Tóm tắt Chương I Vật lý 12 – Động lực học vật rắn
1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn có cùng góc quay.
B. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn có cùng chiều quay.
C. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn đều chuyển động trên các quỹ đạo tròn.
D. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng
TểM TẮT CHƯƠNG I – ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN. Chỉ xột vật rắn quay quanh một trục cố định (với chiều quay khụng đổi) . 1.Cỏc phương trỡnh động học Chuyển động quay đều Chuyển động quay biến đổi đều Dấu hiệu quay NDĐ và CDĐ Gia tốc góc g = 0 Tốc độ góc ω = hằng số. Toạ độ góc φ = φ0 + ωt. Gia tốc góc g = hằng số. Tốc độ góc ω = ω0 + gt. Toạ độ góc φ = φ0 + ω0t + gt2/2. CT độc lập: * Khi tớch quay NDĐ * Khi tớch quay CDĐ 2. Liên hệ giữa vận tốc dài, gia tốc dài của một điểm trên vật rắn với tốc độ góc, gia tốc góc: 3. Cỏc lọai momen đối với một trục quay Momen lực Momen quỏn tớnh của chất điểm Momen quỏn tớnh của vật rắn Momen động lượng M = F.d I = mr2 4. Momen quỏn tớnh của một số vật quay quanh trục quay đối xứng của nú : Thanh dài Vành trũn (Trụ rỗng) bk R Đĩa trũn ( khối trụ đặc) Khối cầu đặc I0 : momen quỏn tớnh đ/v trục đối xứng của vật **Chỳ ý : Cụng thức đổi trục quay : I = I0 + md2 I : momen quỏn tớnh đ/v trục quay mới ở cỏch trục quay cũ một khỏang d 5. Hai dạng phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định 7. Động năng quay của vật rắn 6. Định luật bảo toàn mômen động lượng: Wđ = ND : * Nếu M = 0 thì L = hằng số. 8. Định lý động năng * Trường hợp hệ vật : L1 + L2 +.= hằng số. 9. Liờn hệ giữa L và Wđ L2 = 2 I Wđ * Cỏc trường hợp đặc biệt của ĐLBT momen động lượng Khi M = 0 L = hằng số Khi M = 0 L = hằng số Khi M = 0 L = 0 Nếu I = hằng số = hằng số Vật đứng yờn hoặc quay đều Nếu I thay đổi = hằng số 2 bộ phận của vật hay hệ vật sẽ quay theo 2 chiều ngược nhau. II TRẮC NGHIỆM 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn có cùng góc quay. B. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn có cùng chiều quay. C. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn đều chuyển động trên các quỹ đạo tròn. D. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng 2. Chọn câu đúng: Trong chuyển động quay có tốc độ góc ω và gia tốc góc g chuyển động quay nào sau đây là nhanh dần? A. ω = 3 rad/s và g = 0 B. ω = 3 rad/s và g = - 0,5 rad/s2 C. ω = - 3 rad/s và g = 0,5 rad/s2 D. ω = - 3 rad/s và g = - 0,5 rad/s2 3. Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng R thì có A. tốc độ góc ω tỉ lệ thuận với R B. tốc độ góc ω tỉ lệ nghịch với R C. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R D. tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với R 4. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số giữa tốc độ dài của đầu kim phút và đầu kim giờ là A. 1/16 B. 16 C. 1/9 D. 9 5. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số cỏc gia tốc hướng tâm của đầu kim phút và đầu kim giờ là A. 92 B. 108 C. 192 D. 204 6. Một bánh xe quay đều 3600 vòng/phỳt xung quanh một trục cố định. Tốc độ góc của bánh xe này là A. 120π rad/s B. 160π rad/s C. 180π rad/s D. 240π rad/s 7. Một bánh xe quay đều 3600 vòng/phỳt xung quanh một trục cố định. Trong thời gian 1,5s bánh xe quay được một góc bằng A. 90π rad B. 120π rad C. 150π rad D. 180π rad 8. Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên sau 2s nó đạt tốc độ góc 10rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là A. 2,5 rad/s2 B. 5,0 rad/s2 C. 10,0 rad/s2 D. 12,5 rad/s2 9. Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên sau 2s nó đạt tốc độ góc 10rad/s. Góc mà bánh xe quay được trong thời gian đó là A. 2,5 rad B. 5 rad C. 10 rad D. 12,5 rad 10. Một vật rắn quay nhanh dần đều xung quanh một trục cố định. Sau thời gian t kể từ lúc vật bắt đầu quay thì góc mà vật quay được A. tỉ lệ thuận với t. B. tỉ lệ thuận với t2. C. tỉ lệ thuận với . D. tỉ lệ nghịch với. 11. Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s2, t0 = 0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Tại thời điểm t = 2s tốc độ góc của bánh xe là A. 4 rad/s. B. 8 rad/s C. 9,6 rad/s D. 16 rad/s 12. Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s2, t0 = 0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe vào thời điểm t = 2s là A. 16 m/s2 B. 32 m/s2 C. 64 m/s2 D. 128 m/s2 13. Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s2, t0 = 0 là lúc báh xe bắt đầu quay. Tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2s là A. 16 m/s B. 18 m/s C. 20 m/s D. 24 m/s 14. Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s2. Gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vành bánh xe là A. 4 m/s2 B. 8 m/s2 C. 12 m/s2 D. 16 m/s2 15. Một bánh xe đang quay với vận tốc góc 36 rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc góc không đổi có độ lớn 3rad/s2. Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng hẳn là A. 4s B. 6s C. 10s D. 12s 16. Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 36rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc góc không đổi có độ lớn 3rad/s2. Góc quay được của bánh xe kể từ lúc hãm đến lúc dừng hẳn là A. 96 rad B. 108 rad C. 180 rad D. 216 rad 17. Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 4s tốc độ góc tăng từ 120vòng/phút lên 360vòng/phút. Gia tốc góc của bánh xe là A. 2π rad/s2 B. 3π rad/s2 C. 4π rad/s2 D. 5π rad/s2 18. Một bánh xe có đường kính 50cm quay nhanh dần đều trong 4s tốc độ góc tăng từ 120vòng/phút lên 360vòng/phút. Gia tốc hướng tâm của một điểm ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2s là A. 157,8 m/s2 B. 162,7 m/s2 C. 183,6 m/s2 D. 196,5 m/s2
File đính kèm:
- LT CO VAT RAN.doc