Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 22

A - Mục tiêu.

Giúp HS:

1. Về kiến thức:

- Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói.

- Những kiến thức đó học về quan sỏt, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

- Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể.

2. Về kỹ năng:

- Sắp xếp cỏc ý theo một trỡnh tự hợp lớ.

- Đưa các hỡnh ảnh cú phộp tu từ vào núi.

- Nói trước một tập thể lớp thật rừ ràng, mạch lạc, biểu cảm, núi đúng nội dung, tác phong tự nhiên.

3. Về thái độ:

- Từ những nội dung luyện nói, nắm chắc hơn kiến thức đó học về quan sỏt, tưỡng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

- HS bình tĩnh, tự tin, có ý thức tôn trọng tập thể trong khi trình bày bài làm trước lớp.

B - Chuẩn bị.

1. Giáo viên:

- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.

2. Học sinh

- Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV

C -Tiến trình.

1. ổn định lớp: Sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ở nhà.

3. Bài mới.

*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )

Baứi hoùc trửụực caực em ủaừ naộm ủửụùc caực yeỏu toỏ quan saựt, tửụỷng tửụùng, so saựnh nhaọn xeựt quan troùng nhử theỏ naứo ủoỏi vụựi vaờn mieõu taỷ. Giụứ hoùc hoõm nay seừ giuựp caực em seừ taọp vaọn duùng caực thao taực ủoự trong vaờn mieõu taỷ.

 

doc11 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 22
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 20. Phần văn học
Tiết 81: bức tranh của em gái tôi
 	(Tạ Duy Anh)
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
Giúp học sinh:
- Nắm được diễn biến tâm lí của người anh, qua tài năng của cô em gái, đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vượt lên lòng tự ái.
2. Về kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật.
3. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh cách ứng xử đúng đắn, biết chién thắng sự ghen tị trước tài năng và thành công của người khác.
- Biết yêu quý, kính trọng tình cảm gia đình ruột thịt
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn miêu tả ?
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
Cuộc đời ai cũng có những lỗi lầm khiến ta ân hận. Song sự ân hận và hối lỗi đó lại làm tâm hồn ta trong trẻo hơn, lắng dịu hơn. truyện Bức tranh của em gái tôi, viết về anh em Kiều Phương rất thành công trong việc thể hiện chủ đề tế nhị đó.
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản (35 phút) 
- Gọi HS đọc phần chú thích (*) sgk
H: Giới thiệu đôi nét về tác giả Tạ Duy Anh ?
- GV: Tạ Duy Anh là hội viên hội nhà văn VN; hiện công tác tại nhà xuất bản Hội Nhà văn. Ông đã từng nhận giải thưởng truyện ngắn nông thôn do báo Văn nghệ, báo Nông nghiệp và Đài tiếng nói VN tổ chức; giải thưởng truyện ngắn của tạp chí Văn nghệ quân đội...
H: Những hiểu biết cảu em về truyện Bức tranh của em gái tôi ?
- Gv đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc 
- GV hướng dẫn đọc: Đọc lưu loát, diễn cảm, chú ý giọng đọc phải biến đổi theo tâm trạng của nhân vật.
- HS đọc các chú thích từ khó.
H: Em hãy tóm tắt lại truyện "Bức tranh ..."
H: Theo em truyện được kể theo ngôi thứ mấy ?
H: Nhân vật chính trong truyện là ai ? vì sao em cho đó là nhân vật chính ?
H: Việc tác giả chọn ngôi kể như vậy có thích hợp không ?
H: Có thể đặt lại nhan đề của truyện như thế nào ?
H: Nếu phân chia bố cục của truyện em sẽ chia ntn ?
- Ta có thể không chia bố cục mà đi vào phân tích nhân vật chính của truyện.
H: Khi thấy em gái mình thích vẽ, mầy mò tự chế tạo mầu vẽ, thái độ của người anh như thế nào ?
H: Thái độ đó được thể hiện cụ thể ntn ?
- Thoạt đầu: Coi việc thích vẽ của em gái là trò nghịch ngợm, không thèm để ý.
- Gọi em là mèo, bí mật theo dõi việc làm của em.
- Nhìn bằng cái nhìn không thèm để ý.
H: Khi mọi người phát hiện ra tài vẽ của Kiều Phương, người anh có ý nghĩ và hành động gì ?
H: Vì sao người anh lại có thái độ và hành động như vậy ?
- Thất vọng vì không có tài năng, bị lãng quên 
H: Nếu cần có lời khuyên, em sẽ nói gì với người anh lúc này ?
- Ghen tị là thói xấu làm người ta nhỏ bé đi. Ghen tị sẽ chia rẽ tình cảm tốt đẹp của con người. Ghen tị với em sẽ không có tư cách làm anh. 
H: Đứng trước bức tranh "Anh trai tôi" người anh có thái độ như thế nào ?
H: Vì sao người anh lại có thái độ đó ?
- Xấu hổ trước tình cảm thân thiết và tâm hồn trong sáng mà em đã dành cho anh.
H: Đoạn kết truyện nói lên suy nghĩ gì của người anh ?
I - Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
- Tạ Duy Anh sinh 9/9/1959 quê Hà Tây là cây bút trẻ nổi lên trong thời kì đổi mới văn học những năm 1980.
2. Tác phẩm:
- Truyện ngắn "Bức tranh của em gái tôi" đạt giải nhì trong cuộc thi thiếu nhi năm 1998.
* Tóm tắt truyện.
* Kết cấu và bố cục:
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất, người anh xưng tôi.
- Nhân vật chính trong truyện là người anh và Kiều Phương vì
 chủ đề sâu sắc của truyện là lòng nhân hậu và thói đố kị, trong đó nhân vật trung tâm là người anh, mang chủ đề chính của truyện: sự thất bại của lòng đố kị.
- Ngôi kể rất thích hợp với chủ đề, hơn nữa để cho sự hối lỗi được bày tỏ một cách chân thành hơn, đáng tin cậy hơn. 
- Đặt nhan đề khác:
+ Chuyện anh em Kiều Phương
+ Ân hận, ăn năn
II - Tìm hiểu chi tiết tác phẩm
1. Diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh:
- ngạc nhiên, xem thường
- Khi tài năng của Kiều Phương được phát hiện: không thân với em nữa, gắt gỏng, xem trộm tranh và thầm cảm phục em.
- Đứng trước bức tranh "Anh trai tôi": ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ vì đã ghen tị.
-> Nhận ra thói xấu của mình, nhận ra tình cảm trong sáng, nhân hậu của em gái.
*3 Hoạt động 3: (4 phút)
4. Củng cố: 
- Em có suy nghĩ và bài học gì cho bản thân từ việc làm và tâm trạng của người anh trong câu chuyện ?
5. Dặn: HS về nhà
- HS về viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về vùng Cà Mau qua bài Sông nước Cà Mau (Khoảng 5 - 10 câu).
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 20. Phần văn học
Tiết 82: bức tranh của em gái tôi ( Tiếp)
 	(Tạ Duy Anh)
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
Giúp học sinh:
- Nắm được nội dung và ý nghĩa của truyện; Thấy được tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em gái tài năng đã giúp người anh nhận ra phần hạn chế của mình.
2. Về kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật.
3. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng nhân hậu, bao dung. Nhân hậu và bao dung sẽ giúp người khác nhận ra những hạn chế của mình.
- Biết yêu quý, kính trọng tình cảm gia đình ruột thịt
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- Một số câu tục ngữ về tình cảm anh em, bài thơ "Làm anh". 
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: - Truyện "Bức tranh của em gái tôi" được kể theo ngôi thứ mấy ?
 - Lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì ?
 - Bài học được rút ra từ nhân vật người anh là gì ?
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
ở giờ học trước các em đã được tiếp xúc và thấy được tình cảm của người anh dành cho em cũng như những diễn biến tâm trạng của anh trước tình cảm chân thành, sâu xắc mà em gái đã dành cho. Đó là tình cảm trong sáng, hồn nhiên, đôn hậu. giờ học này chúng ta sẽ đi tìm hiểu tỉ mỉ hơn về tình cảm và tấm lòng của cô em gái.
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản (30 phút) 
H: Trong truyện Kiều Phương hiện lên với những nét đáng yêu, đáng quý nào ?(Tính tình và tài năng)
H: Chi tiết nào chứng minh Kiều Phương trong sáng và hồn nhiên ?
- chế mầu vẽ, nghĩ tốt về anh, tò mò, hiếu động 
H: Chi tiết nào chứng minh Kiều Phương độ lượng và nhân hậu ?
- vẽ bức tranh "Anh trai tôi" mặc dù anh trai không không dành thiện cảm và quan tâm của mình cho em, ghen tị với em.
H: Qua lời giới thiệu của người anh trai và bức tranh minh họa trong sgk em thấy tài năng của Kiều Phương được thể hiện ntn ?
- Vẽ mọi vật đều có hồn, sống động.
H: Theo em, tài năng hay tấm lòng của cô em gái đã cảm hoá được người anh ?
- cả tài năng và tấm lòng, nhưng tấm lòng được thể hiện rõ hơn cả
H: Điều gì ở nhân vật khiến em cảm mến nhất ?
- Tấm lòng trong sáng, nhân hậu, bao dung
H: Tại sao tác giả lại để người em vễ bức tranh về anh mình hoàn thiện như vậy ?
- Bức tranh chứng minh tình cảm tốt đẹp của em dành cho anh . Người em mượn nghệ thuật để làm hoàn thiện vẻ đẹp của con người => đây là dụng ý nghệ thuật của tác giả. Nghệ thuật góp phần hoàn thiện con người, nâng con người lên tầm cao của chân, thiện, mĩ. 
H: Em có nhận xét gì về nhân vật người em gái ?
H: Em học tập được điều gì ở nhân vật Kiều Phương ?
H: Truyện kể về việc gì ? 
H: Bài học nào được rút ra từ câu chuyện ?
H: Trước tài năng hay thành công của người khác ta cần có thái độ như thế nào ?
*3 Hoạt động 3: Tổng kết (5 phút)
H: Em hãy nêu tóm tắt những giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm ?
II - Tìm hiểu chi tiết tác phẩm (Tiếp).
2. Nhân vật cô em gái.
- Tính tình: hồn nhiên, trong sáng, độ lượng và nhân hậu.
=> Kiều Phương là người hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu và độ lượng.
III - Tổng kết.
 * Ghi nhớ.
 - Sgk. T 35
*4 Hoạt động 4: (4 phút)
4. Củng cố: 
- Truyện phản ánh nội dung gì ?
- Đọc một bài thơ, hoặc kể một câu chuyện, có nội dung tình cảm anh em gia đình.
5. Dặn: HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 20. Phần tập làm văn
Tiết 83: luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Những yờu cầu cần đạt đối với việc luyện núi.
- Những kiến thức đó học về quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả.
- Những bước cơ bản để lựa chọn cỏc chi tiết hay, đặc sắc khi miờu tả một đối tượng cụ thể.
2. Về kỹ năng:
- Sắp xếp cỏc ý theo một trỡnh tự hợp lớ.
- Đưa cỏc hỡnh ảnh cú phộp tu từ vào núi.
- Núi trước một tập thể lớp thật rừ ràng, mạch lạc, biểu cảm, núi đỳng nội dung, tỏc phong tự nhiờn.
3. Về thái độ:
- Từ những nội dung luyện núi, nắm chắc hơn kiến thức đó học về quan sỏt, tưỡng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả.
- HS bình tĩnh, tự tin, có ý thức tôn trọng tập thể trong khi trình bày bài làm trước lớp.
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ở nhà. 
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
Baứi hoùc trửụực caực em ủaừ naộm ủửụùc caực yeỏu toỏ quan saựt, tửụỷng tửụùng, so saựnh nhaọn xeựt quan troùng nhử theỏ naứo ủoỏi vụựi vaờn mieõu taỷ. Giụứ hoùc hoõm nay seừ giuựp caực em seừ taọp vaọn duùng caực thao taực ủoự trong vaờn mieõu taỷ.
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: tổ chức cho HS luyện nói (37 phút) 
- GV nêu yêu cầu chung đối với giờ luyện nói: Tác phong: đàng hoàng, chững chạc, tự tin; Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, không ấp úng; Nội dung: đảm bảo theo yêu cầu của đề.
- GV chia lớp thành 4 nhóm Tl 
- Mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày
- Các nhóm nhận xét chéo
- Gv nhận xét, đánh giá
- HS suy nghĩ làm bài khoảng 5 - 7 phút
- Gọi 2 - 3 em trình bày miệng
- GV và các em khác nhận xét, đóng góp.
- HS lập dàn ý theo từng bàn
- Gọi các nhóm xung phong trình bày
- Các nhóm khác và Gv nhận xét
- GV nêu một số gợi ý giúp HS về nhà hoàn thiện bt
H: Trong các truyện cổ tích người dũng sĩ thường xuất hiện với hình ảnh ntn ? (về vóc dáng, sức khỏe, tấm lòng,...)
I - Yêu cầu.
II - Luyện nói.
1. Bài tập 1: Từ truyện “Bức tranh của em gỏi tụi”của Tạ Duy Anh. Hóy nhận xột và miờu tả
- Nhõn vật Kiều Phương
- Nhõn vật người anh của Kiều Phương
*Lưu ý: 
a. Nhân vật Kiều Phương:
- Hình dáng: gầy, thanh mảnh, mặt lọ
lem, mắt sáng, miệng rộng, răng khểnh
- Tính cách: hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, độ lượng tài năng
b. Nhân vật người anh:
- Hình dáng: không tả rõ nhưng có thể suy ra từ cô em gái, chẳng hạn: gầy, cao, đẹp trai, sáng sủa.
- Tính cách: ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, ăn năn, hối lỗi.
- Hình ảnh người anh thực và người anh trong bức tranh, xem kĩ thì không khác nhau. Hình ảnh người anh trai trong bức tranh thể hiện bản chất và tính cách của người anh qua cái nhiàn trong sáng, nhân hậu của người em.
2. Bài tập 2: Trỡnh bày về em , chị, hoặc anh của mỡnh.
Vớ dụ tả về chị: 
Chị em năm nay độ khoảng hai mươi tuổi, dỏng người thon thả , túc dài đen nhỏnh như gỗ mun, khuụn mặt chị lỳc nào cũng biểu lộ sự vui vẻ, yờu đời. Mỗi khi chị cười để lộ hàm răng trắng bong. Giọng chị ờm dịu ngọt ngào. Nhất là khi chị cười đụi mỏ ửng hồng hai lỳm đồng tiền trờn mỏ chị duyờn dỏng đến kỡ lạ.
3. Bài tập 3: Lập dàn ý cho bài văn: tả một đêm trăng nơi em ở:
- Đó là một đêm trăng như thế nào? ở đâu? (đẹp, đáng nhớ...)
- Đêm trăng có đặc sắc:
+ Bầu trời đêm, vầng trăng, cây cối, nhà cửa, đường làng, ngõ phố, ánh trăng, gió... (quan sát)
+ Những hình ảnh so sánh, liên tưởng, tưởng tượng...
+ VD: Một đêm trăng kì diệu: Một đêm trăng mà tất cả đất trời, con người, vạn vật như đang tắm gội bởi ánh trăng...
4. Bài tập 5.
*3 Hoạt động 3: (3 phút)
4. Củng cố: 
- GV nhận xét giờ học, ý thức chuẩn bị của HS
5. Dặn: HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 21. Phần văn học
Tiết 84: vượt thác
 	(Võ Quảng)
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, phong phú của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của con người lao động được miêu tả trong bài.
- Nắm được nghệ thuật phối hợp tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người.
2. Về kỹ năng:
- Rèn kĩ năng cảm nhận văn miêu tả.
3. Về thái độ:
- GDHS lũng tự hào về những cảnh đẹp của quờ hương, đất nước và ý thức tụn trọng quý mến những người lao động.
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Keồ toựm taột truyeọn “Bửực tranh cuỷa em gaựi toõi” ?
 - Qua bài Bức tranh của em gái tôi, em tự rú t ra cho mình bài học gì ?
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
Neỏu nhử trong “Soõng nửụực Caứ Mau”, ẹoaứn Gioỷi ủaừ ủửa ngửụứi ủoùc tham quan caỷng saộc phong phuự, tửụi ủeùp cuỷa vuứng ủaỏt cửùc Nam Toồ quoỏc thỡ “Vửụùt Thaực” trớch truyeọn “Queõ noọi” cuỷa Voừ Quaỷng laùi ủửa chuựng ta vửụùt soõng Thu Boàn, thuoọc mieàn trung trung boọ. Bửực tranh phong caỷng soõng nửụực vaứ ủoõi bụứ con soõng mieàn trung naứy cuừng khoõng keựm phaàn lớ thuự
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản (28 phút) 
- Gọi HS đọc phần chú thích (*) sgk
H: Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm ?
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc văn bản
+ Đoạn 1: đọc giọng chậm, êm
+ Đoan 2:đọc nhanh hơn, giọng hồi hộp, chờ đợi.
+ Đoạn 3: Đọc với giọng nhanh, mạnh, nhấn các động, tính từ chỉ hoạt động.
+ Đoạn 4: đọc giọng chậm lại, thanh thản.
- HS đọc một số chú thích
H: Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?
- Tự sự kết hợp miêu tả 
H: Bài văn tả cảnh gì ?
H: Tả theo trình tự nào?
H: Dựa vào trình tự miêu tả, hãy xác định bố cục của bài văn ?
- P1: Miêu tả dòng sông ở đồng bằng
- P2: Hình ảnh Dương Hương Thư vượt thác
- P3: Con thuyền vượt qua thác dữ 
H: Theo em, người kể chuyện quan sát từ vị trí nào ?
H: Vị trí quan sát ấy có thích hợp không? Vì sao ?
H: Đoạn sông ở vùng đồng bằng được miêu tả như thế nào ?
- Đoạn sông ở vùng đồng bằng êm đềm, hiền hoà, thơ mộng, trù phú.
- Bãi dâu bạt ngàn, thuyền bè tấp nập, vườn tược vẹn toàn, .
- Cảnh đồng bằng là vậy, cảnh hai bên bờ ra sao ?
- Cảnh hai bên bờ: rộng rãi, trù phú
H: Đoạn sông có nhiều thác dữ được miêu tả như thế nào ?
- Đoạn sông có nhiều thác dữ: hiểm trở, dữ dội
H: Để làm rõ sự hiểm trở và dữ dội của đoạn sông này, tác giả tập chung miêu tả hình ảnh nào?
- Dương Hương Thư
H: Nghệ thuật miêu tả có gì độc đáo ? 
- Nghệ thuật: miêu tả, so sánh, nhân hoá
H: Em có nhận xét gì về quang cảnh ở đây ?
H: Em hãy quan sát và có nhận xét ntn về bức tranh trong sgk ?
H: Cảnh con thuyền vượt thác được miêu tả như thế nào ?
H: Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình Dương Hương Thư ?
H: Tìm những hình ảnh miêu tả hoạt động của Dương Hương Thư trong cuộc vượt thác ?
H: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi miêu tả Dương Hương Thư ? Tác dụng của nghệ thuật ấy ?
H: Qua bài văn, em có cảm nhận gì về thiên nhiên và con người lao động đã được miêu tả ?
*3 Hoạt động 3: Tổng kết (6 phút)
H: Bài văn tả cảnh gì ? Ca ngợi cái gì ? Ca ngợi ai ?
H: Miêu tả cảnh vượt thác, tác giả muốn thể hiện tình cảm nào đối với quê hương ?
H: Tình yêu thiên nhiên ?
H: Tình yêu người LĐ gian khổ mà hào hùng ? Hay tình yêu đất nước dân tộc ?
H: Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của bài văn ?
H: Tóm tắt ngắn gọn những giá trị của văn bản ?
I - Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
- Võ Quảng (1920- 2007) quê ở tỉnh Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.
2. Tác phẩm: 
- Quê Nội sáng tác vào năm 1974, đoạn trích Vượt thác ở chương XI của tác phẩm.
* Đọc văn bản.
- Đọc các chú thích từ khó
* Bố cục: 3 phần
II - Tìm hiểu chi tiết.
1. Bức tranh thiên nhiên
=> Cảnh thiên nhiên đa dạng phong phú, giàu sức sống. Thiên nhiên vừa tươi đẹp, vừa nguyên sơ, cổ kính
2. Cuộc vượt thác của Dượng Hương Thư:
* Ngoại hình
- Như một pho tượng đồng đúc
- Bắp thịt cuồn cuộn
- Hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa
* Hành động:
- Co người phóng sào xuống dòng sông;
- Ghì chặt đầu sào, rút sào, thả sào nhanh như cắt.
=> Nghệ thuật: so sánh, thể hiện nét ngoại hình gân guốc, vững chắc của nhân vật. Giống như một hiệp sĩ thể hiện sự dũng mãnh tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên.
=> Tác giả miêu tả cảnh thiên nhiên hùng vĩ, hiểm trở của dòng sông Thu Bồn và con người lao động hùng dũng đầy sức mạnh.
III - Tổng kết.
1. Nội dung:
- Bài văn tả cảnh, tả người toát lên tình cảm yêu quí của tác giả đối với cảnh vật quê hương, nhất là tình cảm trân trọng dành cho người LĐ. Bài văn là bài ca LĐ của con người. Từ đó đã kín đáo biểu hiện tình yêu đất nước, tình yêu dân tộc của nhà văn.
2. Nghệ thuật:
- Miờu tả cảnh thiờn nhiờn kết hợp cảnh lao động sinh hoạt của người lao động . Biện phỏp nghệ thuật so sỏnh, nhõn húa
đặc sắc
 * Ghi nhớ.
 - Sgk. T 41
*4 Hoạt động 4: (3 phút)
4. Củng cố: 
- Gọi HS đọc lại
5. Dặn: HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
====================== Hết tuần 22 =====================

File đính kèm:

  • docBai_20_Buc_tranh_cua_em_gai_toi.doc
Giáo án liên quan