Tổng hợp ngân hàng câu hỏi Ngữ văn 6
Tên chủ đề: Số từ và lượng từ.
1. Câu hỏi 1 + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời:
+ Nội dung câu hỏi
Số từ là gì?
A. Là số các từ.
B. Là những từ chỉ số lượng.
C. Là những từ chỉ thứ tự của sự vật.
D. Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật.
2. Đáp án D. Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật.
hiểu tính so bì là như thế nào? A. Không muốn người khác hơn mình. B. Kèn cựa, tị nạnh. C. Ích kỉ, cá nhân. D. Coi thường người khác. 2. Đáp án B. Kèn cựa, tị nạnh. Tên chủ đề: Hướng dẫn đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. . Câu hỏi 5.+ Mức độ: Vận dụng + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Từ truyện "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng" em rút ra bài học gì? Đáp án Bài học ngụ ngôn: - Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải biết cách nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại; do đó phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau. Tuần 11: Tiết 44 Tuần 11: Tiết 44 Tên chủ đề: Cụm danh từ. . Câu hỏi 1.+ Mức độ: Nhận biết + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Cụm danh từ là gì? A. Là tổ hợp danh từ. B. Là danh từ và một số từ ngữ tạo thành. C. Là tổ hợp do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc và nó tạo thành. D. Tất cả các ý trên. . Đáp án C. Là tổ hợp do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc và nó tạo thành. Tên chủ đề: Cụm danh từ. . Câu hỏi 2.+ Mức độ: Nhận biết + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Đặc điểm của cụm danh từ? A. Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn một danh từ. B. Cụm danh từ có cấu tạo phức tạp hơn một danh từ C. Cụm danh từ hoạt động trong câu giống như một danh từ. D. Tất cả các ý trên đều đúng. . Đáp án D. Tất cả các ý trên đều đúng. Tên chủ đề: Cụm danh từ. . Câu hỏi 3. + Mức độ: Thông hiểu + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Câu sau có mấy cụm danh từ "Những thân cây trám cao vút thẳng khác gì những cây nến khổng lồ" ? A. Hai cụm. B. Ba cụm. C. Bốn cụm. D. Năm cụm. 2. Đáp án A. Hai cụm. Tên chủ đề: Cụm danh từ. 1. Câu hỏi 4 + Mức độ: Thông hiểu + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Trong những cụm từ sau, cụm danh từ nào có cấu trúc đầy đủ? A. Quyển sách này của em. B. Tất cả các bạn học sinh. C. Con mèo nhỏ nhà em. D. Tất cả những bạn chăm ngoan ấy. 2. Đáp án B. Tất cả các bạn học sinh. Tên chủ đề: Cụm danh từ. 1. Câu hỏi 5 + Mức độ: Vân dụng + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Đặt hai câu chứa cụm danh từ và liệt kê phần phụ ngữ trước và phụ ngữ sau của cụm danh từ trong hai câu đó? 2. Đáp án - Đặt đúng hai câu chứa cụm danh từ. - Liệt kê được phụ trước và phụ sau của từng cụm danh từ trong câu. Tuần 12: Tiết 45: Kiểm tra tiếng việt. Ma trận: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: 1- Danh từ: + Đặc điểm + Danh từ chỉ đơn vị & Danh từ chỉ sự vật. + Danh từ chung & danh từ rêng. - Nhớ cách viết tên người, tên địa danh Việt Nam. - Chỉ đúng tên riêng của các cơ quan, tổ chức, giải thưởng, danh hiệu được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ. KN - Hoàn thành KN danh từ. - Xác định lỗi sai và sửa danh từ trong đoạn văn. - Vẽ sơ đồ phân loại danh từ. Viết hoàn chỉnh một đoạn văn có sử dụng ba DT chung, ba DT riêng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2 1 10% 1 1 10% 1 3 30% 1 1 10% 1 2 20% 6 8 80% Chủ đề 2 - Cụm danh từ. + Cụm DT & cấu tạo của cụm danh từ KN Nhận biết cụm danh từ trong câu văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 1 10% 2 1 5 % 3 2 15% Số câu: 8 Số điểm:10 Tỉ lệ:100% 4 3 30 % 3 4 40 % 2 3 30% 9 10 100% Đề bài: I- Trắc nghiệm: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất trong những nội dung sau: Câu 1: Tên người, tên địa danh Việt Nam được viết hoa như thế nào? (0,5 điểm) A. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi từ. B.Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. C. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng. D. Không viết hoa tên đệm của người. Câu 2: Trong câu: "Mụ ấy đòi một cái máng lợn ăn mới" có mấy cụm danh từ? (0,5 điểm) A. Một cụm. B. Hai cụm. C. Ba cụm. D. Bốn cụm. Câu 3: Tên riêng của các cơ quan, tổ chức, giải thưởng, danh hiệu được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ. Đúng hay sai? (0,5 điểm) A. Đúng B. Sai Câu 4: Câu sau có mấy cụm danh từ ? "Những thân cây trám cao vút thẳng khác gì những cây nến khổng lồ" A. Hai cụm. B. Ba cụm. C. Bốn cụm. D. Năm cụm. II- Tự luận: (8 điểm) Câu 1: Điền những từ thích hợp vào ô trống để hoàn thiện khái niệm sau: (2 điểm) - Danh từ là ............................................................................................ ......................................................................................................................... - Cụm danh từ là ..................................................................................... ......................................................................................................................... Câu 2: Vẽ sơ đồ phân loại danh từ? (1 điểm) Câu 3: Dựa trên nguyên tắc viết hoa các danh từ, hãy gạch chân và viết lại những từ sai, lỗi chính tả trong đoạn văn sau: (3 điểm) "Một năm sau khi đuổi giặc minh, một hôm lê lợi- bấy giờ đã làm vua cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ tả vọng. Nhân dịp đó long quân sai rùa vàng lên đòi lại thanh gươm thần" Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5- 7 câu) đúng chủ đề (quê hương) trong đó có sử dụng ít nhất 3 danh từ chung và 3 danh từ riêng. (2 điểm) Đáp án: I- Trắc nghiệm: (2 điểm) Khoanh được câu trả lời đúng mỗi câu 0,5 điểm. Câu 1: B.Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. Câu 2: B. Hai cụm. Câu 3: A. Đúng Câu 4: A. Hai cụm. II- Tự luận: (8 điểm) Câu 1: Theo SGK Câu 2: Vẽ đúng sơ đồ phân loại danh từ: (1 điểm) DANH TỪ DANH TỪ CHỈ SỰ VẬT DANH TỪ CHỈ ĐƠN VỊ DANH TỪ CHUNG DANH TỪ RIÊNG ĐƠN VỊ TỰ NHIÊN ĐƠN VỊ QUI ƯỚC CHÍNH XÁC ƯỚC CHỪNG Câu 3: (3 điểm) + Chỉ ra những từ viết sai: minh, lê lợi, tả vong, long quân, rùa vàng. (1 điểm) + Viết lại cho đúng: Minh, Lê Lợi, Tả Vọng, Long Quân, Rùa Vàng. (1 điểm) Câu 4: (2 điểm) - Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 5- 7 câu) đúng chủ đề (quê hương) trong đó có sử dụng ít nhất 3 danh từ chung và 3 danh từ riêng. Tuần 12: Tiết 47 + 48: Bài 11. Tên chủ đề: Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường. 1. Câu hỏi 1 + Mức độ: Nhận biết + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Bài tự sự - kể chuyện đời thường? A. Là bài tự sự kể về người, về sự việc. B. Là bài kể chuyện cuộc sống hàng ngày. C. Là bài tự sự kể người, kể việc yêu cầu phải kể những chuyện gần gũi, quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày. D. Tất cả các ý trên. 2. Đáp án C. Là bài tự sự kể người, kể việc yêu cầu phải kể những chuyện gần gũi, quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày. Tên chủ đề: Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường. 1. Câu hỏi 2 + Mức độ: Thông hiểu + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Điểm giống nhau của bài văn kể chuyện là đều thuộc thể loại? A. Miêu tả. B. Biểu cảm. C. Tự sự. D. Thuyết minh. 2. Đáp án C. Tự sự. Tên chủ đề: Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường. 1. Câu hỏi 3 + Mức độ: Vận dụng + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Hãy viết mở bài kể về một kỉ niệm đáng nhớ của em? 2. Đáp án - Kỉ niệm đáng nhớ đó là gì? - Diễn ra khi nào? Ở đâu? Tên chủ đề: Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường. 1. Câu hỏi 4 + Mức độ: Vận dụng + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Lập dàn ý về một cuộc sinh hoạt chung? 2. Đáp án a. Mở bài: - Cuộc sinh hoạt đó diễn ra nhân sự kiện gì? - Diễn ra khi nào? b. Thân bài: - Đó là lần thứ mấy em tham gia sinh hoạt chung? - Em và tập thể đã có sự chuẩn bị như thế nào? - Tiến trình buổi sinh hoạt có gì đặc biệt? - Cảm xúc, hoạt động của mọi người trong buổi sinh hoạt ra sao? c. Kết bài: - cảm xúc của em khi tham gia buổi sinh hoạt? Tên chủ đề: Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường. 1. Câu hỏi 5 + Mức độ: Vận dụng + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Lập dàn ý về cuộc gặp gỡ làm quen một người bạn mới của em? 2. Đáp án a. Mở bài: - Người bạn đó là ai? - Gặp trong hoàn cảnh nào? b. Thân bài: - Đặc điểm của người bạn đó ra sao? (Ngoại hình, tính cách, thái độ khi tiếp xúc...) - Đặc điểm gì của người bạn đó để lại ấn tượng trong em? c. Thân bài: - Cảm nhận về người bạn mới quen của em. Tên chủ đề: Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường. 1. Câu hỏi 6 + Mức độ: Vận dụng + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Kể về cuộc gặp gỡ với một vị lãnh đạo nhà nước của em? 2. Đáp án Dàn ý: a. Mở bài: - Vị lãnh đạo đó là ai? - Gặp trong hoàn cảnh nào? b. Thân bài: - Đặc điểm của vị lãnh đạo ra sao? (Ngoại hình, thái độ...) - Lời nói, hành động cử chỉ ra sao? - Những hoạt động gì diễn ra? c. Két bài: - Cảm xúc của em khi được gặp vị lãnh đạo nhà nước đó. Tên chủ đề: Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường. 1. Câu hỏi 7 + Mức độ: Vận dụng + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Kể về một chuyến ra thành phố? 2. Đáp án Dàn ý: a. Thân bài: - Lí do ra thành phố? - Đi cá nhân hay cùng ai? b. Thân bài: - Cảm xúc khi được ra thành phố? (Lần thứ mấy? những cảnh vật, sự việc gì đặc biệt?) - Những sự việc được kể. (Phố xá, xe cộ, khung cảnh nhà, phố như thế nào?) c. Kết bài: - Cảm xúc của em khi rời thành phố. - Ơức mơ về một ngày mai tương lai tươi đẹp của quê hương. Tên chủ đề: Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường. 1. Câu hỏi 8 + Mức độ: Vận dụng + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Kể về một chuyến về quê? 2. Đáp án Dàn ý: a. Thân bài: - Lí do về quê? - Đi cá nhân hay cùng ai? b. Thân bài: - Cảm xúc khi được về quê? (Lần thứ mấy? những cảnh vật, sự việc gì đặc biệt?) - Những sự việc được kể. (Khung cảnh đồng ruộng, nhà cửa, sông núi như thế nào?) c. Kết bài: - Cảm xúc của em khi rời quê. - Ước mơ về một ngày mai tương lai tươi đẹp của quê hương. Tên chủ đề: Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường. 1. Câu hỏi 9 + Mức độ: Vận dụng + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử? 2. Đáp án Dàn ý: a. Thân bài: - Giới thiệu về di tích lịch sử đó? - Đi cá nhân hay cúng ai? b. Thân bài: - Đặc điểm của đi tích đó? (Vị trí địa lí, ý nghĩa lịch sử gắn liền với nơi đó...) - Những hoạt động diễn ra tại khu di tích đó? c. Kết bài: - Ý nghĩa của chuyến đi thăm di tích lịch sử. - Cảm nhận của cá nhân. Tên chủ đề: Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường. 1. Câu hỏi 10 + Mức độ: Vận dụng + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Kể về một cuộc thăm hỏi thương binh, liệt sĩ? 2. Đáp án Dàn ý: a. Thân bài: - Lí do thăm? - Hoạt động cá nhân hay tập thể? b. Thân bài: - Giới thiệu khái quát về người được thăm? (Tên , tuổi, địa chỉ, lí do được thăm...) - Hoạt động diễn ra trong cuộc thăm hỏi... c. Kết bài: - Cảm nhận của cá nhân khi thăm hỏi thương binh, liệt sĩ. - Suy nghĩ mong muốn và những hoạt động trong tương lai... Tuần 13: Tiết 49: Bài 12. Tên chủ đề: Treo biển 1. Câu hỏi 1 + Mức độ: Nhận biết + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Treo biển thuộc thể loại truyện? A. Cổ tích. B. Truyền thuyết. C. Truyện cười. D. Ngụ ngôn. 2. Đáp án C. Truyện cười. Tên chủ đề: Treo biển 1. Câu hỏi 2 + Mức độ: Nhận biết + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Điền tiếp vào chỗ trống: Truyện cười là truyện dân gian..................................................... 2. Đáp án Truyện cười là loại truyện dân gian kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. Tên chủ đề: Treo biển 1. Câu hỏi 3 + Mức độ: Thông hiểu + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Nhà hàng trong truyện sửa chữa biển đề mấy lần? A. Ba lần. B. Bốn lần. C. Năm lần. D. Sáu lần. 2. Đáp án B. Bốn lần. Tên chủ đề: Treo biển 1. Câu hỏi 4 + Mức độ: Thông hiểu + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Theo em, tiếng cười bật ra từ đâu? A. Từ tên truyện. B. Từ lới góp ý của những khách hàng. C. Từ hành động sửa biển của nhà hàng. D. Từ kết truyện. 2. Đáp án D. Từ kết truyện. Tên chủ đề: Treo biển 1. Câu hỏi 5 + Mức độ: Vận dụng + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Viết đoạn văn ngắn (5- 7 dòng) nói lên cảm nhận của em trong cách gây cười của truyện "Treo biển"? 2. Đáp án - Từ cái biển treo: ở đây có bán cá tươi, được nhiều người, nhiều lần góp ý cuối cùng cất luôn cái biển. - Phê phán tính chất thụ động. - Tiếng cười nhẹ nhàng đưa đến bài học cần thận trọng, tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác. Tên chủ đề: Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới áo mới. 1. Câu hỏi 1 + Mức độ: Nhận biết + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Nội dung của truyện? A. Hai anh khoe của. B. Anh có áo mới, khoe áo. C. Anh sắp cưới vợ, khoe lợn cưới. D. Hai anh hay khoe gặp nhau. Anh có áo mới, khoe áo, anh có lợn và sắp cưới vợ khoe lợn cưới. 2. Đáp án D. Hai anh hay khoe gặp nhau. Anh có áo mới, khoe áo, anh có lợn và sắp cưới vợ khoe lợn cưới. Tên chủ đề: Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới áo mới. 1. Câu hỏi 2 + Mức độ: Nhận biết + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Cho biết đặc điểm của truyện cười trong truyện Lợn cưới áo mới? 2. Đáp án Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội. Tên chủ đề: Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới áo mới. 1. Câu hỏi 3 + Mức độ: Thông hiểu + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Giải thích từ "lợn cưới" trong truyện "Lợn cưới áo mới"? A. Con lợn cưới cái áo mới. B. Con lợn xổng. C. Con lợn chuẩn bị cho đám cưới bị xổng. D. Con lợn đi dự dám cưới chạy ngang qua. 2. Đáp án C. Con lợn chuẩn bị cho đám cưới bị xổng. Tên chủ đề: Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới áo mới. 1. Câu hỏi 4 + Mức độ: Thông hiểu + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Trong câu trả lời của anh vừa may được áo mới cứ từ, ngữ nào thừa? A. Tôi B. Áo mới C. Từ lúc tôi mặc cái áo mới này D. Tôi, cả 2. Đáp án C. Từ lúc tôi mặc cái áo mới này Tên chủ đề: Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới áo mới. 1. Câu hỏi 5 + Mức độ: Vận dụng + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Viết đoạn văn ngắn(5- 7 dòng) nói lên cảm nhận của em khi đọc truyện? 2. Đáp án - Phê phán tính thích khoe khoang đến lố bịch, kì cục của hai nhân vật. - Rút ra bài học trong giao tiếp ứng xử của con người trong cuộc sống. Tuần 13: Tiết 50: Bài 12. Tên chủ đề: Số từ và lượng từ. 1. Câu hỏi 1 + Mức độ: Nhận biết + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Số từ là gì? A. Là số các từ. B. Là những từ chỉ số lượng. C. Là những từ chỉ thứ tự của sự vật. D. Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. 2. Đáp án D. Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. Tên chủ đề: Số từ và lượng từ. 1. Câu hỏi 2 + Mức độ: Nhận biết + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Lượng từ là gì? A. Là số lượng của số từ. B. Là vị trí của số từ. C. Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. D. Tất cả các ý trên đều đúng. 2. Đáp án C. Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. Tên chủ đề: Số từ và lượng từ. 1. Câu hỏi 3 + Mức độ: Thông hiểu + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Cụm từ nào sau đây có số từ chỉ thứ tự? A. Ba thế kỉ B. 4000 năm C. Một thiên niên kỉ D. Thiên niên kỉ thứ ba 2. Đáp án D. Thiên niên kỉ thứ ba Tên chủ đề: Số từ và lượng từ. 1. Câu hỏi 4 + Mức độ: Thông hiểu + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Dựa vào vị trí trong cụm danh từ, có thể chia lượng từ thành hai nhóm, nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể và nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối. Đúng hay sai? A. Sai. B. Đúng 2. Đáp án B. Đúng Tên chủ đề: Số từ và lượng từ. 1. Câu hỏi 5 + Mức độ: Vận dụng + Dự kiến thời gian trả lời: + Nội dung câu hỏi Hãy đặt hai câu, trong đó một câu có sử dụng số từ và một câu có sử dụng lượng từ? 2. Đáp án Ví dụ: Hai quyển sách tiếng Anh này rất hay. Gà gấy canh năm chúng tôi đã phải dậy đi làm rồi! Tuần 13: Tiết 51 + 52: Bài 12. Tên chủ đề: Viết bài tập làm văn số 3. + Mức độ: + Dự kiến thời gian trả lời: 90' + Nội dung câu hỏi: Đề 1: Hãy kể những đổi mới ở quê em? Đề 2: Kể về mẹ em? Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao TL TL Văn tự sự-Kê chuyện đời thường - Hiểu và viết đúng thể loại văn tự sự- kể chuyện đời thường (Sử dụng đúng phương pháp và nội dung, yêu cầu về thể loại). Tuân thủ đúng yêu cầu về bố cục 3 phần của 1 bài TLV. - Hiểu và nắm vững những tri thức cần cung cấp. HS biết vận dụng những kiến thức đã học về văn tự sự- kể chuyện thường: Kể về những câu truyện hàng ngày, hay nhân vật gần gũi, mới quen nhưng để lại những ấn tượng, cảm xúc nhất định nào đó, để tạo lập 1 văn bản hoàn chỉnh. - HS kể được đầy đủ, rõ ràng, linh hoạt, hay, chân thực, không bịa đặt - Hành văn trong sáng, hấp dẫn, lôi cuốn người đọc, người nghe. Số điểm: Tỉ lệ: % 2 20 % 6 60 % 2 20 % 10 100 % Ma trận: Đáp án: * Đề 1: a. Mở bài: (1,5 điểm) - Giới thiệu về quê của mình ở đâu? - Giới thiệu chung về sự đổi mới. b. Thân bài: (7 điểm) - Đường, nhà cửa, điện. - Nề nếp làm ăn. - Cảnh sinh hoạt. - Đồ đạc trong từng gia đình. c. Kết bài: (1,5 điểm) - Cảm nghị của em về quê hương trong tương lai. * Đề 2: a. Mở bài: (1,5 điểm) - Giới thiệu chung về mẹ, tình cảm của mẹ đối với em. - Thái độ, tình cảm của em đối với mẹ. b. Thân bài: (7 điểm) - Kể vè tuổi tác, hình dáng, sở thích, việc làm của mẹ. - Cách cư xử của mẹ ở gia đình, hàng xóm, đồng nghiệp. - Về việc làm: Công việc trong gia đình, công việc ở cơ quan. - Những kỉ niệm mẹ con: Ngày em học mẫu giáo, ngày đi học đầu tiên... - Lời động viên an ủi, những khi em mắc lỗi, khi được điểm giỏi... - Cảm xúc của em về mẹ. c. Kết bài: (1,5 điểm) - Xác định bổn phận trách nhiệm đạo làm con... - Mong muốn của bản thân về mẹ... - Lời hứa quyết tâm đạt được nhiều thành tích. ThiÕu 14, 15 TuÇn 16 Tên chu đề 1: TIẾNG VIỆT: CỤM TỪ Bài 14. Tiết 61. : CỤM ĐỘNG TỪ 1. Câu hỏi I. Tự luận: Câu 1 (Thông hiểu). ( 4đ): So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa cụm danh từ và cụm động từ điền vào bảng cho sẵn dưới đây Cụm danh từ Cụm động từ Điểm Giống nhau Cấu tạo 1đ Khác nhau Phụ trước 1đ Phụ sau 1đ Hoạt động trong câu 1đ Thời gian trả lời 15 phút Câu 2: Nhận biết. (2đ) Cụm động từ là gì? Thời gian trả lời 10 phút Câu 3: Nhận biết. (1đ). Nêu ý nghĩa của cụm động từ và động từ có gì giống và khác nhau? Thời gian trả lời 5 phút Câu 4: Nhận biết. (1đ) Tìm cụm động từ trong câu sau Em bé còn đang đùa nghịch ở ngoài sân Thời gian trả lời 5 phút Câu 5: Vận dụng. (2đ) Gạch chân các cụm động từ trong các và điềm vào mô hình cấu tạo cụm động từ cho đúng câu a. Lan còn đang nô đùa ở ngoài sân b.Bố mẹ yêu thương con cái hết mực c. Tôi đang đọc báo ở thư viện Phần trước Phần trung tâm Phần sau Thời gian trả lời 10 phút 2. Đáp án Câu 1 (Thông hiểu). ( 4đ): So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa cụm danh từ và cụm động từ Cụm danh từ Cụm động từ Điểm Giống nhau Cấu tạo: dạng đầy đủ gồm có 3 phần PT - DTTT - PS PT-ĐTTT- PS 1đ Khác nhau Phụ trước Bổ sung ý nghĩa cho DT các ý nghĩa về số và lượng từ Phụ trước bổ sung các ý nghĩa quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, khẳng định hoặc phụ định 1đ Phụ sau Nêu đặc điểm của sự vật mà DT biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hoặc thời gian Biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm tính chất 1đ Hoạt động trong câu Hoạt động trong câu giống như 1 DT Hoạt động trong câu giống như 1 ĐT 1đ Câu 2: Nhận biết. (1đ) - Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tao thành 1 cụm động từ mới trọn nghĩa Câu 3: Nhận biết. (1đ). ý nghĩa của cụm động từ và động từ có điểm khác nhau là * Giống nhau: Hoạt động trong câu của cụm động từ giống như một động từ * Khác nhau: Cụm ĐT có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ
File đính kèm:
- Ngan hang Van 6. 13- 14.doc