nhanh cây trồng đáp ứng yêu cầu của sản xuất.
2
x
120/ Ứng dụng nuôi cấy mô và tế bào trong chọn giống cây trồng đã có ý nghĩa như thế nào?
a/ Góp phần bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
b/ Nhân nhanh các giống cây trồng với số lượng lớn trong một thời gian ngắn để đáp ứng kịp nhu cầu của sản xuất.
c/ Phát hiện và chọn lọc dòng tế bào xôma có biến dị tốt, trên cơ sở đó tạo ra giống cây trồng mới có nhiều ưu việt.
c
Phát hiện và chọn lọc dòng tế bào xôma có biến dị tốt, trên cơ sở đó tạo ra giống cây trồng mới có nhiều ưu việt.
3
x
121/ Nhân bản vô tính ở động vật đã có những triển vọng như thế nào?
a/ Nhân giống nhanh giống vật nuôi đáp ứng yêu cầu sản xuất.
b/ Tạo ra giống vật nuôi có nhiều đặc tính quý.
c/ Tạo cơ quan nội tạng từ các tế bào động vật đã được chuyển gen người, mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân có cwo quan tương ứng bị hỏng.
d/ Tạo ra nhiều giống cây trồng có nhiều đặc tính quý.
c
Tạo cơ quan nội tạng từ các tế bào động vật đã được chuyển gen người, mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân có cwo quan tương ứng bị hỏng.
2
x
122/ Kĩ thuật gen là gì?
a/ Kĩ thuật gen là kĩ thuật tạo ra một gen mới.
b/ Kĩ thuật gen là các thao tác sửa chữa một gen bị hư hỏng.
c/ Kĩ thuật gen là các thao tác chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào khác.
d/ Kĩ thuật gen là các thao tác tác động lên ADN , để chuyển một đoạn ADN mang một gen hoặc một cụm gen từ tế bào của loài cho(tế bào cho) sang tế bào của loài nhận (tế bào nhận) nhờ thể truyền.
d
Kĩ thuật gen là các thao tác tác động lên ADN , để chuyển một đoạn ADN mang một gen hoặc một cụm gen từ tế bào của loài cho(tế bào cho) sang tế bào của loài nhận (tế bào nhận) nhờ thể truyền.
1
x
123/ Công nghệ gen là gì?
a/ Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen.
b/ Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình tạo các ADN tái tổ hợp.
c/ Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình tạo ra các sinh vật biến đổi gen.
d/ Công nghệ gen là ngành khoa học nghiên cứu về cấu trúc và hoạt động của các gen.
a
Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen.
1
x
124/ Thành tựu nào dưới đây là kết quả ứng dụng của công nghệ gen?
a/ Tạo ra cơ thể

File đính kèm:

  • docBai_64_Tong_ket_chuong_trinh_toan_cap_20150726_110202.doc