Tổng hợp ngân hàng câu hỏi môn Toán khối 7 - Phần Đại số
Giả sử A và B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1
a) Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng .
b) Hoành độ của điểm B là bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng (-8).
Đáp án:
a) Ta thay x = vào công thức y = 3x + 1. Từ đó tính y.
y = 3. + 1
y = 3
Vậy tung độ của điểm A là 3
b) Thay -8 vào công thức.
-8 = 3x + 1
=> x = -3
Vậy hoành độ của điểm B là (-3)
p án: a) Sơ đồ a không biểu diễn một hàm số vì ứng với một giá trị của x(3) ta xác định được hai giá trị của y (0 và 5 ) b) Sơ đồ biểu diễn hàm số vì ứng với mỗi giá trị của x ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của y Câu 46: (Hiểu, kiến thức tuần 15, thời gian làm bài 3 phút.) Hàm số y được cho bởi bảng sau: x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng( x; y) của hàm số trên? Ta có các cặp số sau: ( 0;0) ; (1;2) ; (2;4) ; (3;6) ; (4;8). Câu 47: (Hiểu, kiến thức tuần 15, thời gian làm bài 5 phút). Cho hàm số y = x. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x -1 6 y 1 0 Đáp án: x -1 3 0 6 y 1 0 2 Câu 48: (Hiểu, kiến thức tuần 15, thời gian làm bài 5 phút). Cho hàm số y = x. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x -0,5 4,5 9 y -2 0 Đáp án: Thay giá trị của x vào công thức y = x Từ y = x => 3y = 2x => x = Kết quả : x -0,5 -3 0 4,5 9 y -2 0 3 6 Câu 49: (Vận dụng, kiến thức tuần 15, thời gian làm bài 5 phút). Cho hàm số y = 2x2 + 1. Tính f(1); f(-2) Đáp án: Ta có: f(1) = 3; f(-2) = 9. Câu 50: (Vận dụng, kiến thức tuần 15, thời gian làm bài 5 phút). Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1 Tính f(); f(1); f(3) Đáp án: f() = 3. ()2 + 1 = + 1 = 1 f(1) = 3.12 + 1 = 3 + 1 = 4 f(3) = 3.32 + 1 = 27 + 1 = 28 Câu 51: (Vận dụng, kiến thức tuần 15, thời gian làm bài 8 phút). Cho hàm số y = f(x) có các giá trị tương ứng cho bởi bảng sau: x -3 -2 -1 0 1 2 f(x) -6 -5 -4 -3 -2 -1 Hàm số y = f(x) là biểu thức nào trong các biểu thức sau: A. f(x) = 2x B. f(x) = x – 3 C. f(x) = 2x – 1 D. f(x) = -x – 6 Đáp án: Chọn B. Câu 52: (Vận dụng, kiến thức tuần 15, thời gian làm bài 5 phút). Cho hàm số y = f(x)= 1-8x. Khẳng định nào sau đây là đúng a) f(-1) = 9 b) f() = -3 c) f(3) = 25 Đáp án: f(-1) = 1-8.(-1) = 9 => a đúng. f() = 1- 8. = -3 => b đúng f(3) = 1-8.3 = -23 =>c sai Câu 53: (Vận dụng kiến thức tuần 15, thời gian làm bài 8 phút). biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm sau : M. (-2; 3); N. (4; -1); P.(-4; 2); Q. (5; 1). Đáp án: Câu 54: (Vận dụng kiến thức tuần 15, thời gian làm bài 5 phút). Tìm tọa độ các đỉnh hình ABCD trên hình vẽ. Đáp án: A. (0; 3 ) ; B . (4; 3 ) ; C. (3; 0 ) ; D. ( -1; 0 ) Câu 55: (Hiểu, kiến thức tuần 16 thời gian làm bài 3 phút). a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu ? b) Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu ? Đáp án: Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0 Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0 Câu 56: (Hiểu, kiến thức tuần 16 thời gian làm bài 8 phút). Hàm số y được cho trong bảng sau: x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số trên. Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a. Đáp án: a) (0; 0); (1; 2); (2; 4); (3; 6); (4; 8) b) Câu 57: (Hiểu, kiến thức tuần 16 thời gian làm bài 5 phút). Vẽ một hệ trục tọa độ và đường phân giác của góc phần tư thứ I; III. Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2. Điểm A có tung độ là bao nhiêu ? Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm M nằm trên đường phân giác đó ? Đáp án: a) . Điểm A có tung độ bằng 2 b) Một điểm M bất kỳ nằm trên đường phân giác này có hoành độ và tung độ là bằng nhau IV – ĐỒ THỊ HÀM SỐ Câu 58: (Nhận biết, kiến thức tuần 16, thời gian làm bài 3 phút). Thế nào là đồ thị của hàm số? Đáp án: Đồ thị của hàm số y= f(x) là tập hợp tất cả các điểm, biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ. Câu 59: ( Nhận biết , Kiến thức tuần 16, thời gian làm bài 3 phút ) Hàm số y = f(x) được cho bằng bảng sau : x -2 -1 0 1 2 3 y 3 4 5 6 7 8 Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên A. (5; 0) B. (3; -2); C. (2; -3); D. (-1; 4) Đáp án: D Câu 60: ( Nhận biết , Kiến thức tuần 16, thời gian làm bài 3 phút ) Cho hàm số y = x2 + 1. trong các điểm sau điểm nào không thuộc đồ thị hàm số trên ? A. (0; 1) B. (1; 2); C. (-1; -2); D. (-2; 5) Đáp án: C Câu 61: (Nhận biết dạng của đồ thị hàm số y = ax ( a 0) thời gian làm bài 3 phút) Cho hàm số y = -0,5x và ba điểm A. (1; 0,5); B. (-1; 0,5); C. (1; 1); Đường thẳng nào là đồ thị của hàm số trên ? A. AB; B. AC; C.OA; D. OB. Đáp án: D Câu 62: (Nhận biết dạng của đồ thị hàm số y = ax ( a 0) thời gian làm bài 3 phút) Để vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị A. O; B. 1; C.2; D. Vô số. Đáp án: C Câu 63: ( Nhận biết, kiến thức tuần 15, thời gian làm bài 3 phút) Trong mặt phẳng tọa độ cho các điểm: A( 0; -1), B(2;3) C(-5;0) D(-3;1) Hỏi điểm nào nằm trên trục hoành ox? A. Điểm B B. Điểm A C. Điểm D D. Điểm C Đáp án: Điểm nằm trên trục hoành ox là: C (-5; 0) Câu 64: (Hiểu, kiến thức tuần 16 thời gian làm bài 3 phút). Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = -3x A.(-; 1) B.(-; -1) C(0;0) Đáp án: Xét điểm A.(-; 1) Ta hay x = vào y = =3x => y = (-3).() = 1 => Điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3x Tương tự như vậy ta có điểm C thuộc đồ thị hàm số y = -3x. điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -3x. Câu 65: (Vận dụng kiến thức tuần 16, thời gian làm bài 5 phút). Đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau đi qua gốc tọa độ 0 và A (2; -6) A. y = -2x B. y = -3x C. y = - 4x D. y = 3x Đáp án: Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ 0 và A( 2; -6) là B. y = -3x. Câu 66: (Vận dụng kiến thức tuần 16, thời gian làm bài 5 phút). Đường thẳng OA ở hình vẽ bên là đồ thị hàm số y = ax. a)Hãy xác định hệ số a ; b)Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng ; c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1 ; Đáp án: a) A(2; 1); Thay x = 2; y = 1 vào công thúc y = ax 1= a.2 => a = b) Điểm B(;) c) Điểm C( -2; -1) V – ÔN TẬP CHƯƠNG II Câu 67: (Vận dụng kiến thức tuần 17, thời gian làm bài 5 phút). Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền vào các ô trống trong bảng sau: x -4 -1 0 2 5 y +2 Đáp án: k = = = -2 x -4 -1 0 2 5 y -8 +2 0 -4 -10 Câu 68: (Vận dụng kiến thức tuần 17, thời gian làm bài 5 phút). Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào các ô trống trong bảng sau: x -5 -3 -2 y -10 10 5 Đáp án: Tính a = x.y = (-3).(-10) = 30 x -5 -3 -2 1 6 y -6 -10 -15 10 5 Câu 69: (Vận dụng kiến thức tuần 17, thời gian làm bài 8 phút). Chia số 156 thành 3 phần : Tỉ lệ với 3; 4; 6 Tỉ lệ ngịch với 3; 4; 6 Đáp án: Gọi 3 số lần lượt là a; b; c Có : => a = 3.12 = 36 b = 4.12 = 48 c = 6.12 = 72 b) Gọi 3 số lần lượt là x; y; z. Chia 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6, ta phải chia 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận với x= y = z = Câu 70: (Vận dụng kiến thức tuần 17, thời gian làm bài 8 phút). Tam giác ABC có số đo các góc A; B; C tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số đo các góc của tam giác ABC. Đáp án: Goi số đo các A; B; C lần lượt là a; b; c ta có : a = 3.12 = 360 b = 5.12 = 600 c = 7.12 = 840 Câu 71: (Vận dụng kiến thức tuần 17, thời gian làm bài 6 phút). Một tạ nước biển 2,5kg muối. Hỏi 300g nước biển đựng trong cốc chứa bao nhiêu gam muối ? Đáp án: 100000g nước biển chứa 2500g muối 300g nước biển chứa xg muối Lượng nước biển và lượng muối có trong nước biển là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có : x = 7,5(g) Trong 300g nước biển chứa 7,5(g) muối Câu 72: (Vận dụng kiến thức tuần 17, thời gian làm bài 5 phút). Viết tọa độ các điểm A; B; C; D; E; F; G trong hình vẽ ? Đáp án: Tọa độ các điểm là : A(-2; 2); B(-4; 0); C(1; 0); D(2; 4); E(3; -2); F(0; -2); G(-3; -2) Câu 73: (Vận dụng kiến thức tuần 17, thời gian làm bài 6 phút Những điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1 A(); B(); C(0; 1); D(0; -1)? Đáp án: Xét điểm A(), ta thay x = vào công thức y = 3x – 1 y = y = -2 0 => điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1 Tương tự điểm B(), thuộc đồ thị hàm số C(0; 1), không thuộc đồ thị hàm số D(0; -1), thuộc đồ thị hàm số Câu 74: (Vận dụng kiến thức tuần 17, thời gian làm bài 6 phút Giả sử A và B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1 Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng . Hoành độ của điểm B là bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng (-8). Đáp án: Ta thay x = vào công thức y = 3x + 1. Từ đó tính y. y = 3. + 1 y = 3 Vậy tung độ của điểm A là 3 Thay -8 vào công thức. -8 = 3x + 1 => x = -3 Vậy hoành độ của điểm B là (-3) Câu 75: (Vận dụng kiến thức tuần 17, thời gian làm bài 6 phút. Những điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = A(-4; -3); B(2; 4); C(6; 2). Đáp án: Điểm A ; C thuộc đồ thị hàm số y = Điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = Chương III – TOÁN THỐNG KÊ MÔ TẢ Tiết 41 Chủ đề: Thu thập số liệu thống kê, tần số Câu 1 - Mức độ: Nhận biết - Thời gian trả lời 2' - Nội dung câu hỏi: Số lượng học sinh nữ trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây: 17 18 20 17 15 24 17 22 16 18 24 18 15 17 20 22 18 15 18 16 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu Đáp án a) Dấu hiệu cần tìm hiểu : Số lượng học sinh nữ của mỗi lớp b) Có tất cả 20 giá trị của dấu hiệu Câu 2 - Mức độ: Nhận biết - Thời gian trả lời 3' - Nội dung câu hỏi: Số lượng học sinh nữ trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây: 17 18 20 17 15 24 17 22 16 18 24 18 15 17 20 22 18 15 18 16 a) Để có được bảng này, theo em người điều tra cần phải làm gì? b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ? Đáp án a) Để có được bảng này, người điều tra có thể gặp lớp trưởng để lấy số liệu, hoặc có thể căn cứ vào sổ điểm của từng lớp để lấy số liệu b) Có 7 giá trị khác nhau của dấu hiệu Câu 3 - Mức độ: Thông hiểu - Thời gian trả lời 5' - Nội dung câu hỏi: Số lượng học sinh nữ trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây: 17 18 20 17 15 24 17 22 16 18 24 18 15 17 20 22 18 15 18 16 Viết tất cả các giá trị khác nhau của dâu hiệu và tìm tần số tương ứng của chúng. Đáp án Giá trị 15 16 17 18 20 22 24 Tần số 3 2 4 5 2 2 2 Câu 4 - Mức độ: Nhận biết - Thời gian trả lời : 8' - Nội dung câu hỏi: Dưới đây là bảng liệt kê số ngày vắng mặt của 30 học sinh trong một học kì 1 0 2 1 2 3 4 2 5 0 0 1 2 1 0 1 2 3 2 4 2 1 0 2 1 2 2 3 1 2 Điền vào chỗ (...) ở các phát biểu sau: - Số học sinh chỉ vắng mặt một ngày là ....... - Số học sinh vắng mặt từ 2 ngày trở lên là ..... - Tần số cao nhất của những ngày vắng mặt là..... Đáp án - Số học sinh chỉ vắng mặt một ngày là 8 - Số học sinh vắng mặt từ 2 ngày trở lên là 17 - Tần số cao nhất của những ngày vắng mặt là 2 Câu 5 - Mức độ: Vận dụng - Thời gian trả lời : 3' - Nội dung câu hỏi: Một lớp học có 36 học sinh. dưới đây là bảng thống kê kết quả bầu lớp trưởng của lớp đó: Tên Nam Bắc Hoa Hồng Số phiếu 3 18 9 6 Điền tiếp vào ô còn trống ở bảng sau: Tên Tỉ số Nam = Bắc Hoa Hồng Đáp án Tên Tỉ số Nam = Bắc = Hoa = Hồng = Tiết 42 Chủ đề: Luyện tập về thu thập số liệu thống kê, tần số Câu 1 - Mức độ: Nhận biết - Thời gian trả lời 2' - Nội dung câu hỏi: Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Anh văn của học sinh lớp 7A được cô giáo ghi lại trong bảng dưới đây: 4 3 6 3 9 6 4 3 4 7 4 4 4 4 4 5 10 6 6 4 6 3 3 5 5 5 2 4 2 2 2 5 4 6 5 6 4 3 4 6 3 1 4 5 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra? Đáp án a) Dấu hiệu cần tìm hiểu : Số lỗi chính tả của mỗi học sinh. b) Có tất cả 44 bạn làm bài kểm tra. Câu 2 - Mức độ: Nhận biết - Thời gian trả lời : 5' - Nội dung câu hỏi: Khi điều tra về số cây trồng của mỗi lớp trong dịp tết trồng cây người điều tra lập bảng dưới đây: STT Lớp Số cây trồng được STT Lớp Số cây trồng được 1 6A 35 6 8A 35 2 6B 30 7 8B 50 3 7A 28 8 8C 28 4 7B 30 9 9A 35 5 7C 30 10 9B 30 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu? Viết tất cả các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số tương ứn của chúng. Đáp án a) Dấu hiệu cần tìm hiểu là Số cây trồng được của mỗi lớp. b) Có 4 giá trị khác nhau của dấu hiệu Giá trị 28 30 35 50 Tần số 2 4 3 1 Câu 3 - Mức độ: Nhận biết - Thời gian trả lời : 3 ' - Nội dung câu hỏi Bảng liệt kê dưới đây cho biết sở thích về thể thao của học sinh ở một lớp học. Môn Bơi Bóng bàn Bóng đá Điền kinh Bóng rổ Số hs thích 7 3 8 6 5 a) Môn thể thao nào được ưa thích nhất b) tổng số học sinh ghi danh vào các môn thể thao Đáp án a) Môn thể thao được ưa thích nhất: Bóng đá b) Tổng số học sinh ghi danh vào các môn thể thao: 29 Câu 4 - Mức độ: Thông hiểu - Thời gian trả lời : 5' - Nội dung câu hỏi Dưới đây là bảng liệt kê số ngày vắng mặt của 30 học sinh trong một học kì 1 0 2 1 2 3 4 2 5 0 0 1 2 1 0 1 2 3 2 4 2 1 0 2 1 2 2 3 1 2 Bảng A có gì sai, hãy đánh dấu vào chỗ sai và chữa lại Số ngày nghỉ Tần số 0 5 1 8 2 3 3 11 4 1 4 2 Đáp án Bảng A có gì sai, hãy đánh dấu vào chỗ sai và chữa lại Số ngày nghỉ Tần số 0 5 1 8 2 (x) 11 3 (x) 3 4 (x) 2 4 (x) 1 Câu 5 - Mức độ: Vận dụng - Thời gian trả lời : - Nội dung câu hỏi Một người ghi lại số điện năng tiêu thụ ( Tính theo kW) trong một xóm20 hộ để làm hóa đơn thu tiền. Người đó ghi như sau: 75 100 85 53 40 165 85 47 80 93 72 105 38 90 86 120 94 58 86 91 Theo em bảng số liệu này có gì thiếu sót và cần lập bảng như thế nào Đáp án Bảng thiếu tên chủ hộ Cần lập bảng lại như sau STT Họ tên chủ hộ Điện năng tiêu thụ Tiết 43 Chủ đề: Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu Câu 1 - Mức độ: Nhận biết - Thời gian trả lời : 4' - Nội dung câu hỏi: Cho bảng tần số Giá trị(x) 110 115 120 125 130 Tần số(n) 4 7 9 8 2 N = 30 Từ bảng này viết lại bảng số liệu ban đầu Đáp án 110 110 125 115 115 120 120 120 125 125 110 115 130 115 115 120 120 130 125 125 110 120 115 115 120 120 120 125 125 125 Câu 2 - Mức độ: Nhận biết. - Thời gian trả lời : 5' - Nội dung câu hỏi Điền vào chỗ trống trong bảng sau: Giá trị(x) Tần số (n) 3 1 5 2 7 9 2 11 1 Tổng 9 Đáp án Giá trị(x) Tần số (n) 3 1 5 2 7 3 9 2 11 1 Tổng 9 Câu 3 - Mức độ: Nhận biết. - Thời gian trả lời : 6 ' - Nội dung câu hỏi Một xạ thủ thi bắn súng . Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng sau: 8 9 10 9 9 10 8 7 9 8 10 7 10 9 8 10 8 9 8 8 8 9 10 10 10 9 9 9 8 7 a) xạ thủ bắn bao nhiêu phát? b) Lập bảng tần số ngang Đáp án a) xạ thủ bắn 30 phát? b) Bảng tần số : Điểm số (x) 7 8 9 10 Tần số (n) 3 9 10 8 N = 30 Câu 4 - Mức độ: Vận dụng - Thời gian trả lời : 8' - Nội dung câu hỏi Dưới đây là bảng ghi thời lượng mà một y tá đã chăm sóc bệnh nhân ( theo phút) 15 20 5 14 6 9 21 13 18 13 25 40 8 14 19 24 27 13 16 5 9 14 26 27 14 13 19 Hãy điền vào chỗ trống ở bảng sau đây Số phút Tần số 1 -5 6 -10 11 - 15 Đáp án Số phút Tần số 1 -5 2 6 -10 4 11 - 15 9 16- 20 5 21 - 25 3 26 - 30 3 31 - 35 0 36 - 40 1 Câu 5 - Mức độ: Vận dụng - Thời gian trả lời : 8' - Nội dung câu hỏi Số cân nặng của 30 học sinh cho theo bảng sau: 46 35 51 48 46 50 36 39 40 55 44 54 35 40 49 35 41 38 51 54 36 38 43 51 39 38 47 50 43 37 Dựa vào bảng trên hãy hoàn thiện bảng: Cân nặng(kg) Trung bình(kg) Tần số 35 - 37 38 - 40 41- 43 44 - 46 47 - 49 50 - 52 53 - 55 Đáp án Cân nặng(kg) Trung bình(kg) Tần số 35 - 37 36 6 38 - 40 39 7 41- 43 42 3 44 - 46 45 3 47 - 49 48 3 50 - 52 51 5 53 - 55 54 3 N = 30 Tiết 44 Chủ đề: Luyện tập : Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu Câu 1 - Mức độ: Nhận biết - Thời gian trả lời : 6' - Nội dung câu hỏi: Từ bảng dưới đây cho ta biết số sách của một thư viện trường học mà 100 học sinh đã mượn Số cuốn sách số học sinh 1 15 2 x 3 28 4 20 5 y 6 15 Điền vào(...) trong mệnh đề dưới đây: Nếu số học sinh mượn nhiều hơn 3 cuốn sách là 43 thì x: ...... và y: ..... Đáp án Nếu số học sinh mượn nhiều hơn 3 cuốn sách là 43 thì x: 14 và y: 8 Câu 2 - Mức độ: Nhận biết - Thời gian trả lời : 5' - Nội dung câu hỏi: Thời gian giải một bài toán của các học sinh lớp 7A ( tính bằng phút) được cho bởi bảng sau đây: 3 10 7 6 4 8 8 8 5 6 4 8 6 5 10 4 9 9 5 9 8 8 7 5 10 10 9 7 8 10 7 6 10 8 8 8 6 7 8 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì b) Lập bảng tần số ngang Đáp án a) Dấu hiệu : Thời gian giải một bài toán( tính theo phút) của mỗi học sinh b) Lập bảng tần số ngang T. gian(x) 3 4 5 6 7 8 9 110 Tần số (n) 1 3 4 5 6 11 4 6 N= 40 Câu 3 Mức độ: Nhận biết - Thời gian trả lời : 5' - Nội dung câu hỏi: Thời gian giải một bài toán của các học sinh lớp 7A ( tính bằng phút) được cho bởi bảng sau đây: 3 10 7 6 4 8 8 8 5 6 4 8 6 5 10 4 9 9 5 9 8 8 7 5 10 10 9 7 8 10 7 6 10 8 8 8 6 7 8 7 a) Có bao nhiêu bạn làm bài b) Lập bảng tần số dọc Đáp án a) Có 40 bạn làm bài: b) Lập bảng tần số dọc Thời gian (x) Tần số (n) 3 1 4 3 5 4 6 5 7 6 8 11 9 4 10 6 N = 40 Câu 4 - Mức độ: Thông hiểu - Thời gian trả lời : 6' - Nội dung câu hỏi: Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Anh cho bởi bảng tần số sau Số lỗi chính tả(x) 1 2 3 4 5 6 7 19 10 Tần số (n) 1 4 7 14 7 8 1 1 1 N= 44 a) Có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra. b) Rút ra một số nhận xét. Đáp án a) Có 44 bạn làm bài kiểm tra. b) Nhận xét. - Thời gian giải bài toán ít nhất : 3 phút. - Thời gian giải bài toán nhiều nhất : 10 phút - Số học sinh giải bài toán trong khoảng từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao Câu 5 - Mức độ: Vận dụng - Thời gian trả lời : - Nội dung câu hỏi: Số điện năng tiêu thụ ở một tổ dân phố được ghi lại trong bảng sau: 150 50 100 75 50 65 70 70 45 65 75 75 90 65 40 100 133 140 50 50 45 85 150 45 50 70 70 85 70 65 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) có bao nhiêu gia đình sử dụng điện? c) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét Đáp án a) Dấu hiệu ở đây là : Số điện năng tiêu thụ của mỗi hộ gia đình ( tính bằng kw/h) b) Có 30 gia đình sử dụng điện. c) Bảng tần số Gtrị(x) 40 45 50 65 70 75 85 90 100 133 140 150 T. số (n) 1 3 5 4 5 3 2 1 2 1 1 2 N = 30 Nhận xét - Số hộ dụng điện ít nhất là: 1 - Số hộ dụng điện ít nhất là: 2 - Số hộ dụng điện từ 50kw/h đến 75 kw/h chiếm tỉ lệ cao. Tên chủ để : tiết 45,46 Biểu đồ Câu 1 + mức độ nhận thức: thông hiểu + Thời gian trả lời: 10' Câu hỏi quan sát bảng tần số ở bảng 9 Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20 và làm ?. Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bước sau: a, Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn các giá trị n (độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau). b, Xác định các điểm có tạo độ là cặp số gồm hai giá trị và tần số của nó: (28;2); (30;8);… (Lưu ý: giá trị viết trước, tần số viết sau). c, Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ. Chẳng hạn điểm (28;2) được nối với điểm (28; 0);… Đáp án + dựng các trục toạ độ + vẽ toạ độ các điểm có toạ độ đã cho trong bảng + vẽ các đoạn thẳng Câu 2 +Mức độ nhận thức: Nhận biết,thông hiểu,vận dụng + Thời gian trả lời: 15' Câu hỏi Điểm kiểm tra Toán (học kì I )của học sinh lớp 7 được cho ở bảng sau Giá trị x 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số(n) 0 0 0 2 8 10 12 7 6 4 1 N=50 a, Dấu hiệu ở đây là gì? b, Số các giá trị là bao nhiêu? c, Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng? Đáp án a, Điểm kiểm tra toán của học sinh lớp bảy. b,Số các giá trị là 50 c, Câu 3 + Mức độ nhận thức:Nhận biết,thông hiểu,vận dụng +Thời gian: 15' Câu hỏi Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm của một địa phương được ghi lại trong bảng sau : Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ TB 18 20 28 30 31 32 31 28 25 18 18 17 a, Hã
File đính kèm:
- TỔNG HỢP ĐẠI SỐ 7.doc